Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 29 năm học 2010

I. Mục tiêu

1, KT: Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo cuả Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.( TL được các câu hỏi thuộc hai đoạn cuối bài)

2, KN: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

3, TĐ: Yêu thiên nhiên, yêu đất nước.

* HSKKVH: Đọc trơn bài TĐ.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học.

A, Giới thiệu bài

1, Ổn định lớp

2, GTB

B, Phát triển bài

Hoạt động 1: Luyện đọc

*MT: Đọc trôi chảy toàn bài

*CTH:

- Đọc đoạn

- Hs đọc tiếp nối 3 đoạn .

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 29 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Hs /1 dây, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
* Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
- ĐHTL 
2. Phần cơ bản:
a. Đá cầu:
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Học đỡ và chuyển cầu bằng má hoặc mu bàn chân.
+ Người tâng, người đỡ và ngược lại.
- Ôn cách cầm bóng:
- Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai.
- Gv chia tổ hs tập theo N 2.
b. Nhẩy dây.
- Thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- ĐHTL
 T1 T2 T3
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * * 
3. Phần kết thúc.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân.
- ĐHTT:
Tiết 2: Mĩ thuật
----------------------------------------------
Tiết 3: Toán
$142: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu 
1, KT: Nắm được cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
2, KN: Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó".
3, TĐ: Yêu thích môn học.
*HSKKVH: Bước đầu biết cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2,Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra HS làm BT 5-149
 3, Giới thiệu bài.
B, Phát triển bài
Hoạt động 1: Bài toán
*MT: Nắm được cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
CTH: 
 Bài toán 1. Gv giới thiệu bài toán
- Hs đọc đề toán.
- Gv hỏi hs để vẽ được sơ đồ bài toán:
Số bé:
Số lớn:
- Tổ chức hs suy nghĩ tìm cách giải bài :
- Hs trao đổi theo cặp.
? Nêu các bước giải bài toán:
- Gv tổ chức hs nêu bài giải:
- Hs nêu: Tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm giá trị một phần; Tìm số bé, tìm số lớn.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5-3 = 2(phần).
Số bé là: 12 x3 = 36
Số lớn là: 36 + 24 = 60
 Đáp số : Số bé: 36; Số lớn: 60.
 Bài toán 2. Gv ghi đề toán lên bảng:
- Hs đọc đề.
- Tổ chức hs trao đổi cách giải bài toán:
- Trao đổi theo nhóm 2.
- Nêu cách giải bài toán:
- Tìm hiệu số phần bằng nhau; Tìm chiều dài, chiều rộng hcn.
- Giải bài toán vào nháp:
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng giải bài.
- Gv cùng hs nx chữa bài và trao đổi, tìm cách giải bài toán tìm hai số khi ....
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Chiều dài:
Chiều rộng:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
12 : 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 12 = 16 (m).
Đáp số: Chiều dài: 28 m
 Chiều rộng: 16m.
Hoạt động 2: Thực hành
*MT: Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó".
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv tổ chức hs trao đổi và đưa ra cách giải bài toán:
- Hs trao đổi cả lớp.
- Cả lớp làm bài vào nháp, 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi bài.
- GV cùng hs nx, chữa bài.
C, Kết luận
 Nx tiết học, VN làm thêm bài tập 2,3
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Số bé: 
Số lớn:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 ( phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 
Số lớn là: 123 +82 = 205
Đáp số: Số bé: 82; Số lớn: 205.
------------------------------------------------------
Tiết 4:Chính tả
 Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...?
I. Mục tiêu
1, KT: Hiểu ND và cách trình bày bài chính tả.
2, KN: Nghe- viết đúng bài CT; làm đúng BT 3
3, TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết.
*HSKKVH: Viết được 2/3 bài CT.	 
I. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2, Giới thiệu bài 
B, Phát triển bài
Hoạt động 1: HD học sinh nghe - viết.
*MT: Hiểu ND và cách trình bày bài chính tả. Nghe- viết đúng bài CT
*CTH: 
- Đọc bài chính tả:
- 1 Hs đọc to.
- Đọc thầm đoạn văn:
- Cả lớp đọc thầm.
? Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết bài?
- Hs tìm và nêu, lớp viết :
VD: ả - rập, Bát - đa, dâng tặng, truyền bá rộng rãi,...
- Viết chính tả: Gv đọc cho hs viết:
- Hs viết bài.
- Gv đọc toàn bài.
- Hs soát lỗi.
- Gv thu chấm một số bài:
- Hs đổi chéo vở soát lỗi.
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 2a. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs thi làm bài tập nhanh theo nhóm 4:
- Các nhóm thi làm bài vào phiếu.
- Trình bày: 
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu và trình bày. Lớp nx bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm, khen nhóm làm bài tốt.
C, Kết luận
Nx tiết học, ghi nhớ các từ khó viết để viết đúng chính tả.
- VD: Chai, trai, chàm, chan, trâu, trăng, chân.
Tiết 5:Đạo đức
Tiết 29: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I. Mục tiêu
1, KT:Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông.
2, KN: Phân biệt được hành vi tôn trọng luật GT và vi phạm luật GT.
3, TĐ: Nghiêm chỉnh chấp hành luật GT trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Các loại biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2,Kiểm tra bài cũ.
Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Em làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung,
- Gv nx, chốt ý, đánh giá.
3, Giới thiệu bài.
B, Phát trển bài
 Hoạt động 1:Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
* Mục tiêu: hs nhận biết biển báo giao thông.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 đội chơi:
- Các nhóm về vị trí:
- Gv phổ biến cách chơi
- Hs lắng nghe và tiến hành chơi.
- Gv cùng hs tính điểm và khen nhóm 
thắng cuộc.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42.
* Mục tiêu: Hs nêu cách ứng xử của mình về luật giao thông.
* Cách tiến hành: 
- Thảp luận N4:
- N4 thảo luận. Mỗi nhóm 1 tình huống.
- Trình bày:
- Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai.
- Gv đánh giá kết quả cuả các nhóm và kết luận:
a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu luật giao thông thực hiện ở mọi nơi mọi lúc.
b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu,...
4. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn BT4.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nx.
- Gv nx chung kết quả làm việc của các nhóm.
C, Kết luận
 Chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: tập đọc
Bài 58: Trăng ơi...Từ đâu đến?
I. Mục tiêu
1, KT: Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước.(TL được các CH trong bài, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài.)
2, KN: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
3, TĐ: Yêu thiên nhiên đất nước.
*HSKKVH: Đọc trơn bài thơ
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ.
 Đọc bài Đường đi SaPa? 
- 2 Học sinh đọc
3, Giới thiệu bài.
B, Phát triển bài
Hoạt động 1: Luyện đọc 
*MT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. 
*CTH: 
- Đọc từng khổ thơ
- HS đọc tiếp nối 6 khổ thơ(2 lượt) 
- Luyện đọc theo cặp 
- Đọc toàn bài thơ:
- Từng cặp đọc bài.
- 1 Học sinh đọc.
- GV đọc mẫu bài thơ.
- Học sinh nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*MT: Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước.(TL được các CH trong bài)
- Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trăng được so sánh với những gì?
- Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá.
? Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
Đọc lướt 4 khổ thơ còn lại, trả lời:
? Vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì và những ai?
- Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, cú Cội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân -những đồ chơi, sự vật gần gĩ với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương...
? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước ntn?
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
? Nêu ý chính bài thơ?
- HS nêu
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
*MT:Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. Thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài.
*CTH: 
- Đọc nối tiếp bài thơ:
- 6 Học sinh đọc.
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,2,3.
- Gv đọc mẫu, HD cách đọc
- HS luyện đọc
Thi đọc diễn cảm:
- Cá nhân, nhóm.
Gv cùng học sinh nx, ghi điểm, khen nhóm, cá nhân đọc tốt.
C, Kết luận 
 Nx tiết học, vn HTL bài thơ, chuẩn bị bài 59.
--------------------------------------------------
Tiết 2: tập làm văn
Bài 57: Luyện tập tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu
1, KT: Biết tóm tắt một tin đã cho bằng 1-2 câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt. 
2, KN: Bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt bằng một vài câu.
3, TĐ: Yêu thích môn học.
*HSKKVH: Biết tóm tắt một tin đã cho bằng 1-2 câu.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Sưu tầm tin tức từ báo Nhi Đồng, TNTP....
III. Các hoạt động dạy học.
A,Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2, GTB
B, Phát triển bài
Hoạt động 1: Bài 1,2.
*MT: Biết tóm tắt một tin đã cho bằng 1-2 câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt. 
*CTH: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Quan sát tranh minh hoạ:
- Cả lớp quan sát tranh sgk.
- Chọn 1 trong 2 tin và đặt tên cho mỗi tin em đã chọn:
- Học sinh viết tóm tắt tin vào nháp, 1 số học sinh làm bài voa phiếu.
- Trình bày:
- Học sinh tiếp nối nhau đọc tóm tắt bản tin, dán phiếu. Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý và tuyên dương một số bản tin tóm tắt tốt.
Hoạt động 2: Bài 3.
*MT: Bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt bằng một vài câu.
*CTH: 
- Hs đọc yêu cầu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị các tin :
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của bạn.
- Tổ chức hs làm bài:
- Hs làm bài vào vở.
- Gv gợi ý hs có thể tìm tin ở các báo Nhi đồng hoặc báo TNTP rồi tóm tắt.
- Hs thực hiện.
- Trình bày:
- Một số hs đọc bản tin, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
C, Kết luận
Nx tiết học, vn hoàn thành bài tập 3 vào vở. Quan sát con vật em yêu thích.
 ----------------------------------------------
Tiết 3: toán
Bài 143: Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp hs rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2,Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó?
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
3, Giới thiệu bài.
B, Phát triển bài
*MT: Giải được bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
*CTH: 
Bài 1.
- Hs đọc bài toán.
- Phân tích và nêu cách giải bài:
- Vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm số bé, tìm số lớn.
- Vẽ sơ đồ bài:
Ta có sơ đồ:
Số bé:
Số lớn:
? Giải bài toán dựa vào sơ đồ?
- Gv chốt lại cách giải bài toán.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
8 - 3 = 5 ( phần)
Số bé là:
85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 
85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136.
Bài 2 
C, Kết luận
Nx tiết học, Vn làm thêm bài tập 3,4
- Hs trao đổi cách giải bài, tự làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài.
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng; 
 Đèn trắng: 375 bóng.
-------------------------------------------------
Tiết 4: Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh ( Năm 1789)
I. Mục tiêu
1, KT: Nắm được diễn biến và ý nghĩa trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
2, KN: Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh.
3, TĐ: Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
II.Đồ dùng dạy học. 
- Lược đồ sgk ( TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại chiến thắng Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh?
- 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
3, Giới thiệu bài.
B, Phát triển bài
 Hoạt động 1: Diễn biến trận đánh Quang Trung đaị phá quân Thanh.
* Mục tiêu: Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.
* Cách tiến hành:
- Đọc sgk và trả lời:
? Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?
- HS trả lời.
- Đọc sgk và xem trên lược đồ kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh:
- Hs trao đổi theo N4.
? Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì sao nói Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế là việc làm cần thiết?
- HS TL
? Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?
-...ngày 20 tháng chạp năm 1789. Ông cho quân lính ăn Tết trước rồi chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long. Làm lòng quân thêm hứng khởi, quyết tâm đánh giặc.
? Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân?
- Đạo 1: do Quang Trung chỉ huy tiến thẳng vào Thăng Long, đạo 2 và 3 do đô đốc Long và đô đốc Bảo chỉ huy tiến vào Tây Nam Thăng Long, Đạo 4 do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến vào Hải Dương, đạo 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến vào Lạng Giang.
? Trận đánh bắt dầu ở đâu? Diễn ra khi nào ? Kết quả ra sao?
- Mở màn là trận Hà Hồi, diễn ra vào đêm 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.
? Thuật lại trận Đống Đa?
- Hs thuật lại trên lược đồ và đọc sgk.
 Hoạt động 2: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung.
* Mục tiêu: Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
* Cách tiến hành:
? Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc? 
- ...từ Nam ra Bắc đó là đoạn đường dài, gian lao, nhưng nhà vua cùng quân sĩ vẫn quyết tâm đi để đánh giặc.
? Thời điểm để nhà vua chọn là thời điểm nào? Việc chọn thời điểm đó có lợi gì cho quân ta và hại gì cho quân địch? Trước khi tiến vào Thăng Long nhà vua làm gì để động viên tinh thần quân sĩ?
 - Chọn Tết kỷ Dậu để đánh giặc. Nhà vua cho quân ăn Tết trước để quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc, quân Thanh xa nhà lâu vào dịp Tết chúng uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút.
? Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
C, Kết luận
Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
---------------------------------------------------------
Tiết 5:Âm nhạc
Tiết 29: Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
I. Mục tiêu
1, KT: Thuộc lời 2 của bài hát.
2, KN: Hát đúng giai điệu bài hát; biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
3, TĐ: Yêu môn học.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Nhạc cụ quen dùng. Động tác phụ hoạ bài hát. 
 - Hs: Nhạc cụ gỗ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2, KT bài cũ
Hát lời 1 bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
3, GTB
B, Phát triển bài
Hoạt động 1: Học lời 2 bài Thiếu nhi thế giới liên hoan 
*MT: Hát đúng giai điẹu, thuộc lời bài hát.
*CTH: 
- GV hát mẫu
1-2 HS hát
- HS đọc lời ca
- HD HS hát từng câu
- GV nghe, sửa sai.
- HS tập hát từng câu
- Hát cả lời 2
* Hoạt động 2: Tập động tác phụ hoạ cho bài hát
- Gv làm mẫu một số ĐT phụ hoạ
- HD HS tập các ĐT phụ hoạ
- HS quan sát
- HS tập ĐT phụ hoạ
- Hs thể hiện hát và VĐ phụ hoạ.
C, Kết luận
 GẫnN tiết học, dặ HS về ôn lại bài hát.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
 Môn tự chọn - Nhảy dây
I. Mục tiêu
1. KT: Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Kiểm tra bài TDPTC.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu:
+ Người tâng, người đỡ và ngược lại.
- Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai.
- Gv chia tổ hs tập 2 hàng dọc.
- Thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại.
- Ném bóng:
+ Ôn động tác bổ trợ:
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
b. Nhẩy dây.
- ĐHTL:
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 * * * 
 GV
 * * * * * 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- ĐHTL: N2.
- ĐHTL:
3. Phần kết thúc.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân.
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
I. Mục tiêu
1, KT: Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
2, KN: Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu đề nghi không giữ được phép lịch sự; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước.
3, TĐ: Giữ phép LS khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị trong cuộc sống hàng ngày.
*HS KKVH: Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự;
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ.
Nêu lại các từ ngữ của BT1 tiết LTV trước.
- 1,2 Hs nêu
3, Giới thiệu bài. 
B, Phát triển bài
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
*MT: Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
*CTH: 
- 4 Hs đọc nối tiếp các BT 1,2,3,4
 - HS đọc thầm đoạn văn ở BT1, TL các câu hỏi 2,3,4
- HS phát biểu ý kiến
- Gv chốt lại lời giải đúng.
* Phần ghi nhớ
- 3,4 Hs đọc.
Hoạt động 2: Luyện tập.
 a,Bài 1,2.
*MT: Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
*CTH: 
Bài 1
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Trình bày:
- Nhiều hs nêu, lớp nx, trao đổi và bổ sung.
- Gv chốt ý đúng và yc hs thực hành:
- Cách nói lịch sự: b,c.
Bài 2 
 1 HS đọc yc BT
- GV mời 1 số em đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.
- 2-3 HS thực hiện
b,Bài 3
*MT: Phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu đề nghi không giữ được phép lịch sự.
*CTH: 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Đọc nối tiếp các cặp câu khiến đúng ngữ điệu:
- Từng cặp hs đọc.
- So sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự và giải thích:
- Lần lượt hs nêu và giải thích, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng:
a. - Lan ơi, cho tớ về với!
- Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô : Lan, tớ, với, ơi.
- Cho tớ đi nhờ một cái!
- Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.
( Phần còn lại làm tương tự)
c, Bài 4
*MT: Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước.
*CTH: 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở, một số hs làm bài vào phiếu.
- Cả lớp làm bài.
- Trình bày:
- Nêu miệng dán phiếu. Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chốt bài đúng, ghi điểm.
- Tình huống a:
- Bố ơi, bố cho con xin tiền để con mua một quyển sổ ạ!
...
- Tình huống b:
 C, Kết luận
GV Nx tiết học, dặn Hs học thuộc bài và thực hiện nội dung bài học trong cuộc sống.
- Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé!
...
 ----------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Bài 144: Luyện tập
I. Mục tiêu
1, KT: Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
2, KN: Rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3, TĐ: Yêu thích môn học.
*HSKKVH: Bước đầu giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2,Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số cuả hai số đó?
- 2, 3 Hs nêu 
3, Giới thiệu bài.
B, Phát triển bài
*MT: Giải được bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
*CTH: 
Bài 1.
- Hs đọc bài toán.
- Gv trao đổi cùng hs để giải miệng bài.
- Hs trao đổi, trả lời,
Bài 3.
- Hs đọc đề toán, nêu các bước giải bài.
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu vở chấm bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Gạo nếp:
Gạo tẻ:
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1= 3 ( phần)
Số gạo nếp là:
540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là:
540 + 180 = 720 (kg)
Đáp số: Gạo nếp : 180 kg
 Gạo tẻ: 720 kg.
Bài 4.
- Hs đặt đề toán, đọc đề toán.
- Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chọn một số đề toán để giải :
- Gv nx chữa bài. 
C, Kết luận
 GV Nx tiết học, dặn HS VN xem lại các BT
- Lớp làm bài vào nháp, nêu miệng, nx bổ sung.
------------------------------------------------------
Tiết 4: Địa lí
 Thành Phố Huế
I. Mục tiêu
1, KT: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế.
2, KN: Chỉ được vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam. 
3, TĐ: Tự hào về thành phố Huế ( đợc công nhận là Di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Tranh, ảnh về Huế.
III. Các hoạt động daỵ học.
A.Giới thiệu bài
1, ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
 Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBDHMT.
- 2 Hs nêu 
3, Giới thiệu bài.
B, Phát triển bài
Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
* Mục tiêu:Hs xác định được Huế là một thành phố đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs xác định vị trí TP Huế trên bản đồ:
- Hs xác định .
- Một số hs lên chỉ trên bản đồ:
- Lớp qs, nx, bổ sung.
- Thành phố Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ở phía Đông của dãy Trường Sơn.
? Có các dòng sông nào chảy qua Huế?
- Sông Hương ( Hương Giang).
? Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế?
Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén,..
? Vì sao các công trình đó gọi là các công trình cổ?
- là những công trình do con ngời xây dựng lên từ rất lâu đời.
? Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào?
 Hoạt động 2: Huế – thành phố du lịch.
* Mục tiêu: hs hiểu Hếu là thành phố du lịch của nớc ta.
* Cách tiến hành:
khoảng hơn 300 năm về trớc, vào thời vua nhà Nguyễn.
 - Tổ chức hs quan sát hình sgk, đọc sgk trả lời:
? Nếu xuôi thuyền theo dòng sông Hương ch

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc