Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 2 năm 2009

I. MỤC TIÊU:

1.KT: Đọc trơn toàn bài.

- Hiểu nghĩa của các từ mới: vùng vằng, la cà.

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.

2.KN: Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm.

3.TĐ: Trân trọng tình cảm sâu nặng của mẹ với con, HS biết kính yêu cha mẹ

*GDVVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.

* HSKKVH: Đọc trơn một phần văn bản, Đọc đúng một số từ khó.Lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi cảm thụ ND bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc.

2.Học sinh: SGK

 

doc 30 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 2 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thực hiện.
 - HS tiếp nối nêu kết quả
 - Học thuộc bảng trừ.
 - HS nêu miệng( cá nhân, nhóm, cả lớp).
*HS KKVH: nhẩm đúng một cột tính, thực hiện tính đúng khoảng 4 phép tính.
 - HS làm bài
 - Chữa bài
(HSKK: tính đúng 2,3 phép tính)
 - HS nêu yêu cầu bài và cách đặt tính.
 - HS làm bài 
: (HS KK: tính đúng 2 phép tính)
 - 1 HS điểu khiển (HS dưới lớp đọc đề toán, phân tích đề)
 - 1HS làm trên bảng, lớp làm theo nhóm
 - > phép tính giải: 13– 6 = 7( xe đạp)
*HS KKVH: Viết được phép tính giải
Tiết 4:
Kể chuyện
 Đ 12
Sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu :
1.KT: Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện đoạn 1 bằng lời của mình.
- Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể được phần chính của câu chuyện.
2.KN:Biết kể đoạn kết của câu chuyện theo mong muốn ( tưởng tượng )của riêng mình .
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
3.TĐ:HS thêm yêu quý tình cảm mẹ con
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
* HS KKVH: Kể được một số ý
 II. Chuẩn Bị : 
1.GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập 2
2.HS:SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện: Bà cháu
- Nhận xét cho điểm.
* Bài mới:Giới thiệu bài 
B.Phát triển bài;
1.Hoạt động 1:Kể từng đoạn 1 bằng lời kể của em.
a.MT: HS bước đầu biết kể lại đoạn 1 câu chuyện bằng lời của mình
b.CBHĐ;
B1: GV cho HS nêu yêu cầu 1
- Gv hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài 
B2 : Tổ chức cho HS kể 
- GV nhận xét, chỉ dẫn thêm về cách kể.
2.Hoạt động 2: Kể lại phần chính theo từng ý tóm tắt.
a.MT: HS biết dựa vào tóm tắt kể lại được phần chính của câu chuyện.
b.CBHĐ;
B1: GV treo bảng phụ nêu yêu cầu với HS
B2 : GV tổ chức cho HS kể
B3: GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
3.Hoạt động 3: Kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn tưởng tượng.
a.MT: HS kể được đoạn cuối câu chuyện theo mong muốn của mình.
b.CBHĐ:
B1: GV nêu yêu cầu 3
B2: Tổ chức cho HS kể
C.Kết luận:
- Nhận xét, khen những HS kể hay.
*Con cái phải biết thương yêu cha mẹ, biết làm những việc tốt để đền đáp công ơn cha mẹ
- GV nêu yêu cầu ở nhà
 - 2 HS kể, lớp nhân xét
 - HS đọc yêu cầu 1
 * HS KK VH: Chú ý nghe bạn kể bước đầu biết thế nào là kể bằng lời của mình
 - 2,3 HS kể
*HS KKVH: Kể lại được một số ý
 - HS nêu yêu cầu bài 
 - HS tập kể theo nhóm( kể tiếp nối)
 - Đại điện các nhóm kể trước lớp 
*HSKKVH: Nghe bạn kể và cảm thụ nội dung.
 - HS kể trong nhóm
 - HS kể trước lớp 
 - HS theo dõi
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
3
 Thứ tư, ngày 4 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:
Tập đọc
 Đ 36 
Mẹ
I. Mục tiêu;
1.KT:Đọc trơn toàn bài
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải.
- Hiểu hình ảnh so sánh mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương yêu bao la của mẹ dành cho em.
2.KN: Ngắt nghỉ đúng câu thơ lục (2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt3/3và 3/5 )
- Biết đọc kéo dài các từ ngữ chỉ gợi tả âm thanh ạ ời, kéo cà, đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
3.TĐ: HS hiểu được những tình cảm của người mẹ dành cho con, biết yêu thương cha mẹ.
* GDBVMT: HS cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ.
*HS KKVH: Đọc trơn đúng một phần văn bản.
II.CHUẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ SGK
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
*KT:Đọc bài:“Sự tích cây vú sữa” và TLCH 
* Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc toàn bài
B2: Đọc câu 
- > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
 B3: Đọc đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
B4: Đọc đoạn trong nhóm
-> GV giúp đỡ các nhóm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
B2:*GDBVMT: công ơn của người mẹ tràn đầy tình mẫu tử, người mẹ nào cũng hết mực thương con, làm tất cả vì con.
3.Hoạt động 3: Học thuộc lòng
 a.Mục tiêu: HS học thuộc lòng được một nửa bài thơ.
b.CBHĐ:
B1: GV nêu yêu cầu và tổ chức cho HS học thuộc lòng
- GV ghi bảng các từ đầu dòng thơ
B2: GV nhận xét, cho điểm.
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 - 2 HS đọc và TLCH
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp 2 dòng thơ.
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc( ĐT, cá nhân)
*HS KKVH: Đọc trơn một số từ và cụm từ.
 - HS trả lời câu hỏi, nhận xét
*HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS tự đọc nhẩm bài thơ
 - Từng cặp HS đọc
* HS KKVH: Có thể được một đoạn ngắn.
 Tiết 2:
Luyện từ và câu
 Đ12
Mở rộng vốn từ Từ ngữ về tình cảm gia đình
I. mục tiêu:
1.KT: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu.
2.KN:Sử dụng vốn từ linh hoạt để tạo câu hoàn chỉnh, rèn kỹ năng nói, kỹ năng sử dụng dấu phẩy.
3.TĐ:HS có ý thức sử dụng những từ mới vào hoạt động giao tiếp hằng ngày .
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu thương gắn với gia đình.
* HS KKVH: Biết thêm một số từ về tình cảm gia đình
II.chuẩn bị.
1.GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
2.HS: SGK.
III. hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của đồ vật đó ?
* Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Bài tập 1+2
a.MT: HS biết ghép các từ để tạo thành tiếng có nghĩa. Biết chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ trống tạo câu hoàn chỉnh
b.CBHĐ:
Bài tập 1:(Miệng)
B1: GV nêu yêu cầu với HS
- Gv hướng dẫn.
B2: GV tổ chức cho HS nêu miệng
Bài tập 2: ( Miệng)
( GV tổ chức tương tự)
2.Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh
a.MT: HS nhìn tranh nói được 2,3 câu về tình cảm mẹ con.
b.CBHĐ:
Bài tập 3: 
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2:Yêu cầu HS quan sát tranh.
 - Gợi ý HS kể đúng nội dung tranh(qua câu hỏi gợi ý).
B3: GV tổ chức cho HS kể 
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
3.Hoạt động 3:
a.MT: HS đặt đúng dấu phẩy vào mỗi câu trong bài.
b.CBHĐ:
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài
 - GV hướng dẫn HS cách làm
B2: Tổ chức cho HS làm bài 
B3: Nhận xét, chữa bài.
C.Kết luận:
-Tìm những từ chỉ đồ vật trong gia đình em.
- Nhận xét tiết học
 - 3, 4 HS nêu và giải thích
 - HS đọc yêu cầu , đọc cả mẫu
 - HS tiếp nối nêu miệng.
*HSKKVH: Ghép đúng một số từ & điền đúng một số từ theo yêu cầu.
 - HS nêu yêu cầu bài
 - Lần lượt từng HS kể 
*HS KKVH: Có thể điền đúng 1,2 dấu phẩy.
 - HS nêu yêu cầu
 - HS làm nhóm 4
 Tiết 3:
Toán
 Đ 58
33 – 5
I. Mục tiêu:
1. KT- Giúp HS: Biết thực hiện phép trừ có nhớ số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 3 số trừ là số có 1 chữ số.
- Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và tìm số bị trừ trong phép trừ.
2.KN: Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ dạng 33 – 5, kỹ năng giải toán có lời văn.
3.TĐ:HS tích cực trong giờ học , yêu thích học toán.
*HS KKVH: Bước đầu biết thực hiện phép trừ dạng 33 - 5
II.chẩn bị :
1.GV:- 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
2.HS: - 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* KTBC: Yêu cầu đặt tính rồi tính
 13 – 9 13 – 7 
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài mới : GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 13 – 5
a.MT: HS nắm được kỹ thuật trừ và lập được bảng trừ .
b.CBHĐ:
B1: GV nêu vấn đề thành bài toán 
- Hướng dẫn thao tác trên que tính
B2:Hướng dẫn thực hiện tính theo cột dọc 
2.Hoạt động 2: Thực hiện tính
a.MT: HS thực hiện đúng tính viết
b.CBHĐ:
Bài tập 1: (HSKK: tính đúng 3 phép tính)
B1: GV hướng dẫn
B2: Tổ chức cho HS làm bảng con
Bài tập 2: (HSKK: tính đúng 2PT)
B1 : GV nêu yêu cầu và cho HS làm vào vở
B2: GV cho HS đổi vở chữa bài
B3: Gv chấm chữa một số bài và nhận xét.
Bài tập 3: 
B1: Gv cho HS nêu yêu cầu bài tập
B2: Gv cho HS làm cá nhân .
- Gv kết hợp cho HS nhận xét, chữa bài.
C.Kết luận:
 - GV lấy VD cho HS củng cố bài
 - Nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
 - HS làm bảng con
 - HS thao tác trên que tính
 - Thực hiện đặt tính, nêu cách thực hiện.
 - HS làm bài
- HS làm bài
 *HS KKVH: thực hiện tính đúng khoảng 5, 6 phép tính.
- Chữa bài
HS KK: tính đúng 2 phép tính)
 - HS nêu cách tìm một số hạng
 - 2 HS làm trên bảng nhóm, lớp làm vào vở 
 Tiết 4:
Mĩ thuật
 Đ 12
Vẽ theo mẫu – vẽ lá cờ tổ quốc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Nhận biết được một số hình dáng màu sắc của một số loại cờ.
2. Kỹ năng: Vẽ được một lá cờ
3. Thái độ:- Thấy được vẻ đẹp của lá cờ.
II. Chuẩn bị:
1.GV:
- Sưu tầm một số loại cờ hoặc cờ thật như: cờ tổ quốc, cờ lễ hội
- Tranh ảnh lễ hội có nhiều cờ.
2.HS :
- Giấy vẽ, bút màu, bút chì
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
* Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* Bài mới:Giới thiệu bài, Ghi tên bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
a.MT: HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
b.CBHĐ:
B1: GV giới thiệu một số loại cờ
Cờ Tổ quốc(kết hợp nêu câu hỏi)
Cờ lễ hội
B2: Cho HS xem một số hình ảnh các ngày lễ hội(kết hợp nêu câu hỏi)
2.Hoạt động 2:Cách vẽ lá cờ
a.Mục tiêu: HS biết cách vẽ lá cờ theo các bước.
b.CBHĐ:
Vẽ cờ tổ quốc:
B1: GV vẽ phác hình lá cờ lên bảng
- Vẽ ngôi sao giữa nền
B2:Vẽ màu:
 - Nền đỏ tươi
 - Ngôi sao vàng
Vẽ cờ lễ hội (tổ chức tương tự)
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS vẽ được lá cờ(cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội).
b.CBHĐ:
B1: GV tổ chức cho HS thực hành , nêu các câu hỏi gợi ý 
B2: GV quan sát động viên HS hoàn thành bài vẽ.
C.Kết luận:
- Gợi ý nhận xét
- GV nhận xét giờ học động viên HS
- Nêu yêu cầu về nhà đối với HS
 - HS chuẩn bị đồ dùng
 - Quan sát, nêu nhận xét theo yêu cầu
 - HS quan sát , trả lời câu hỏi
 - Chọn vẽ một lá cờ vừa với phần giấy chuẩn bị.
 - phác hình gần với tỉ lệ
 - Vẽ màu tươi sáng.
 - HS chọn bài nhận xét, tự xếp loại
 - Quan sát vườn hoa .
 Tiết 5:
Âm nhạc
 Đ 12
ôn tập bài hát: cộc cách tùng cheng
giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc
I. Mục tiêu:
1.KT: Hát chuẩn bị xác và tập biểu diễn
- Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc.
* HS hát tương đối đúng giai điệu và lời ca.
2.KN: HS hát đúng giai diệu và lời ca bài hát.
II. chuẩn bị:
1.GV:- Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc.
2.HS:- Ôn tập các bài hát ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
*Kiểm tra: Không kiểm tra
*Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng.
a.MT: Học sinh hát tương đối chuẩn xác bài hát “Cộc cách tùng cheng”.
*HS KKVH: Hát tương đối đúng giai điệu và lời ca.
b.CBHĐ:
B1: GV tổ chức cho cả lớp ôn lại bài hát
- > GV kết hợp uấn nắn HS hát đúng
B2: - GV chia nhóm hát, kết hợp trò chơi.
 - Tập biểu diễn trước lớp
2.Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc
a.MT: HS quan sát nhận biết tên gọi các nhạc cụ dân tộc qua hình dáng của chúng.
b.CBHĐ:
B1: GV hướng dẫn quan sát các nhạc cụ và giới thiệu tên gọi của chúng
B2: Tổ chức cho HS gọi tên các nhạc cụ đó.
C.Kết luận:
- GV cho HS ôn lại bài hát
- Nhận xét tiết học hướng dẫn ôn tập ở nhà.
 - Ôn lại bài hát( cả lớp, nhóm, dãy)
 - HS chơi trò chơi 
 - Các nhóm biểu diễn trước lớp
 - HS quan sát
 - Gọi tên các nhạc cụ
Thứ năm, ngày 5 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1:
Thể dục:
Bài 24:
 ôn tập bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Kỹ năng:Thực hiện tương đối đúng động tác, đúng nhịp.
3. Thái độ:Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm:
1.GV:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi
2.HS:Vệ sinh an toàn nơi tập.
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp đầu gối, cơ chân, đầu gối...
- Đứng vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- GV điều khiển sau đó cán giao cho cán sự.
b. Phần cơ bản:
25'
Ôn bài thể dụcphát triển chung
3- 4 lần
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 D
- Lần 1GV làm mẫu
- Lần 2 + 3 cán sự điều khiển, GV kết hợp uấn nắn
C. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng
5-6 lần
- Nhảy thả lỏng
5-6 lần
- Nhận xét phần kiểm tra
2-3'
- Giao bài tập về nhà.
 Tiết 2:
Tập viết
 Đ 12
Chữ hoa: K
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết viết các chữ hoa K theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng cụm từ “Kề vai sát cánh” cỡ nhỏ.
2.Kỹ năng:Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ:Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết.
* HS KKVH: Biết viết tương đối đúng mẫu chữ K và cụm từ ứng dụng.
 II .Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: Mẫu chữ cái viết hoa K đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
*KTBC: GV yêu cầu viết chữ I, ích
- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
*Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
 - Cả lớp viết bảng con: I, ích
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa K và viết được chữ hoa K.
*HS KKVH: Viết chữ K tương đối đúng.
b.Các bước hoạt động:
 B1: Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa xét K
Cấu tạo
Cách viết
GV viết mẫu:K nói cách viết
 B2: Hướng dấn HS viết bảng con.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ K 2, 3 lượt
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
 a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
*HS KKVH: Biết viết tương đối đúng
 b.Các bước hoạt động:
B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
Gọi 1HS đọc cụm từ ứng dụng.
Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
B2: Quan sát cụm từ ứng dụng và
 nêu nhận xét.
 *Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
B3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu: Kề sau chữ mẫu
- Hướng dẫn viết bảng chữ Kề
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầu 
 của giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2,3 lượt
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV
 a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa K và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu.
*HS KKVH: Viết chữ hoa và cụm từ tương đối đúng.
b.Các bước hoạt động:
 B1: GV nêu yêu cầu viết
 - Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1 
 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
 B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
 - Nhắc HS luyện viết ở nhà.
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
 Tiết 3:
Toán
 Đ 59
53 – 15
I. Mục tiêu:
1.KT:Giúp HS biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và có số hàng đơn vị là 3, số trừ có 2 chữ số.
- Biết vận dụng phép trừ để tính làm tính (đặt tính rồi tính).
- Tập nối 4 điểm để có hình vuông.
* HS KKVH: Thực hiện đúng một số phép tính.
2.KN: Rèn kỹ năng đặt tính và thực hiện tính trừ, kỹ năng vẽ hình theo mẫu.
3.TĐ:HS có ý thức trong giờ học, tích cực hoạt động, yêu thích học toán.
II.chuẩn bị:
1.GV: 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.Mẫu vẽ như bài tập 4(SGK)
2.HS: 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
* KTBC: Yêu cầu đặt tính rồi tính
 33 – 9 83 – 7 
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài mới : GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 53 – 15
a.MT:HS nắm được kỹ thuật trừ dạng 53 - 15
b.CBHĐ:
B1: GV nêu vấn đề thành bài toán 
- Hướng dẫn thao tác trên que tính
B2:Hướng dẫn thực hiện tính theo cột dọc 
2.Hoạt động 2: Thực hiện tính
a.MT: HS thực hiện đúng tính viết
*HS KKVH: Thực hiện tính đúng khoảng7, 8 phép tính.
b.CBHĐ:
Bài tập 1: (HSKK: tính đúng 4,5 phép tính)
B1: GV hướng dẫn
B2: Tổ chức cho HS làm bảng con
Bài tập 2: (HSKK: tính đúng 2PT)
B1 : GV nêu yêu cầu và cho HS làm vào vở
B2: GV cho HS đổi vở chữa bài
B3: Gv chấm chữa một số bài và nhận xét.
- > Gv kết hợp cho HS nhận xét, chữa bài.
3.Hoạt động 3: Vẽ hình
a.MT: HS vẽ được hình vuông theo mẫu.
b.CBHĐ:
B1: - GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu Với HS
 - GV hướng dẫn cách vẽ hình theo mẫu
B2: Tổ chức cho HS làm bài
- > GV quan sát nhắc nhở.
B3: GV chấm chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
 - GV lấy VD cho HS củng cố bài
 - Nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
 - HS làm bảng con
 - HS thao tác trên que tính
 - Thực hiện đặt tính, nêu cách thực hiện.
 - HS làm bài
 - HS làm bài
 - Chữa bài
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS chấm các điểm trên vở ô li và vẽ hình
 Tiết 4:
Tự nhiên xã hội
 Đ 12
đồ dùng trong gia đình
I. Mục tiêu:
1.KT:Kể tên và nêu công dụng một số đồ dùng thông thường trong gia đình.
- Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng.
2.KN: Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. HS có kĩ năng sử dụng đồ dùng tránh hư hỏng.
3.TĐ:Có ý thức cẩn thận gọn gàng ngăn nắp.
II.chuẩn bị :
1Gv: - Hình vẽ trong SGK 
 - Một số đồ chơi: Bộ ấm chén, nồi chảo, bàn ghế.
 - Phiếu học tập
2.HS: - SGK
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
*KT:- Những lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình bạn thường làm gì ?
*Bài mới : GV gọi 1HS kể tên 5 đồ vật có trong gia đình sau đó giới thiệu bài.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp
a.MT: HS kể và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà, biết phân biệt một cách tương đối các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
*GDBVMT: nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở.
B.CBHĐ:
B1:GV hướng dẫn làm việc theo cặp
- Hướng dẫn quan sát và trả lời câu hỏi
B 2: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu học tập
- Hướng dẫn làm việc theo nhóm.
B3: GV cho các nhóm trình bày
* GV kết luận
2.Hoạt động 2: Bảo quản giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình.
a.MT: HS biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. Có ý thức cẩn thận gọn gàng, ngăn nắp .
b.CBHĐ:
B1: Làm việc theo cặp.
- GVhướng dẫn quan sát và nêu yêu cầu thảo luận
B2: Làm việc cả lớp
B3: GV kết luận
C.Kết luận:
- GV nêu kết luận chung.
- Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
 - HS trả lời câu hỏi
 - HS hỏi và trả lời câu hỏi theo cặp.
 - Thảo luận và làm việc nhóm
 - Các nhóm cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
 - HS thảo luận theo cặp
 - Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung..
Tiết 5: Tăng cường toán
Đ 12	 ôn tập
I.Mục tiêu:
1.KT:Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện tính trừ có nhớ dạng : 33- 5 ; 53 – 15( tính viết, đặt tính rồi tính)
- Giải toán có lời văn với phép tính trừ.
*HS KKVH: Thực hiện đúng một số phép tính
2.KN: Rèn kỹ năng tính nhẩm, tính viết và giải toán.
3,TĐ: HS yêu thích môn học.
II.chuẩn bị:
1.GV: Nội dung ôn tập
2.HS : Bảng con , phấn
II.Các hoạt động dạy- học:
hoạt động của GV
hoạt động của hs
A.Giới thiệu bài
1.Kiểm tra bài cũ
 GV yêu cầu đặt tính rồi tính
 73 – 7 83 - 8
2.Dạy bài mới : GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Thực hiện tính
a.MT: HS thực hiện thành thạo phép trừ dạng 53 – 15. Tìm đúng các số hạng (tìm x)
*HS KKVH: Thực hiện tính đúng 50% số phép tính.
b.CBHĐ:
Bài tập 1: (HSKK: tính đúng 3, 4 phép tính)
B1: GV yêu cầu tính
 23 – 5 63 – 9 83 – 17 
 93 – 4 53 – 25 53 – 28 
B2: GV cho HS đổi vở chữa bài
B3: GV chấm một số bài và nêu nhận xét.
Bài tập 2: ( HS KK : làm được 2PT)
(Dạng bài tập tìm x; có 4 phép tính)
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: GV cho HS làm vào bảng con
> kết hợp nhận xét, chữa bài.
3.Hoạt động 2: Giải toán
a.MT:HS giải được bài toán với phép tính trừ
*HS KKVH: Viết được phép tính giải
B1: GV nêu bài toán, tổ chức cho 1 HS lên điều khiển
B2: GV tổ chức cho HS làm bài
B3: GV chấm, chữa bài cho HS nhận xét.
C.Kết luận:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- 1HS làm trên bảng ,lớp làm ra nháp
- HS chữa bài& nêu cách tính.
 - HS làm vào vở theo 2 nhóm
 - HS thực hiện yêu cầu
 - HS nêu cách tìm một số hạng
 - HS làm bài
 - 1 HS lên điều khiển
 - HS đọc đề, phân tích và trình bày bài giải.
 - HS làm vào vở, sau đó đổi vở chữa bài
 Thứ sáu, ngày 6 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1:
Chính tả: (Tập chép)
 Đ 24
 Mẹ
I. Mục tiêu :
1.KT: Chép lại chính xác một đoạn bài “ Mẹ”. Biết viết hoa chữ cái đầu bài, đầu dòng thơ. Biết trình bày các dòng thơ lục bát.
- Phân biệt được iê/ yê/ ya, tìm đúng trong bài thơ Mẹ những tiếng bắt đầu bằng r/gi.
2.KN: Biết trình bày đúng đoạn thơ .
3.TĐ: Yêu quý chữ Việt có ý thức rèn luyện chữ viết, viết đúng chính tả.
* HS KKVH:- Chép lại đoạn thơ tương đối chính xác.Có thể xác định đúng một số tiếng có âm chính
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: - Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép.
 - Bảng phụ bài tập 2. Giấy khổ to 2 tờ.
2.HS: - SGK, bảng con, phấn.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
*KTBC: Đọc cho HS viết :con nghé, suy nghĩ, con trai, cái chai
- Nhận xét, chữa lỗi
*Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.MT: HS hiểu ND đoạn chép, biết cách trình bày đoạn văn, viết đúng những chữ dễ viết sai.
*HSKKVH: Biết cách trình bày đoạn văn
b.CTH:
B1: GV đọc bài và HD tìm hiểu nội dung và cách trình bày
 - Giáo viên đọc bài trên bảng lớp.
 - GV nêu câu hỏi HD nhận xét
B2: GV đọc cho HS viết từ khó
 - > GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa lỗi.
2.Hoạt động 2: Chép bài. 
a.MT:HS trình bày đúng đoạn văn, sử dụng đúng dấu câu.
b.CTH:
B1: GV cho HS chép bài vào vở.
- GV nhắc nhở cách trình bày 
 bài, uốn nắn tư thế ngồi viết
B2: Chấm chữa bài và nhận xét
3.Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
a.Mục tiêu:HS điền tương đối đúng các âm chính, tìm đúng những tiếng bắt đầu băng r/ gi
*HS KKVH: có thể tìm đúng một số tiếng có âm chính.
Bài tập 2: (HSKK: điền đúng 2, 3 âm chính)
B1: GV treo bảng phụ nêu yêu cầu với HS
B2: GV hướng dẫn và phát phiếu giao việc
B3: GV cùng HS nhận xét, chữa bài
Bài tập 3.a (miệng)
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài
B2: GV cho HS làm ra nhá

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan12.doc