Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 21

I. Mục đích yêu cầu

· Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng.(HSY đánh vần)

· Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

· Luyện nói từ 2_4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK/ 8.

2. Học sinh:

- Bảng con, bộ đồ dùng.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viên: 
+Hát chuẩn bài hát
+ Nhạc cụ, Vật dụng cho trò chơi (vài hòn bi, chiếc tẩy)
+Nắm vững cách chơi
III_Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1_Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài hát Bầu trời xanh
2_Bài mới: 
*Hoạt động 1: Dạy bài hát “Tập tầm vông”
_Giáo viên giới thiệu bài hát
_Hát mẫu bài hát
_Dạy đọc lời ca	
_Daỵ hát từng câu : Giáo viên hát mẫu từng câu
*Hoạt động 2: Trò chơi
_Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa chơi “Tập tầm vông”
3_Củng cố_Dặn dò:
_Thi đua hát theo tổ
_Tuyên dương tổ hát hay nhất
_Dặn học sinh về nhà tập hát nhiều lần bài hát.
_Lần lượt từng học sinh hát
_HS lắng nghe
_Lớp đọc theo : cá nhân, tổ
_Lớp hát theo
_Hát` theo tổ, nhóm, cá nhân
_Lớp thực hiện theo
ND:19_1
Tiếng Việt
 Bài 87: EP – ÊP ( Tiết 185_186) 
I.Mục đích yêu cầu
Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng.(HSY đánh vần)
Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
Luyện nói từ 2_4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK/ 10.
Học sinh:
Bảng con, bộ đồ dùng.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: ôp – ơp.
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết bảng con: bánh xốp, lớp học, tốp ca.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học vần ep – êp.
Hoạt động 1: Dạy vần ep.
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi: ep.
Vần ep gồm có những con chữ nào?
So sánh ep – ôp.
Ghép vần ep.
Đánh vần:
Đánh vần vần ep.
Thêm âm ch và dấu sắc được tiếng gì?
Giáo viên đưa cá chép và hỏi.
à Giáo viên ghi bảng: cá chép.
Viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết: viết e rê bút nối với p.
Tương tự cho chữ chép, cá chép
Hoạt động 2: Dạy vần êp. Quy trình tương tự.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc.
Giáo viên ghi bảng:
lễ phép gạo nếp
xinh đẹp bếp lửa
Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài ở bảng lớp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh quan sát.
 e và p.(HSY)
Giống: kết thúc p.(KG)
Khác: ep bắt đầu e.
Học sinh ghép ở bộ đồ dùng.
 e – pờ – ep. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
 chép. Học sinh đọc.
-HS trả lời
Học sinh luyện đọc.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc cá nhân( HSY đánh vần) nhóm, lớp.
Tiếng Việt
Bài 87: EP – ÊP (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học tiết 2.
Hoạt động 1:Luyện đọc.
Nêu cách đọc trang trái.
Cho học sinh luyện đọc từng phần.
Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh.
Treo tranh SGK/ 11.
Đọc câu mẫu ứng dụng.
Giáo viên chỉnh,sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Cho học sinh nêu tư thế viết.
Nêu yêu cầu luyện viết.
Viết mẫu và hướng dẫn viết ep: viết e rê bút viết p.
Tương tự cho êp, cá chép, đèn xếp.
Hoạt động 3: Luyện nói.
Treo tranh SGK/ 11.
Tranh vẽ gì?
Các bạn trong tranh xếp hàng vào lớp như thế nào?
Khi trống đánh vào lớp, các con có xếp hàng không?
Khi xếp hàng, các con có giữ trật tự không?
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: Ai nhanh hơn? 
Chia 2 đội thi tìm tiếng có vần ep – êp.
Sau bài hát, đội nào tìm nhiều sẽ thắng.
Nhận xét.
Đọc lại bài, viết vần ep – êp vào vở 1.
Chuẩn bị bài 88: ip – up.
Hát.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc từng phần.
+ Đọc tựa bài và từ dưới tranh.
+ Đọc từ ứng dụng(HSY đánh vần)
+ Đọc chữ viết.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh luyện đọc cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh nêu.
Tranh vẽ các bạn học sinh đang xếp hàng vào lớp
Các bạn xếp thật ngay ngắn
Học sinh trả lời
Mỗi đội cử 3 em lên tham gia.
Lớp hát 1 bài.
Toán
Tiết 82: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
THực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20(HSY) trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.(TB_KG)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Phép trừ dạng 17 – 7.
Cho học sinh làm bảng con.
11 13 16 18
- 1 - 3 - 6 - 8 
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.( cột 1, 3,4)
Đây là phép tính ngang, đề bài yêu cầu phải đặt tính dọc. Nêu cách đặt.
13
- 3
10
Bài 2: (Cột 1,2,4) Tính.
Thực hiện qua mấy bước?
Bài 3: (Cột 1,2) Nêu yêu cầu bài.
Muốn điền dấu đúng ta phải làm sao?
12 – 2 < 11
 10
Bài 4: 
Điền dấu > , <, =
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
_Yêu cầu học sinh đặt đề toán rồi viết phép tính
Củng cố_Dặn dò:
Yêu cầu học sinh tính nhẩm thật nhanh các phép tính:
13 – 3 + 0 =
14 – 1 – 3 =
15 – 3 – 2 =
16 – 6 + 1 =
Thực hiện lại các phép tính còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Học sinh làm bảng con.
3 em làm ở bảng lớp.
Học sinh nêu.(HSG: 1,3,4)
 đặt tính từ trên xuống.
+ Viết 13.
+ Viết 3 thẳng cột với 3.
+ Viết dấu –.
+ Kẻ vạch ngang.
+ Tính kết quả.
Học sinh làm bài.
4 em sửa ở bảng lớp.
Học sinh nêu.(HSG)
11 + 2 – 3 = 10
 13
Học sinh làm bài.(HSG: 1,2,4)
Sửa bài miệng.
Điền dấu >, <, =.(HSG)
Tính phép tính rối so sánh kết quả.(HSG)
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
-HSG
_Tính nhẩm rồi điền dấu vào ô trống
-Học sinh khá giỏi nêu
-HSTB_KG
Học sinh làm bài vào vở
Học sinh chia 2 đội và nêu, đội nào trả lời không được sẽ thua.
Đạo đức
EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)
Mục tiêu:
Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
Biết cần phải đoàn kết thân ái. Giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.(HSY)
Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ bài tập 2.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Lễ phép.
Em lễ phép hay vâng lời thầy cô giáo trong trường hợp nào?
Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép (hay vâng lời)?
Tại sao em làm như vậy?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 2.
_Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp để phân tích các tranh theo bài tập 2.
_Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
Các bạn có vui không?
_Noi theo các bạn đó, em cần cư xử như thế nào với bạn bè?
_Cho học sinh lên trình bày.
Kết luận: Các bạn trong tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui, noi theo các bạn đó, em cần phải vui vẻ, cư xử tốt với bạn bè của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
Để cư xử tốt với bạn, em cần làm gì?
Với bạn bè, cần tránh những gì?
Cư xử tốt với bạn bè có lợi gì?
Kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn, giúp đỡ nhau, không được trêu chọc, đánh bạn.
Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình.
Giáo viên yêu cầu khuyến khích học sinh kể về người bạn thân của mình.
Bạn tên gì? Bạn ấy đang học ở đâu?
Em và bạn đó cùng học, cùng chơi như thế nào?
Kết luận: Giáo viên khen ngợi các em đã biết cư xử tốt với bạn, đề nghị cả lớp hoan nghênh, học tập các bạn đó.
Dặn dò:
Thực hiện tốt điều đã học.
Chuẩn bị: Tiết 2: mang bút màu.
Hát.
Học sinh nêu.(HSY)
-HSTB_KG)
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau theo các câu hỏi gợi ý.
-Học sinh các nhóm nêu(HSY)
-HSTB_KG)
Học sinh lên trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung.
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau theo nội dung các câu hỏi của giáo viên.
Học sinh lần lượt trình bày.
em cần phải nhường nhịn, giúp đỡ nhau, không được trêu chọc bạn, đánh bạn (HSY)
Tránh gây gỗ, đánh nhau(TB_KG)
Có nhiều bạn cùng học, cùng chơi (TB_KG)
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh giới thiệu về bạn mình theo gợi ý của giáo viên.(HSTB_KG)
ND: 20_1
Tiếng Việt
Bài 88: IP – UP (Tiết 187_188)
Mục đích yêu cầu
Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen ; từ và đoạn thơ ứng dụng.(HSY đánh vần)
Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
Luyện nói từ 2_4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ bạn bè
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK/ 12.
Học sinh:
Bộ đồ dùng, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: ep – êp.
Gọi học sinh đọc bài SGK.
Viết: đèn xếp, thếp mời, cá chép.
Nhân xét.
Bài mới: ip – up.
Giới thiệu: Học vần ip – up.
Hoạt động 1: Dạy vần ip.
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi bảng: ip.
Vần ip gồm những con chữ nào?
So sánh ip với ep.
Lấy vần ip.
Đánh vần:
Đánh vần vần ip.
Thêm âm nh và thanh nặng được tiếng gì?
Đánh vần cho cô tiếp nhịp?
Giáo viên làm động tác và hỏi: trước khi để cho cả lớp hát đều cô làm gì?
à Ghi bảng: bắt nhịp.
Viết:
Viết mẫu và nêu quy trình viết vần ip: viết i rê bút nối với p.
Tương tự cho nhịp, bắt nhịp
Hoạt động 2: Dạy vần up. Quy trình tương tự.
Búp sen: hoa sen đẹp làm cho phong cảnh thêm đẹp hơn, các em không nên hái hoa
Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc.
Ghi bảng: nhân dịp chụp đèn
 đuổi kịp giúp đỡ
Giáo viên chỉnh sửa, sai cho học sinh.
Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu giáo viên.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh quan sát.
 chữ i và p.(HSY)
Giống: kết thúc p.(TB_KG)
Khác: ip bắt đầu i.
Học sinh lấy và ghép.
i – pờ – ip. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
 tiếng nhịp.(KG)
Nhờ – i – nhip nặng nhịp. Học sinh đánh vần cá nhân.
 bắt nhịp.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc cá nhân (HSY đánh vần) nhóm, lớp.
Tiếng Việt
Bài 88: IP – UP (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Cho học sinh luyện đọc từng phần ở SGK/ 12.
Cho học sinh xem tranh SGK/ 13.
à Tranh vẽ cảnh đẹp quê hương.
Đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Nêu nội dung viết.
Viết mẫu và nêu quy trình viết vần ip: viết i rê bút viết p.
Tương tự cho chữ up, bắt nhịp, búp sen.
Hoạt động 3: Luyện nói.
Nêu chủ đề luyện nói.
Treo tranh SGK/ 13.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý phù hợp tranh
Lứa tuổi cacù em còn nhỏ chúng ta làm những việc vừa sức để giúp đỡ cha mẹ.
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: Tìm tiếng có vần ip – up.
Chia 2 dãy lên thi đua tìm tiếng có vần ip- up.
Sau 1 bài hát, dãy nào tìm được nhiều sẽ thắng.
_ Đọc lại bài đã học, tìm tiếng có vần 
ip – up.
Chuẩn bị bài 89: iêp – ươp.
Hát.
Học sinh luyện đọc trang trái
+ Học sinh đọc tựa bài và từ dưới tranh.(HSY)
+ Đọc từ ứng dụng.(TB)
+ Đọc chữ viết.(KG)
Học sinh quan sát tranh và nêu.
Học sinh luyện đọc.(HSY đánh vần)
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
Giúp đỡ cha mẹ.(HSG)
Học sinh quan sát.
Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý
Học sinh nêu những việc đã làm ở nhà để giúp đỡ bố mẹ.
Học sinh cử mỗi dãy 3 em lên thi đua.
Lớp hát 1 bài.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG(Tiết 83)
Mục tiêu:
Biết tìm số liền trước, số liền sau(HSY). Biết cộng, trừ các số( không nhớ) trong phạm vi 20.(TB_KG)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Cho 2 học sinh nêu dãy số từ 0 đến 20.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào?
Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm thế nào?
Có thể tính bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cách dùng tia số là nhanh hơn.
Bài 3: Tương tự bài 2.
Bài 4: ( cột 1,3) Tính.
Bài 5: Nối.(Cột 1,3)
Tìm số thích hợp để nối cho phép tính đúng.
13 + 1 = 14 nối với số 14.
Củng cố_Dặn dò:
Yêu cầu học sinh tìm số liền trước, liền sau của các số 11, 14, 10, 16, 17
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Bài toán có lời văn.
Hát.
Viết số từ bé đến lớn vào ô trống. 
Học sinh nêu.(HSY)
Học sinh làm bài.
Viết theo mẫu.
 đếm thêm 1.(HSKG)
 bớt đi 1.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Yêu cầu tính nhẩm.
Học sinh làm bài(HSG: cột 1,3)
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh làm bài (HSG: cột 1,3)
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh chia 2 dãy trả lời.
Dãy nào có bạn trả lời sai sẽ thua.
Nhận xét.
Mĩ thuật
Tiết 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH
I_Mục tiêu
Biết thêm về cách vẽ màu.(HSY)
Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi.(Cả lớp).
II_Đồ dùng dạy học
GV: Chuẩn bị một số tranh, ảnh phong cảnh.
HS: +Vở mĩ thuật 1.
 + Màu vẽ
III_Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1_Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
2_Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu tranh, ảnh (H1, H2 bài 21, vở tập vẽ 1)
_Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị
àTóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi.
*Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh cách vẽ màu.
_GV giới thiệu hình vẽ trong vở mĩ thuật 1
_Gợi ý cách vẽ màu:
+ Vẽ màu theo ý thích
+Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình: Núi, mái nhà, tường nhà, cửa, lá cây, thân cây, quần, váy, áo
+Không yêu cầu vẽ màu đều.
*Hoạt động 3: Thực hành
_Yêu cầu học sinh thực hành vẽ vào phần hình có sẵn trong vở mĩ thuật
_GV theo dõi giúp đỡ học sinh vẽ yếu
3_Củng cố_Dặn dò:
_Nhận xét đánh giá bài vẽ của học sinh
_Chọn cho học sinh xem bài vẽ đẹp.
_Giáo dục học sinh biết chăm sóc cây có ý thưc
_Chuẩn bị tiết sau : Quan sát vật nuôi trong nhà.
_Học sinh quan sát, nhận xét (KG)
_HS nhận ra: dãy núi, ngôi nhà sàn, cây, hai người đang đi.(HSY)
_Quan sát , lắng nghe.
_Thực hành vẽ vào vở mĩ thuật
_Chọn màu vẽ theo ý thích
_Nhận xét về màu sắc, cách vẽ màu thay đổi.(TB_KG)
ND: 21_1
Tiếng Việt
Bài 89: IÊP – ƯƠP ( Tiết 189_190)
Mục tiêu:
Đọc được: iêp,ươp,tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng.(HSY đánh vần)
Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
Luyện nói từ 2_4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Bảng con, bộ đồ dùng, SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết: bắt nhịp.
 búp sen.
Bài mới:
Giới thiệu: Học vần iêp – ươp.
Hoạt động 1: Dạy vần iêp.
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi: iêp.
Vần iêp được tạo nên từ những con chữ nào?
So sánh iêp với ip
_Cài bảng vần iêp. 
Đánh vần:
Thêm l và dấu nặng được tiếng gì?
Viết:
Giáo viên viết và hướng dẫn viết.
+ iêp: viết i rê bút viết ê, rê bút viết p.
+ Tương tự cho liếp, tấm liếp.
Hoạt động 2: Dạy vần ươp, quy trình tương tự.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, học sinh nêu từ cần luyện đọc.
Giáo viên ghi bảng.
rau diếp ướp cá
tiếp nối nườm nượp
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc bài ở SGK từng phần theo yêu cầu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh quan sát.
 iê và p.(HSY)
-HSG so sánh
Cả lớp
cá nhân, nhóm, lớp.(Đánh vần) vần iê_p_iêp
 liếp.
Đánh vần (HSY), đọc trơn.(TB_KG)
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc cá nhân(HSY đánh vần)
	Tiếng Việt
Bài 89: IÊP – ƯƠP (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Cho học sinh luyện đọc trang trái.
+ Đọc tựa bài và từ dưới tranh.
+ Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên treo tranh vẽ SGK/ 39.
Tranh vẽ gì?
Giáo viên chỉnh sửa sai.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Nêu nội dung viết.
Giáo viên hướng dẫn quy trình viết iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp 
Hoạt động 3: Luyện nói.
Nêu chủ đề luyện nói.
Treo tranh SGK.
Đặt câu hỏi gôi ý phù hợp tranh
à Mỗi người có 1 nghề khác nhau, bổn phận của các con là phải học giỏi, vâng lời cha mẹ.
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua điền vào chỗ trống.
rau d. . .
t. . . nối
nườm n. . .
Nhận xét.
Đọc lại bài nhiều lần.
Tìm tiếng có vần iêp – ươp ghi ở sách báo.
Chuẩn bị bài 90: Ôn tập.
Hát.
Học sinh luyện đọc từng phần.(HSY_TB)
-HS KG
Học sinh quan sát tranh.
+ Học sinh nêu.(HSG)
+ Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần iêp – ươp.
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng. (HSY đánh vần)
Học sinh nêu
Học sinh viết vở từng dòng.
.
nghề nghiệp của cha mẹ (HSKG)
_Học sinh quan sát tranh
_Từng cặp luyện nói theo câu hỏi gợi ý
3 dãy cử 3 bạn lên thi đua.
Dãy nào điền đúng, nhanh sẽ thắng.
Toán
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Mục tiêu:
Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số(điều đã biết) và câu hỏi( điều cần tìm)(HSY). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.(HSTB_KG)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh minh họa để giải bài toán có lời văn.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Luyện tập chung.
Gọi học sinh lên bảng.
Tính: 11 + 3 + 4 =
15 – 1 + 6 =
Đặt tính rồi tính:
17 – 3 =
13 + 5 =
Tìm số liền trước, liền sau của các số 17, 13, 11.
Nhân xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài giải toán có lời văn.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có lời văn.
Treo tranh SGK cho học sinh quan sát.
Bạn đội mũ đang làm gì?
Còn 3 bạn kia?
Vậy lúc đầu có mấy bạn?
Lúc sau có mấy bạn?
Điền số vào chỗ chấm để được bài toán.
Bài toán này gọi là bài toán có lời văn.
Bài toán cho ta biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Cho học sinh làm vở bài tập.
Bài 1: Quan sát tranh và ghi số thích hợp.
có  con ngựa đang ăn cỏ
có thêm  con chạy tới
Bài 2: Quan sát tranh vẽ và đọc đề toán.
Bài toán này còn thiếu gì?
Ai xung phong nêu câu hỏi của bài toán?
Các câu hỏi đều phải có từ “hỏi” ở đầu câu.
Trong câu hỏi này đều phải có từ “tất cả”.
Viết dấu “?” cuối câu.
Tương tự cho bài 2/ b, bài 3.
Củng cố_Dặn dò:
Trò chơi: Cùng lập đề toán.
Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm có 1 bức tranh và 1 tờ giấy.
Yêu cầu nhìn tranh và ghi thông tin còn thiếu vào chỗ chấm để được bài toán hoàn chỉnh.
Nhận xét.
Về nhà tập nhìn tranh và đặt đề toán ở sách toán 1.
Chuẩn bị: giải bài toán có lời văn.
Hát.
Học sinh làm bảng con. 2 em làm ở bảng lớp.
Học sinh quan sát.
 đứng chào.
 đang đi tới.
 1 bạn.
 3 bạn.
Học sinh điền.
Học sinh đọc đề toán.
 có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
 hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Học sinh làm vở.
Học sinh quan sát và viết.
 3 con.
 2 con.
Học sinh đọc đề toán.(HSG)
 câu hỏi.(TB)
Hỏi có tất cả mấy con gà? (HSTB_KG)
Hỏi có bao nhiêu con gà?
Học sinh viết câu hỏi vào vở.
Học sinh đọc lại đề toán.
Học sinh chia nhóm nhận nhiệm vụ.
Học sinh thực hiện.
1 học sinh đại diện nhóm lên trình bày.
Lớp nhận xét.
THỦ CÔNG
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP GIẤY
I_Mục tiêu
Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy .
Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản(HSY). Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.(HSTB)
HS khéo tay: +Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
 +Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.
II_Đồ dùng dạy học
GV: Mẫu gấp của các bài: 13, 14, 15
HS: Giấy màu
III_Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1_Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
2_Bài mới: 
*Hoạt động 1: Kiểm tra
_Giáo viên yêu cầu ho

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 21(MAI).doc