I, Mục đích yêu cầu
-Đọc, viết được “n-m-nơ-me ”
-Đọc được từ và câu ứng dụng (TB ). Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề “ Bố mẹ, ba má” .
-Hs đọc , viết chính xác .
II.CHUẨN BỊ :
-Giáo viên : Vật thật : 1 cái nơ, 1 trái me .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Ổn định.
2.Kiểm tra : i-a
-Đọc : i-a-bi-cá- lá cờ
-Viết : i-a-bi-cá
3.Bài mới : n-m
c sinh đọc : ba bằng ba.( Dấu “=” là dấu bằng) . Học sinh viết dấu = ở bảng con. 5 = 5 2 = 2 1 = 1 3 = 3 5>4 1<2 1=1 3=3 2>1 3<4 22 -Học sinh làm ở bảng lớp : 4>3 4<5 34 4=4 4.Củng cố : Giáo viên giơ nhanh : 2 tập- 2 sách , Học sinh nêu : 2=2 , . . . 5.Dặn dò : -Làm bài ở nhà . Xem trang bên : “ LuyẹÂn tập” . .Làm bài 3 : Dời những ô vuông sao cho bằng nhau . ND: 15_9 Học vần Tiết 31-32 d - đ I. Mục đích yêu cầu -Đọc, viết được “d, đ, dê, đò ” -Đọc được từ và câu ứng dụng (TB). Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề “dế, cá cờ, bi ve, lá đa” . -Hs đọc , viết chính xác . II. CHUẨN BỊ: _Giáo viên:Vật thật: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. _Học sinh: Bộ đồ dùng học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định. 2.Kiểm tra: n-m -Đọc: n-m-nơ-me bố mẹ, ba má. -Viết : n- m – nơ- me 3.Bài mới : d-đ *Hoạt động 1: Giới thiệu bài . *Hoạt động 2: Luyện đọc : -Giáo viên ghi bảng : d. -Cấu tạo “d” ? (K-G) -Giáo viên hướng dẫn luyện đọc -Tìm âm ghép với “d” tạo tiếng (TB) -Phân tích “dê” ? (TB-K) -Hướng dẫn Học sinh cài và đọc (YG). -Tương tự hướng dẫn tiếp theo. -Hướng dẫn đọc tiếng (TB) -Đọc từ ứng dụng (K-G). *Hoạt đông 2: Luyện viết -Giáo viên hướng dẫn viết . -Giáo dục: Đọc, viết chính xác. -Học sinh đọc: Aâm “dờ”. -“d” gồm 2 nét : nét cong kín và nét móc xuôi. -Học sinh luyện đọc cá nhân, đồng thanh. -dá, di,dê, -dê : d + ê -Học sinh đọc trên bảng cài : d – dê –dê - đ – đò - đò -Học sinh đọc: da de do đa đe đo da dê , đi bộ -Học sinh luyện viết ở bảng con d – đ – dê - đò Tiết 2 *Hoạt động 1: luyện đọc -Giáo viên hướng dẫn luyện đọc. -Hướng dẫn xem tranh -Hướng dẫn đọc câu (K-G) . -Nhẩm âm, đánh vần (Y). *Hoạt động 2: Luyện viết -Giáo viên hướng dẫn luyện viết . *Hoạt động 3 : Luyện nói Giáo viên gợi ý: -Em thường thấy dế ở đâu ? -Em có chơi bi không ? -Em thấy cá cờ ở đâu ? -Lá đa trong tranh tại sao bị cắt ra ? -Giáo dục : Đọc , viết chính xác . Học sinh đọc bảng và SGK : đ – dê – đò . . . da dê , đi bộ . -Học sinh thảo luận và nêu nội dung tranh: Dì Na đi đò . Bé và mẹ đi bộ . -Học sinh đọc câu : Dì Na đi đò, Bé và mẹ đi bộ . -Học sinh luyện viết ở vở: d – đ – dê - đò - Từng cặp Học sinh hỏi-đáp nhau về chư đề “Dế , cá cờ , bi ve , lá đa”. -Dếâ thường ở bụi cỏ , hang đất , . . . -Em có chơi bi . -Cá cờ ở chậu cá kiểng , . . . -Trò chơi trâu lá đa . 4.Củng cố: -Đọc bài. -Tìm âm ghép “d , đ” tạo tiếng mới . 5.Dặn dò : -Đọc, viết ở nhà. -Đọc bài trang bên “t - th”. -Luyện viết “t – th –tổ -thỏ”. Toán Tiết 14 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Biết sử dụng các từ “ lớn hơn , bé hơn , bằng nhau” và các dấu > , < , = để so sánh các số trong phạm vi 5 -Rèn kĩ năng so sánh các số trong dãy từ 1 đến 5 -Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên : 5 chiếc lá , 3 bông hoa , . . . -Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định . 2.Kiểm tra : Bằng nhau . Dấu = > ,< , = ? 55 43 22 3.Bài mới : Luyện tập Bài 1 : Làm ở vở : >,<,= ? Bài 2: Làm bảng con : Viết theo mẫu Bài 3 :Làm cho bằng nhau (TB-K) Học sinh tiếp sức trên bảng lớp . -Giáo dục : Làm chính xác . 3>2 4=4 4<5 3<4 2<4 2=2 5>3 2>1 43 5>4 3<5 . . . 3=3 1<3 2 > . 5 > . 1 < . 2 < . (2 > 1 5 > 4 1 < 2 2 < 3) 4.Củng cố : Giáo viên lần lượt giơ 5 chiếc lá – 3 bông hoa , . . . Học sinh so sánh . 5.Dặn dò : -Làm bài ở nhà. - Xem : “Luyện tập chung” . Làm bài 2 : Chọn số thích hợp nối với ô trống . Đạo đức Tiết: 3 GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: -Nêu được 1 số biểu hiện cụ thể về việc ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ -Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ õ . -Ý thức giữ vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ . II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Bài hát “Rửa mặt như mèo”. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định 2.Kiểm tra : Tiết 1 -Giáo viên đưa tình huống: Sau giờ chơi hai bạn đùa giỡn làm quần áo dơ, xộc xệch. Em làm gì để giúp 2 bạn được sạch sẽ ? -Giáo viên nhận xét. 3 .Bài mới : Gọn gàng,sạch sẽ *Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm. Giao tranh cho từng nhóm. - Giáo viên đưa câu hỏi: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Bạn có gọn gàng sạch sẽ không? Em có thích làm như bạn không? Vì sao? - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Giúp nhau sửa sang đầu tóc, quần áo. - Giáo viên nêu yêu cầu: Hai em giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng và sạch. - Giáo viên gọi một số học sinh dưới lớp nhận xét về trang phục đầu tóc. - Giáo viên hỏi: Em đã giúp bạn sửa những gì? Hoạt động 3: Giáo dục tư tưởng. - Giáo viên cho học sinh hát bài: Rửa mặt như mèo”. Giáo viên hỏi: *Con mèo đang làm gì? (Y) *Mèo rửa mặt dơ hay sạch? *Mẹ có yêu mèo không? *Em có bắt chước con mèo không? *Em phải làm gì? - Giáo dục :phải rửa mặt sạch sẽ. Hoạt động 4: Đọc thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc 2 câu thơ. - Học sinh thảo luận nhóm theo bức tranh được giao. - Học sinh lần lượt trả lời theo tranh : .Bạn đang chải đầu . Em rất thích làm như vậy, vì như vậy sẽ gọn gàng, sạch sẽ. .Bạn đang đánh răng . Em thích làm vậy để tránh sâu răng . . . . - Bạn nhận xét ở mỗi ý . - Từng đôi một sửa trang phục cho nhau về đầu tóc, quần áo, giày dép, -Học sinh nhận xét về trang phục của bạn. -Học sinh nêu. -Học sinh hát : Rửa mặt như mèo. .Con mèo đang rửa mặt. .Mèo rửa mặt dơ. .Mẹ không yêu mèo. .Không. . Rửa mặt sạch sẽ. -Học sinh đọc : Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu. 4.Củng cố : Em cần làm những gì để đầu tóc, quần áo được gọn gàng, sạch sẽ ? 5. Dặn dò : -Xem bài : “Giữ gìn sách vở, ”. -Em cầøn giữ gìn sách, vở , đồ dùng như thế nào ? ND: 16_9. Học vần Tiết 33-34 t – th (tiết 1) I.Mục đích yêu cầu -Đọc, viết được “t – th – tổ - thỏ ” -Đọc được từ và câu ứng dụng (TB). Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề “ ổ , tổ” . -Hs đọc , viết chính xác . II.CHUẨN BỊ : -Giáo viên : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra: d – đ -Đọc : d – đ- de-â đò . . . bi ve , lá đa. -Viết : d - đ - dê – đo 3.Bài mới : t - th *Hoạt động 1: Giới thiệu bài . *Hoạt động 2: Luyện đọc : -Giáo viên ghi bảng : t. -Cấu tạo “t” ? (K-G) -Giáo viên hướng dẫn luyện đọc -Tìm âm ghép với “t” tạo tiếng (TB) -Phân tích “tổ” ? (TB-K) -Hướng dẫn Học sinh cài và đọc -Tương tự hướng dẫn tiếp theo. -Hướng dẫn đọc tiếng (TB) -Đọc từ ứng dụng (K-G). *Hoạt đông 2: Luyện viết -Giáo viên hướng dẫn viết . -Giáo dục: Đọc, viết chính xác. -Học sinh đọc: Aâm “tờ”. -“t” gồm 2 nét : nét sổ và nét ngang. -Học sinh luyện đọc cá nhân, đồng thanh. -tổ , ta, tế, . . . -tổ : t + ô + thanh hỏi. -Học sinh đọc trên bảng cài : t - tổ - tổ th - thỏ - thỏ -Học sinh đọc : ta – to â- tơ tha – tho â- th ti vi thợ mỏ -Học sinh luyện viết ở bảng con : t – th – tổ - thỏ Tiết 2 *Hoạt động 1: luyện đọc -Giáo viên hướng dẫn luyện đọc. -Hướng dẫn xem tranh -GDBVMT : Giữ sạch nguồn nước để bảo vệ cá và các loài vật có ích dưới nước . -Hướng dẫn đọc câu (K-G) . -Nhẩm âm, đánh vần (Y). *Hoạt động 2: Luyện viết -Giáo viên hướng dẫn luyện viết . *Hoạt động 3 : Luyện nói Giáo viên gợi ý: -Tranh vẽ gì ? -Con gì có ổ ? -Con gì có tổ ? -Các em có nên phá tổ chim không ? -GDBVMT : Không nên phá tổ chim , không bắt chim chơi . Học sinh đọc bảng và SGK : t - tổ - tổ th - thỏ - thỏ . . . ti vi thợ mỏ -Học sinh thảo luận và nêu nội dung tranh: Bố và bé đang thả cá . -Học sinh đọc : “ Bố thả cá mè , bé thả cá cờ.” -Học sinh viết vở : t – th – tổ – thỏ Từng cặp Học sinh hỏi-đáp nhau về chủ đề “Ổ , tổ”. -Tranh vẽ ổ gà , tổ chim . -Gà , vịt có ổ . -Chim có tổ. -Không nên phá tổ chim (chim sẽ không có nơi để sống ). 4.Củng cố: -Đọc bài. -Tìm âm ghép “t , th” tạo tiếng mới . 5.Dặn dò : -Đọc, viết ở nhà. -Đọc bài trang bên “Oân tập”. -Luyện viết “tổ cò – lá mạ” Toán Tiết 15 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Biết sử dụng các từ “ lớn hơn , bé hơn , bằng nhau” và các dấu > , < , = để so sánh các số trong phạm vi 5 -Rèn kĩ năng so sánh các số trong dãy từ 1 đến 5. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Vẽ lên bảng 2 lọ hoa, 2 nhóm nấm , . . . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định . 2.Kiểm tra : Luyện tập > ,< ,= ? 35 13 43 21 5..5 3.Bài mới : Luyện tập chung -Hoạt động 1 :Làm bảng lớp (TB) Làm cho bằng nhau - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu B1. Yêu cầu học sinh vẽ thêm cho bằng. Yêu cầu học sinh gạch bỏ bớt. Tự học sinh chọn 1 trong 2 cách. -Hoạt động 2: Điền số thích hợp ở vở - Hoạt động 3: Làm ở bảng lớp (K-G) Nối ô vuông với số thích hợp -Giáo dục : Làm chính xác . -Học sinh vẽ thêm 1 bông hoa ở lọ 3 . -Gạch bớt 1 con kiến . -Bớt 1 cây nấm để 2 nhóm bằng nhau . 1<2 2<3 4<5 1=1 2 > (1) 3 > (2) 4 > (3) 4.Củng cố : Từng cặp Học sinh nêu : 1 em nêu 2 nhóm vật , em kia so sánh . (Ví dụ : 1 thỏ và 2 thỏ : 1<2 ) 5.Dặn dò : -Xem bài : “Số 6” . Luyện viết số 6 và đếm 1đến 6 , 6 đến 1 . Tự nhiên xã hội Tiết 4 BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai -Đưa ra được 1 số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai (G) -Học sinh có ý thức giữ gìn sức khỏe cá nhân. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh bài 4 . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra : - Nhận biết các vật xung quanh nhờ giác quan nào? 3.Bài mới: Bảo vệ mắt và tai Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Bảo vệ mắt. - Giáo viên cho học sinh thảo luận từng hình ở trang 10. - Giáo viên có thể giải thích. -Cần làm những gì để bảo vệ mắt ? (TB) Hoạt động 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từng hình ở trang 11 và tập đặt câu hỏi. - Giáo viên có thể khuyến khích và gợi ý để học sinh tự hỏi nhau và trả lời. -Giáo viên kết luận ý chính. @Giải lao -Nêu những việc nên làm để bảo vệ tai ? (TB) . -Nêu những việc không nên làm ? (TB) Giáo viên kết luận , chốt lại những ý trên . Hoạt động 3: Xử lí tình huống (TB) Tình huống 1: Hùng đi học về, thấy Tuấn và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ làm gì? Tình huống 2: Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và đem đến một băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan, em làm gì? -Giáo viên kết luận chốt ý . -Giáo dục : ý thức giữ gìn sức khoẻ cá nhân. Học sinh hỏi đáp theo cặp. .Bạn nhỏ đang làm gì ? Làm như vậy đúng không? (Bạn che mắt lại để ánh sáng không chiếu vào mắt – Đúng) _Học sinh tự hỏi nhau theo từng tranh tiếp theo . Hoạt động cả lớp: Ngồi đọc sách ở tư thế thẳng , sách để vừa với tầm mắt , không nên xem tivi gần quá , lau mặt bằng nước sạch, nên khám mắt định kì . . . Nhóm 2 em hỏi-đáp nhau :Bạn làm gì ? Có nên không ? (Ngoáy tai bằng vật cứng .Không nên . . .) -Học sinh tự hỏi-đáp nhau theo từng tranh tiếp theo . -Lau mặt bằng nước sạch , khám tai định kì , . . . -Không ngoáy tai bằng vật cứng , -Học sinh thảo luận và trả lời :Em khuyên bạn không nên chơi như vậy, nguy hiểm cho mắt . -Nếu là Lan , em khuyên 2 anh nên bớt âm thanh lại để tránh gây điếc tai . 4.Củng cố : Cần làm những gì để bảo vệ mắt và tai ? 5.Dặn dò : -Xem bài “Giữ vệ sinh thân thể”. -Em cần làm những gì để giữ da sạch sẽ ? ND: 17_9 Học vần Tiết 35-36 ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu -Học sinh đọc, viết được : i, a, n, m, d, đ, t, th. -Đọc , viết được các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16(K-G). -Nghe hiểu và kể lại được 1 đoạn truyện theo tranh : Truyện kể “Cò đi lò dò” (TB) -Giáo dục học sinh quí trọng tình cảm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng ôn . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định . 2.Kiểm tra: t-th -Đọc : t-th-tổ-thỏ to tơ ta, . . . ổ, tổ -Viết :t-th-tổ-thỏ 3.Bài mới : Oân tập Hoạt động 1 : Luyện đọc -Kể các âm vừa ôn (TB) -Cho Học sinh đọc ở bảng ôn -Cho Học sinh ghepù âm tạo tiếng (TB-K) . -Cho ghép dấu thanh (TB) -Hướng dẫn đọc từ (K-G) . -Nhẩm âm , đánh vần (Y) . Hoạt động 2 : Luyện viết -Giáo dục : Đọc , viết chính xác . -Học sinh kể . - Học sinh đọc : n , m , d , đ , t , th , o â , ơ , I , a , Học sinh ghép : nô,nơ, ni, na,. . . ,thơ , thi , tha. Mơ , mờ , mớ , . . . ,tã , tạ . -Học sinh luyện đọc cá nhân, đồng thanh . Tổ cò , lá mạ , da thỏ, thợ nề . -Học sinh yếu nhẩm đánh vần -Học sinh viết ở bảng con : tổ cò , lá mạ Tiết 2 Hoạt động 1 : Luyện đọc -Giáo viên hướng dẫn luyện đọc . -Giới thiệu tranh : Cò bố và cò mẹ đang làm gì ? (TB) -Hướng dẫn đọc câu (K-G) . -Nhẩm âm , đánh vần (Y) . Hoạt động 2 : Luyện viết Giáo viên hướng dẫn luyện viết . Hoạt đôïng 3 : Kể chuyện -Giáo viên kể chuyện . -Kể chuyện kết hợp tranh . -Giáo viên gợi ý cho Học sinh kể . -Giáo dục : Trọng tình cảm . -Học sinh luyện đọc trên bảng : n , m , d , đ , t , th , ôâ , ơ , I , a , Mơ , mờ , mớ , . . . ,tã , tạ . -Học sinh luyện đọc cá nhân, đồng thanh . -Học sinh thảo luận và trả lời : Cò bố mò cá , cò mẹ tha cá về tổ . -Học sinh đọc : Cò bố . . .về tổ . \ Học sinh luyện viết ở vở : tổ cò , lá ma Cò đi lò dò . -Học sinh kể lại câu chuyện có sáng tạo (K-G) . -Kể đơn giản theo tranh (Y) . 4.Củng cố : Đọc câu : “Bố mẹ bé đi mĩ về” . 5.Dặn dò : -Đọc , viết ở nhà . -Đọc bài trang bên : “u-ư” . Luyện viết : u-ư-nụ-thư . Toán Tiết 16 SỐ 6 I. MỤC TIÊU: -Biết 5 thêm 1 được 5 , viết được số 6 . -Đọc , đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6 , biết vị trí sôù 6 trong dãy số từ 1 đến 6 -Giáo dục học sinh tính chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : 6 bông hoa , 6 viên kẹo... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định . 2.Kiểm tra : Luyện tập chung >,<,= ? 12 53 11 45 22 55 3.Bài mới : Số 6 Hoạt động 1: Giới thiệu số 6 - Giáo viên hướng dẫn xem tranh: Có 5 em đang chơi, 1 em khác tới. Tất cả có mấy em?(TB) - Giáo viên cho học sinh lấy 5 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn. - Giáo viên cho học sinh xem SGK và trả lời. -Các nhóm này đều có số lượng là bao nhiêu ? (Y) - Giáo viên giới thiệu số 6 in – viết và đưa bìa có số 6. -Hướng dẫn đọc, viết . Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. -Giáo viên cho đếm xuôi (Y) - Đếm ngược (GTB) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. -Bài 3: Làm ở bảng lớp (Y-TB) - Bài 4 : Làm vở (KG) - -Giáo dục : Làm chính xác - Học sinh: 5 thêm 1 là 6 em. Tất cả có 6 em. - Học sinh lấy 5 hình và 1 hình và nói 5 thêm 1 là 6. -Các nhóm đều có số lượng là 6 . -Học sinh quan sát . -Đọc: số sáu . -Viết : 6 . -Học sinh đếm : 1 2 3 4 5 6 6 5 4 3 2 1 -Học sinh luyện viết số 6 ở bảng con . -Học sinh viết theo mẫu : 6 con kiến , 6 bút chì . (Y) 1 2 3 4 5 (TB) 5 4 3 2 1 (G) 6 > 5 (k) 1 < 6 4 < 6 2 = 2 6 = 6 6 = 6 5 < 6 6 > 4 4.Củng cố : -Đếm từ 1 đến 6 (Y) -Đếm từ 6 đến 1 (TB) 5.Dặn dò : -Xem bài “số 7” . Tập so sánh 7 với các số đã học . Mĩ Thuật Tiết 4 VẼ HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: -Giúp học sinh nhận biết được hình tam giác. - Biết cách vẽ hình tam giác -Vẽ được 1 số đồvật có dạng hình tam giác (TB) . Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản (K-G) . -Học sinh yêu thích môn học.. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Tranh về hình tam giác . -Học sinh :bút màu , bút chì . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định . 2.Kiểm tra : Đồ dùng của Học sinh . 3.Bài mới : Vẽ hình tam giác . Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác .- Giáo viên cho học sinh xem hình vẽ û và hỏi: Hình gì? (TB) -Giáo viên chỉ vào hình vẽ 3 và yêu cầu học sinh gọi tên. -Giáo viên chỉnh sửa , kết luận . Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình tam giác - Giáo viên vẽ hình tam giác. *Vẽ từng nét. *Vẽ từ trên xuống. *Từ trái sang phải. - Giáo viên vẽ một số hình tam giác khác nhau. Hoạt động 3: Thực hành - Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ cánh buồm, dãy núi, nước - Hướng dẫn học sinh vẽ thêm: mây, cá - Có thể vẽ thêm mây, trời. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá -Giáo dục : Yêu thích môn học -Học sinh trả lời : Đây là hình tam giác. - Học sinh quan sát , và nêu: Hình vẽ cái nón , mái nhà , cánh buồm , con cá , dãy núi , ê ke là những hình tam giác . - Học sinh quan sát cách vẽ. - Học sinh vẽ cánh buồm, dãy núi, con cá, nước . . . -Học sinh nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu . 4.Củng cố : Kể 1 số vật có dạng hình tam giác . Chọn bài vẽ đẹp . 5.Dặn dò : -Chuẩn bị bút chì , bút màu . -Tiết sau tập vẽ nét cong . Thủ công Tiết 4 XÉ DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: -Biết cách xé, dán hình vuông -Xé dán được hình vuông , đường xé tương đối thẳng , ít răng cưa và dán cân đối, phẳng. (TB)Có thể xé được thêm hình vuông có kích thước khác có trang trí (K-G) . -Giáo dục học sinh giữ vệ sinh lớp học. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: -Mẫu xé dán hình vuông , giấy màu, -Học sinh: Giấy màu, hồ dán, giấy nháp, bút chì. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.ổn định. 2.Kiểm tra : đồ dùng học sinh. 3.Bài mới : xé dán hình vuông, hình tròn Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. -Đây là hình gì ? (TB) -Nêu những vật dạng hình vuông . Hoạt động 2: Hướng dẫn làm mẫu. a. Xé hình vuông . - Giáo viên lấy 1 tờ giấy màu đánh dấu vẽ hình vuông cạnh tuỳ ý - Xé rời hình vuông ra. b.Dán hình - Giáo viên hướng dẫn bôi hồ dán hìnhù lên nên giấy. Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy nháp đánh dấu 4 góc , vẽ rồi xé rời ra khỏi tờ giấy. -Giáo dục : Tính tỉ mỉ, cẩn thận . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -Học sinh lần lượt gọi tên : Hình vuông . -Học sinh nêu : chiếc khăn tay, tấm gạch bông , Học sinh thực hành xé, dán hình vuông . -Học sinh nhận xét về tính cân đối, đường nét của hình vuông . 4.Củngcố –Nhận xét sản phẩm đẹp . Tuyên dương . 5.Dặndò: -Chuẩn bị giấy màu, keo, -Tiết sau thực hành xé dán hình tròn ND: 18_9 Tập viết Tiết 3-4 lễ , cọ , bờ , hổ mơ , do , ta , thơ I.MỤC TIÊU : -Viết đúng các chữ : “lễ , cọ , bờ , hổ, bi ve” và “mơ , do , ta , thơ , thợ mỏ” kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết -Rèn kĩ năng viết đẹp, đúng độ cao. -Học sinh viết cẩn thận , chính xác . II.CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Các chữ mẫu : lễ , cọ , . . . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn định . 2.Kiểm tra : e , b , bé -Viết : e , b -Viết : bé . 3.Bài mới : lễ , cọ , bờ , hổ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Viết bảng con -Gọi Học sinh phân tích chữ “lễ” (K-G) -Độ cao chữ “lễ” ? (TB) -Hướng dẫn viết bảng con -Tương tự , hướng dẫn viết bảng con Hoạt động 2 Luyện viết ở vở -Giáo viên hướng dẫn luyện viết Giáo dục :Học sinh viết nắn nót ,cẩn thận . Tên bài : : lễ , cọ , bờ , hổ Chữ “lễ” : l + ê + ~ l : 5 ô li , ê : 2 ôli -Học sinh viết : lễ -Học sinh viết : cọ , bờ , hổ -Học sinh viết ở vở : lễ lễ lễ cọ , bờ, hổ 4.Củng cố : Viết : lễ , cọ 5.Dặn dò : Xem bài Tập viết tiếp theo và luyện viết các chữ : “mơ , do , ta , thơ”. Tiết 2 1.Ổn định . 2.Kiểm tra : Viết : bờ , hổ . 3.Bài mới : mơ , do , ta , thơ . Hoạt động 1 : Giới thiệu bài . Hoạt động 2 : Viết bảng con -Gọi Học sinh phân tích chữ “mơ”(K-G) -Độ cao chữ “mơ” ? (TB) -Hướng dẫn viết bảng con -Tương tự , hướng dẫn viết bản
Tài liệu đính kèm: