I. MỤC TIÊU:
1.KT- Đọc trơn toàn bài.
- Hiểu nghĩa của các từ mới.
2.KN- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
3.TĐ- Tôn trọng tình cảm anh em trong gia đình.
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
* HSKKVH: Đọc trơn một phần văn bản, Đọc đúng một số từ khó.Lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi cảm thụ ND bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc.
2.Học sinh: SGK
Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán. 2.KN- Rèn kỹ năng tìm số trừ , kỹ năng giải toán. 3.TĐ- HS có ý thức trong giờ học, yêu thích học toán. * HS KKVH: Bước đầu biết cách tìm số trừ và tính đúng một số phép tính. II.chuẩn bị: 1.GV : Băng giấy vẽ sẵn hình như bài học 2.HS: Bảng con, phấn II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài 1.ổn định- kiểm tra: Yêu cầu đặt tính rồi tính: 100- 4 100 - 28 2.Bài mới: GV giới thiệu bài B.phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Cách tìm số trừ a.MT : HS biết cách tìm số trừ, lấy số bị trừ trừ đi hiệu. b.CTH: B1; GV treo băng giấy hướng dẫn quan sát - GV nêu vấn đề thành bài toán - GV hướng dẫn và trình bày như SGK B2: Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - Tổ chức cho HS học thuộc quy tắc 2.Hoạt động 2: Bài tập 1 a.MT: HS biết tìm số trừ và số bị trừ, làm đúng các bài tập b.CTH: B1; GV cho HS nêu yêu cầu bài tập B2: Tổ chức cho HS làm vào bảng con - > kết hợp cùng HS nhận xét, chữa bài. 3.Hoạt động 3: Bài tập 2 a.MT: HS hiểu các thành phần của phép trừ và biết tìm số trừ. b.CTH: B1: GV treo bảng phụ có nội dung bài tập - Cho hS tìm hiểu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài B2: Tổ chức cho HS làm bài tập B3: Nhận xét, chữa bài. 3.Hoạt động 4: Bài tập 4 a.MT: HS giải được bài toán có lời văn b.CTH: B1: GV cho HS đọc bài toán và phân tích đề B2: Tổ chức cho HS trình bày bài giải B3 : GV chấm, bài và nhận xét C.Kết luận: - GV yêu cầu HS - Nhận xét tiết học hướng dẫn học ở nhà. - HS làm trên bảng con - 2 HS nêu bài toán - HS nêu - 1 HS nêu, 2 HS nhắc lại cách tìm số trừ 15 – x = 10 x – 14 = 18 x = 15 – 10 x = 18 + 14 x = 5 x = 32 * HS KKVH : Điền đúng 2 phép tính - HS nêu yêu cầu bài - 2 HS làm trên giấy khổ to , lớp làm ra nháp Số bị trừ 75 84 58 72 55 Số trừ 36 24 24 53 37 Hiệu 39 60 34 19 18 * HS KKVH : viết được phép tính giải - Đọc bài toán , phân tích bài toán Tóm tắt: Có : 35 ô tô Còn lại : 10 ô tô Rời bến : tô ô ? - HS trình bày bài giải - Phép tính giải: 35 – 10 = 25 (ô tô) * HS KKVH: Theo dõi và làm theo bạn Tiết 4: Kể chuyện Đ15 Hai anh em I. Mục tiêu 1.KT: Kể từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. 2.KN:- Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong chuyện. - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3. TĐ:Tôn trọng tình cảm anh em trong gia đình. *HS KKVH: Kể được 1, 2 đoạn câu chuyện. *GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ viết gợi ý a, b, c, d. 2.HS: SGK iII. hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài 1.ổn định- kiểm tra: - GV nêu yêu cầu kể chuyện - Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài B.phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý a.MT: HS kể được từng phần câu chuyện theo gợi ý b.CTH: B1: GV treo bảng phụ B2: Tổ chức cho HS kể - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 2.Hoạt động 2: Nêu ý nghĩ của hai anh em a.MT: HS nêu được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng b.CTH: B1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 - GV giải thích B2: GV tổ chức cho HS nêu - > Kết hợp cùng HS nhận xét. 3.Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện a.MT:HS kể tiếp nối hoàn chỉnh câu chuyện b.CTH: B1: GV nêu yêu cầu B2: Tổ chức cho HS thi kể - > nhận xét, đánh giá các nhóm C.Kết luận: - Gv nhận xét tiết học - Nêu yêu cầu về nhà. - 2 HS tiếp nối nhau kể hoàn chỉnh Câu chuyện bó đũa và nêu ý nghĩa chuyện * HS KKVH: Kể ở mức độ đơn giản. - HS nêu yêu cầu và đọc gợi ý. - HS kể tròng nhóm - Đại diện nhóm kể trước lớp * HS KKVH: Nghe các bạn nêu - 1 HS đọc , lớp đọc thầm - 1 HS đọc lại đoạn 4 câu chuyện. - 4, 5 HS nêu - Từng nhóm 4 HS tiếp nối kể toàn bộ câu chuyện. * HS kkVH: kể ở mức độ đơn giản - Kể lại câu chuyện cho người thân ở nhà. Tiết 5: Tăng cường Tiếng Việt Đ15 Luyện đọc bài bán chó I.mục tiêu: 1.KT- Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc “Bán chó”. 2.KN- Đọc bài với giọng kể hóm hỉnh - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bé Giang muốn bán bớt chó con nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho số vật nuôi tăng lên. 3.Thái độ- HS biết yêu quý nhứng vật nuôi trong nhà. *MT(Dành cho HSKKVH): Nâng cao dần tốc độ đọc ,khắc phục hiện tượng đọc đánh vần. B.Chuẩn bị 1.GV: Nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 2.HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: 1KTBC: GV nêu yêu cầu đọc - Nhận xét, đánh giá 2Bài mới: GV giới thiệu bài B.Phát riển bài: aHoạt động 1: Luyện đọc a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ và chất lượng đọc. b.Cách tiến hành: B1: Đọc câu: B2: Luyện đọc theo đoạn - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc. B3: GV nhận xét đánh giá. a. Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài. b.Các bước hoạt động: B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi B2: GV cho HS luyện đọc lại - GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá. C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học khen nhứng HS có cố gắng - Hướng dẫn học ở nhà. HS đọc tiếp nối từng câu Đọc trong nhóm - Cá nhân thi đọc *HSKK: Luyện đọc câu - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. *HS KKVH: Nhắc lại câu trả lời của bạn - 2 HS luyện đọc lại Thứ tư , ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc Đ45 Bé hoa I. Mục tiêu; 1.KT- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. 2.KN- Hiểu nghĩa các từ được chú giải. - Nắm được nghĩa các từ mới - Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ. 3.TĐ- HS biết yêu thương chăm sóc các em nhỏ. *HS KKVH: Đọc trơn đúng một phần văn bản. Hiểu nội dung bài. II.CHUẩn bị: 1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 2.HS: SGK III. hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Giới thiệu bài: 1.ổn định- kiểm tra :Đọc bài:“Hai anh em” và TLCH 2. Bài mới :Giới thiệu bài: B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới. b.Các bước hoạt động: B1: GV đọc toàn bài B2: Đọc câu - > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó B3: Đọc đoạn trước lớp: - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ. B4: Đọc đoạn trong nhóm -> GV giúp đỡ các nhóm 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài a.Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài b.Các bước hoạt động: B1:GV nêu yêu cầu B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi 3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại a.Mục tiêu: HS Đọc đúng một đoạn, giọng tình cảm, nhẹ nhàng. b.CBHĐ: B1: GV nêu yêu cầu đọc B2: GV nhận xét, cho điểm. C. Kết luận: - Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện - Nhận xét - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau - 2 HS đọc và TLCH - Theo dõi - HS nối tiếp từng câu, đọc đúng từ khó. *HS KKVH: Đọc trơn một số từ và cụm từ. - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới - HS tổ chức đọc nhóm - Các nhóm thi đọc(cá nhân) *HS KKVH: Đọc trơn một số từ và cụm từ. - HS trả lời câu hỏi, nhận xét - HS trả lời * HS KKVH: Nhắc lại câu trả lời của bạn - 2HS thi đọc Tiết 2: Luyện từ và câu Đ15 Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu: Ai thế nào ? I.mục tiêu: 1.KT- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, của người, vật, sự vật. - Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? 2.KN- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi - Kỹ năng đặt câu 3.TĐ- HS yêu thích môn học, thích đặt câu để tả. * HS KKVH: Đặt câu ở mức tương đối đúng. II.chuẩn bị: 1.GV- Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2. - Giấy khổ to kẻ bảng bài tập 3. 2.HS- SGK III. hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài 1.ổn định- kiểm tra: Làm lại BT1, BT2 tiết LTVC tuần 14 2.Bài mới: GV giới thiệu bài B.phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi a.MT: Dựa theo tranh HS trả lời được câu hỏi chỉ đặc điểm của người và vật b.CTH: Bài tập 1: B1: GV cho Hs nêu yêu cầu bài. B2: GV lần lượt nêu câu hỏi -Nhận xét,đánh giá 2.Hoạt động 2: Tìm từ chỉ đặc điểm a.MT: HS nêu được các từ chỉ đặc điểm của người và vật b.CTH: Bài tập 2: B1:GV cho HS tìm hiểu yêu cầu bài - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài B2: GV phát giấy khổ to cho các nhóm làm bài - > Theo dõi hướng dẫn các nhóm B3: GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 3.Hoạt động 3: Đặt câu a.MT: HS biết chọn từ thích hợp để đặt câu để tả b.CTH: Bài tập 3: B1: GV cho HS tìm hiểu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài B2: GV tổ chức cho HS làm bài B3: GV cùng HS nhận xét C.Kết luận: - GV nêu yêu cầu - Nhận xét tiết học,hướng dẫn làm bài tập ở nhà. - 2 HS làm mỗi em một bài - HS nêu yêu cầu, đọc các câu hỏi - HS tiếp nối nêu miệng * HS KKVH: nêu tương đối đúng các từ chỉ đặc điẻm theo yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài - HS làm theo nhóm * HS KKVH: Làm BT theo nhóm - Các nhóm trình bày kết quả. - HS đọc yêu cầu bài - 2 HS làm trên giấy khổ to, lớp làm ra nháp. Ai (cái gì, con gì ) Thế nào ? Mái tóc của bà em (vẫn còn) đen nhánh. Tính tình của mẹ em (rất) hiền hậu Bàn tay của chị em Mũm mĩm Nụ cười của chị em Tươi tắn - 1 HS nhắc lại những điều vừa học. Tiết 3: Toán Đ73 Đường thắng I. Mục tiêu: 1.KT:- HS có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được điểm thẳng hàng, nhận biết được 3 điểm thẳng hàng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm (bằng thước và bút, biết ghi tên các đường thẳng). 2.KN:- Nhận biết đường thẳng , đoạn thẳng, rèn kỹ năng vẽ đường thẳng. II.chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2 2.HS : SGK, vở II. các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài 1.ổn định- kiểm tra: - Yêu cầu HS nêu cách tìm số trừ - Tìm x: 10 – x = 6 2.Bài mới: GV giới thiệu bài B.phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu đoạn thẳng , đường thẳng a.MT: HS hiểu thế nào là đoạn thẳng, thế nào là đường thẳng. b.CTH: B1: Giới thiệu về đường thẳng AB: - Hướng dẫn chấm 2 điểm rồi vẽ - Hướng dẫn cách đọc đoạn thẳng. - HD nhận biết ban đầu về đường thẳng B2; Giới thiệu về ba điểm thẳng hàng - GV chấm 3 điểm A, B , C và giới thiệu - Nối từ điểm A đến điểm C, dùng bút và thước kéo về hai phía ta được đường thẳng A, B, C 2.Hoạt động 2: Bài tập 1 a.MT: HS vẽ được các đoạn thẳng theo yêu cầu, ghi tên các đường thẳng b.CTH: B1: GV cho HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn dùng bút chấm các điểm sau đó vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu B2; Tổ chức cho HS thực hành 3.Hoạt động 3: Bài tập 2 a.MT: HS nêu được tên các điểm thẳng hàng, biết dùng thước để kiểm tra. b.CTH: B1: GV nêu yêu cầu bài B2; GV cho HS nêu miệng C.Kết luận: - GV hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - 1 HS nêu - HS làm bảng con - HS quan sát và vẽ ra nháp - HS đọc đoạn thẳng - Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía, ta được đường thẳng AB viết là đường thẳng AB. - HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu - 2 HS thực hành trên bảng, dưới lớp làm ra nháp - HS đọc lại yêu cầu a. Ba điểm O, M, N thẳng hàng. - Ba điểm: O, P, Q thẳng hàng b. Ba điểm B, O, D thẳng hàng -Ba điểm A, O, C. thẳng hàng - HS dùng thước thẳng để kiểm tra. Tiết 4: Mĩ thuật Đ15 Vẽ theo mẫu – Vẽ cái cốc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức- HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, các loại cốc 2. Kỹ năng- Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc. 3. Thái độ- Yêu thích cảm nhận được cái đẹp. II. Chuẩn bị: 1.GV: 3 cái cốc khácnhau. 2.HS: Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Giới thiệu bài 1.ổn định- Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới:Giới thiệu bài, Ghi tên bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. a.MT: HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cốc. b.CBHĐ: B1: GV giới thiệu một số loại cốc kết hợp nêu câu hỏi B2: GV cho HS nêu một số loại cốc 2.Hoạt động 2:Cách vẽ cái cốc a.Mục tiêu: HS biết cách vẽ cái cốc theo các bước. b.CBHĐ: B1: GV vẽ phác khung hình lên bảng - thao tác các bước vẽ B2:Vẽ màu: - Hướng dẫn vẽ màu phù hợp với từng loại cốc 3.Hoạt động 3: Thực hành a.MT: HS vẽ được cái cốc theo mẫu đã chọn b.CBHĐ: B1: GV tổ chức cho HS thực hành , nêu các câu hỏi gợi ý B2: GV quan sát động viên HS hoàn thành bài vẽ. C.Kết luận: - Gợi ý nhận xét - GV nhận xét giờ học động viên HS - Nêu yêu cầu về nhà đối với HS - HS chuẩn bị đồ dùng - Quan sát, nêu nhận xét theo yêu cầu - HS nêu một số loại cốc và cách trang trí. - HS quan sát , trả lời câu hỏi - Chọn vẽ một cái cốc vừa với phần giấy chuẩn bị. - phác hình gần với tỉ lệ - Vẽ màu tươi sáng. - HS chọn bài nhận xét, tự xếp loại - Quan sát các con vật quen thuộc. Tiết 5: Âm nhạc Đ15 ôn 3 bài hát: Chức mừng sinh nhật, cộc cách tùng cheng, chiến sĩ tí hon I. Mục tiêu: 1.KT:- HS ôn lại 3 bài hát Chúc mừng sinh nhật,Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon. 2.KN:- Hát đúng giai điệu và lời ca. - Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động. II. chuẩn bị: 1.GV: Một vài nhạc cụ quen gõ. 2.HS: Ôn các bài hát ở nhà. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài 1.ổn định- kiểm tra: - Gọi HS lên hát 1 trong 3 bài hát đã học. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài B.phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật a.MT: HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết gõ đệm theo phách , nhịp và biểu diễn b.CTH: B1: Cho HS tập hát thuộc lời ca B2: Hát kết hợp gõ đệm (đệm theo phách, đệm theo nhịp) B3: Tập biểu diễn đơn ca tốp ca trước lớp - Nhận xét, đánh giá. 2.Hoạt động 2: a.MT: HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết hát kết hợp với trò chơi gõ nhạc cụ b.CTH: B1: Cho HS tập hát thuộc lời ca B2: Hát kết hợp với trò chơi 3.Hoạt động 3: a.MT: HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết gõ đệm theo phách,theonhịp2 ,tập hát đối đáp từng câu. b.CTH: B1: Cho HS tập hát thuộc lời ca B2:Tập đệm theo phách, theo nhịp 2 - GV hướng dẫn B3: Tổ chức cho HS hát đối đáp từng câu ngắn C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS ôn tập 3 bài hát ở nhà. - 2, 3 HS lên hát - Thực hiện cả lớp, nhóm - Thực hiện cả lớp, nhóm - Một vài nhóm lên biểu diễn - Thực hiện cả lớp, nhóm - Thực hiện cả lớp, nhóm - Thực hiện cả lớp, nhóm - Thực hiện cả lớp, nhóm Thực hiện theo 2 nhóm. Thứ năm, ngày 26 tháng `11 năm 2009 Tiết 1: Thể dục: Bài 30: Bài thể dục phát triển chung Trò chơi: "vòng tròn" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức- Ôn bài thể dục phát triển chung. Ôn trò chơi: "Vòng tròn" 2. Kỹ năng- Thực hiện từng động tác tương đối chính xác. - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ- Tự giác tích cực học môn thể dục. II. chuẩn bị: 1.GV:- Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 vòng 2.HS: Vệ sinh an toàn nơi tập. Iii. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ.lượng Phương pháp A. giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức lớp - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 2.Bài mới :GV phổ biến nội dung giờ học. B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Khởi động a.MT:HS được khởi động giúp cho cơ thể mềm rẻo tránh chấn thương trong các hoạt động b.CTH: 1-2' B1: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối B2: Giậm chân tại chỗ 1-2' X X X X X X X X X X D - Cán sự diều khiển 2.Hoạt động 2: Ôn bài thể dục- trò chơi “Vòng tròn” a.MT: HS thực hiện các động tác của bài thể dục tương đối đúng. Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động. b.CTH: B1:Bài thể dục phát triển chung 4-5lần 2x8 nhịp - GV chia tổ cho HS tập luyện. B2: Trò chơi: Vòng tròn 10-12' - HS đi theo vòng tròn kết hợp vần điệu, vỗ tay, nghiêng người, nhún chân. - GV điều khiển C.Kết luận: - Đi đều 2-4 hàng dọc và hát - Cúi người thả lỏng 2-3' - Cúi lắc người thả lỏng 1-2' - GV cùng hệ thống bài - Nhận xét tiết học 1-2' Tiết 2: Tập viết Đ15 Chữ hoa: N I. Mục tiêu: 1.Kiến thức- Biết viết các chữ hoa N theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ “Nghĩ trước nghĩ sau” cỡ nhỏ. 2.Kỹ năng- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3.Thái độ - Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết * HS KKVH- Biết viết tương đối đúng mẫu chữ N và cụm từ ứng dụng. II.chuẩn bị : 1.Giáo viên- Mẫu chữ cái viết hoa N đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. 2.Học sinh - Vở tập viết, bảng con, phấn III. hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Giới thiệu bài: 1.KTBC: GV yêu cầu viết chữ M,Miệng - GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài B.Phát riển bài: 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa N và viết được chữ hoa N. b.Các bước hoạt động: B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa xét N Cấu tạo Cách viết GV viết mẫu: N nói cách viết B2: Hướng dấn HS viết bảng con. 2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng: a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định. b.Các bước hoạt động: B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng Gọi 1HS đọc cụm từ ứng dụng. Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ. B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét. Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. B3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu: Nghĩ sau chữ mẫu - Hướng dẫn viết bảng chữ Nghĩ 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa N và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu. b.Các bước hoạt động: B1: GV nêu yêu cầu viết - Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. - GV theo dõi nhắc nhở. B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét. C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS luyện viết ở nhà. - Cả lớp viết bảng con. - HS nêu - HS nêu - HS quan sát - HS viết chữ N 2, 3 lượt - HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nêu - HS nêu nhận xét theo yêu cầu của giáo viên. - Quan sát - Viết 2,3 lượt - HS luyện viết theo yêu cầu. *HS KKVH: Biết viết tương đối đúng Tiết 3: Toán Đ74 Luyện tập I. Mục tiêu: 1.KT- Củng cố trừ nhẩm. - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ (dạng đặt tính theo cột). - Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép trừ. - Củng cố cách vẽ đường thẳng (qua 2 điểm, qua 1 điểm). 2.KN- Rèn kỹ năng tính nhẩm, tính viết một số công thức trừ đã học. - Rèn kỹ năng đường thẳng đi qua các điểm cho trước. 3.TĐ- HS tích cực trong giờ học. Yêu thích học toán. * HS KKVH: Tính nhẩm , tính viết tương đối đúng, biết vẽ đường thẳng. II.Chuẩn bị: 1.GV:Kế hoạch bài học 2.HS: bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài 1.ổn định- kiểm tra: -Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ. -Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C, D. E thẳng hàng với C, D. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài B.phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Bài tập 1 a.MT: HS nhẩm đúng các công thức trừ theo yêu cầu b.CTH: B1; GV nêu yêu cầu B2: Tổ chức cho HS nêu miệng 2.Hoạt động 2: Bài tập 2, 3 a.MT: HS biết làm tính viết đúng kết quả, biết tìm số bì trừ và số trừ b.CTH: Bài tập 2: B1: GV nêu yêu cầu với HS B2: GV tổ chức cho HS làm vào bảng con - >Kết hợp cùng HS nhận xét, chữa bài Bài tập 3: B1: GV yêu cầu B2: GV tổ chức cho HS làm vào vở B3: GVchấm chữa bài và nhận xét. 3.Hoạt động 3: Bài tập 4 a.MT:HS vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm, một điểm, hai trong ba điểm b.CTH: B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài B2: Tổ chức làm bài B3; Nhận xét, chữa bài C.Kết luận: -GV nhận xét tiết học hướng dẫn học ở nhà. A B C D E - HS nêu : cá nhân, nhóm cả lớp * HS KKVH: nhẩm đúng 5- 6 công thức - HS nêu yêu cầu, nêu cách tính. * HS KKVH: tính đúng 2 phép tính 56 74 88 38 64 71 - - - - - - 18 29 39 9 27 35 38 45 49 29 37 36 - HS nêu cách tìm số bị trừ, cách tìm số trừ. *HS KKVH: làm đúng 1 phép tính 32 – x = 18 x – 17 = 25 x = 32 – 18 x = 25 + 17 x = 14 x = 42 M N O a, ______________ b, c. HS vẽ đường thẳng đi qua hai trong 3 điểm A, B, C Tiết 4: Tự nhiên xã hội Đ15 trường học I. Mục tiêu: 1.KT Sau bài học, HS biết- Tên trường, địa chỉ, của trường mình và ý nghĩa của tên trường. - Cơ sở vật chất của trường và một số hoạt động diễn ra trong trường. 2.KN- Mô tả một cách đơn giản về quang cảnh của trường (vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân vườn trường). 3.TĐ- Tự hào và yêu quý trường học của mình. II. chuẩn bị: 1.GV: Hình vẽ trong SGK trang 32, 33 2.HS:SGK III. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV hoạt động của HS A.Giới thiệu bài 1.ổn định- kiểm tra: - Gv yêu cầu HS nêu một số biện pháp phòng tránh ngộ độc khi ở nhà 2.Bài mới: GV giới thiệu bài B.phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Quan sát trường học a.MT: HS biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan trường của mình b.CTH: Bước 1; Tổ chưc cho HS đi tham quan lớp học - GV nêu câu hỏi Bước 2; GV nhận xét và kết luận 2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK a.MT: Biết một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế b.CTH: Bước 1: Làm việc theo cặp - Gv hướng dẫn quan sát các hình 3, 4, 5 trang 33 và trả lời câu hỏi Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp - > GV kết luận : 3.Hoạt động 3: Trò chơi “ Hướng dẫn viên du lịch” a.MT: HS biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình. b.CTH: Bước 1: Gv gọi một số HS tự nguyện tham gia trò chơi - GV giúp đõ HS giàn dựng các vai Bước 2: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho HS diễn trước lớp C.Kết luận: - Gv cho HS hát bài “ Em yêu trường em” - Nhận xét tiết học. - 2, 3 Hs nêu - HS tham quan các lớp học - Nhiều HS trả lời - HS quan sát hỏi và trả lời câu hỏi theo cặp. - Một số HS trả lời câu hỏi - HS phân vai - HS diễn trước lớp - HS khác nhận xét - Cả lớp hát Tiết 5 : Tăng cường toán Đ15 luyện tập I.Mục tiêu; 1.KT: Giúp HS- Củng cố kĩ năng tính nhẩm các bảng trừ đã học. - Củng cố kĩ năng đặt tính rồi tính, dạng phép trừ có nhớ ( tính viết). - Củng cố cách tìm số hạng, tìm số trừ,số bị trừ. 2.KN- Rèn kỹ năng tính nhẩm, tính viết một số các công thức trừ đã học. 3.TĐ: HS có ý thưc trong giờ học, yêu thích học toán. * HS KKVH: Tính nhẩm , tính viết đúng một số phép tính. II.Chuẩn bị: 1.GV: Nội dung cácbài t
Tài liệu đính kèm: