I. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc được eng, iêng, lưỡi xẻng; trống chiêng.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- HS viết được eng, iêng, lưỡi xẻng; trống chiêng.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ để ao, hồ, giếng.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
2. Học sinh: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài yêu cầu gì? - Quan sảt tranh và viết phép tính thích hợp theo tranh Tranh 1: 8 - 4 = 4 Tranh 2: 5 - 2 = 3 Tranh 3: 8 - 3 = 5 Tranh 4: 8 - 6 = 2 - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa 5. Củng cố dặn dò: + Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số và dấu sau (8, 2, 0, +, - , =) - Học sinh chơi thi giữa các nhóm - Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 - 2 học sinh đọc - Nhận xét giờ học * Làm BT vào vở BT Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Bài 66: Tiết 2+ 3: tiếng việt Uông - ương I. Mục tiêu: - Đọc được: Uông, ương,quả chuông, con đường - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng - Viết được: Uông, ương,quả chuông, con đường - Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề đồng ruộng II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên:- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. 2. Học sinh: SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: Cái kẻng, củ riềng, bay liệng. - Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng - GV nhận xét, cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - HS đọc 3 - 4 3. Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: - HS đọc theo GV: uông, ương 2- Dạy vần: Uông: a- Nhận diện vần: - Viết bảng vần uông và hỏi - HS quan sát - Vần uông do những âm nào tạo nên? - Vần uông do uô và ng tạo nên - Hãy so sánh vần uông với vần iêng ? - Giống: Kết thúc = ng - Khác: uông bắt đầu = iê - Hãy phân tích vần uông? - Vần uông có uô đứng trước và ng đứng sau b- Đánh vần: Vần: - Vần uông đánh vần như thế nào ? - GV theo dõi, chỉnh sửa - uô - ngờ - uông - HS đánh vần CN, nhóm, lớp Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm và gài vần uông - Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm ch để gài vần uồn? - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: uông, chuông - Ghi bảng: Chuông - Hãy phân tích tiếng chuông? - HS đọc - Tiếng chuông có âm ch đứng trước vần uông đứng sau - GV theo dõi, chỉnh sửa - Chờ - uông - chuông Từ khoá: Treo tranh lên bảng - HS đánh vần và đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ quả chuông - Ghi bảng: Quả chuông (gt) - HS đọc CN, nhóm, lớp - Cho HS đọc: uông, chuông, quả chuông - HS đọc theo tổ ương: (Quy trình tương tự) + Lưu ý: - Vần ưởng do ươ và ng tạo nên - Đánh vần": ươ - ngờ - ương - đờ - ương - đương - huyền - đường - con đường - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con d- Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng từ ứng dụng - 2 HS đọc - GV đọc mẫu và giải nghĩa + Rau muống: + Luống cày: + Nhà trường: Trường học + Nương rẫy: - Lớp trưởng điều khiển - HS đọc CN, nhóm, lớp đ- Củng cố: + Trò chơi: Tìm tiếng có vần - Yêu cầu HS nhắc lại vần vừa học - Nhận xét giờ học - HS chơi theo tổ - 1 vài em Tiết 2 4- Luyện tập: a- Luyện đọc: - HS đọc CN, nhóm, lớp + Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng - Treo tranh lên bảng nêu yêu cầu và hỏi - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ trai gái bản mường dẫn - Hãy đọc câu ứng dụng bên dưới bức tranh nhau đi hội - GV đọc mẫu và hướng dẫn - 1 vài HS đọc - GV theo dõi, uốn nắn - HS nghe và luyện đọc CN, nhóm, lớp b- Luyện viết: - Khi viết vần, từ khoá các em phải chú ý những điều gì ? - Hướng dẫn viết và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Nhận xét chung bài viết - Chú ý viết nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu - HS tập viết theo mẫu c- Luyện nói theo chủ đề: Đồng ruộng - Treo tranh và hỏi - HS quan sát - Tranh vẽ gì ? - Cảnh cấy, cày trên đồng ruộng - Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn - Bác nông dân - Ngoài ra Bác nông dân còn làm những gì ? - Gieo mạ, tát nước, làm cỏ - Nhà em ở nông thôn hay thành phố? - HS trả lời - Bố mẹ em thường làm những việc gì ? - Nếu không có bác nông dân làm việc trên đồng ruộng thì chúng ta có cơm để ăn không? - Không - Đối với Bác nông dân và những sản phẩm mà bác làm ra em phải có thái độ như thế nào - HS liên hệ và trả lời 5- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần uông, ương - Cho HS đọc lại bài trong SGK - Nhận xét chung giờ học - Giao bài về nhà. - HS chơi theo tổ - 1 vài em đọc nối tiếp Tiết 14: Tiết 3: Đạo đức đi học đều và đúng giờ (T2) I. Mục tiêu: Nắm được thế nào là đi học đều và đúng giờ - Nêu được ích lợi của việc di học đều đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quền lợi học tập của mình. - Rèn kỹ năng đi học đúng giờ. - Có ý thức đi học đều đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên:- - Phóng to tranh BT4. - Bài hát "tới lớp, tới trường" 2. Học sinh: Vở bài tập đạo đức 1. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Để đi học đúng giờ em cần làm những công việc gì? - GV nhận xét và cho điểm - 1 vài em nêu 3- Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt ) 2. Hoạt động 1: Sắm vai theo tình huống trong bài tập 4. - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống một tranh. - Cho HS lên đóng vai trước lớp - Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì KL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em được nghe giảng đầy đủ. - Các nhóm quan sát tranh và thảo luận, phân công đóng vai theo tranh đó. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - Được nghe giảng đầy đủ 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 5 - GV nêu yêu cầu thảo luận - Em nghĩ gì về các bạn trong tranh? - Yêu cầu đại diện từng nhóm len thảo luận trước lớp. KT: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa, vượt khó khăn đẻ đi học. - HS thảo luận nhóm 4 - Cả lớp trao đổi, nhận xét - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trưởng điều khiẻn 4. Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Đi học đều có ích lợi gì? - Đi học đều giúp ta nghe giảng đầy đủ - Cần phải làm gì để đi học đúng giờ? - Chúng ta nghỉ học khi nào? - Nừu nghỉ học cần phải làm gì? - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài - Bắt nhịp cho HS hát bài "tới lớp tới trường" - Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quỳên được đi học của mình. - Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ trước khi đến lớp. - Khi bị ốm - Nghỉ học cần viết giấy xin phép và nhờ bố mẹ trực tiếp báo cáo. - HS đọc CN, nhóm, lớp - 2 lần - HS chú ý nghe * Đi học đều và đùng giờ là quyền và bổn phận của các em để thực hiện tốt quyền được học tập của mình 5 - Củng cố - dặn dò: - Hãy kể những việc em đã làm để giúp em đi học được đúng giờ? - Nhận xét chung giờ học. Thực hiện theo nội quy đã học - 1 vài em nêu Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Bài 57: Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Ang - anh I. Mục tiêu: - HS đọc được: ang, anh, cây bàng, cành tranh. - Đọc được các từ và câu ứng dụng. - HS viết được: ang, anh, cây bàng, cành tranh. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề. II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên:- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. 2. Học sinh: SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết 1 - Đọc và viết: Rau muống, muống cày, nhà trường. - Mỗi tổ viết một từ vào bảng con. - Đọc từ và câu ứng dụng. - 1 vài em. - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. - HS theo dõi GV: ang, anh. 2. Học vần. ang: a) Nhận diện vần. - Ghi bảng vần ang. - Vần ang do mấy âm tạo nên? - Vần ang do âm a và ng tạo lên. - Hãy so sánh vần ang với vần ong. - Giống: kết thúc bằng ng. - Khác: ang bắt đầu bằng a Ong bắt đầu bằng o. - Hãy phân tích vần ong? - Vân ong có o đứng trước và âm ng đứng sau. b) Đánh vần. + Vần: - Dựa vào cấu tạo hãy đanh vần ang. - a - ngờ - ang. - GV nhận xét chỉnh sửa. - Học sinh đánh vầnCn, nhóm lớp. + Tiếng khoá: - Yêu cầu học sinh tìm và gài vần ang? - Yêu cầu học sinh tìm tiếp chữ ghi và âm b và dấu (\) gài với vần với vần ang. - HS sử dụng đồ dùng để gài ang, bàng. - Ghi bảng: Bàng - HS đọc bàng. - Nêu vị trí các chữ trong tiếng? - Tiếng bàng cơ âm b đứng trước, vần ang đứng sau, dấu huyền trên a. - Hãy đánh vần tiếng bàng? - Bờ - a - ngờ - ang - huyền - bàng. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu đọc. - Đọc trơn. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Từ khoá: - Treo tranh lên bảng và hỏi. - Tranh vẽ gì? - Ghi bảng: Cây bàng. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. anh: (quy tình tương tự) + Chú ý: - Vần anh do âm a và âm anh tạo thành. - Vầ anh và ang giống nhau ở âm đầu và khác nhau ở âm cuối. Vần ang kết thúc bằng ng vần anh kết thúc bằng nh. + Đánh vần: a - nhờ - anh - chờ - anh - chanh, cành chanh. c) HD viết chữ. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Lưu ý nét nối giữa các con chữ. GV nhận xét chỉnh sửa. - HS thực hiện theo giáo viên. HS tô chữ không sau đó viết và bảng con d) Đọc từ ứng dụng. - Ghi bảng từ ứng dụng. - 2 -3 HS đọc. - GV đọc mẫu giải nghĩa từ. Buôn làng: Làng xóm của người Dân tộc miền núi. Hải cảng: Nơi neo đậu của tầu thuyền đi biển và buôn bán trên biển. Bánh chưng: Loại bánh làm bằng gạo nếp, đỗ xanh, thịt, hành, lá dong. Hiền lành: Tính tình rất hiền trong quan hệ đối xử với người khác. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS đọc lại trên bảng 1 lần. - GV theo dõi chỉnh sửa. đ) Củng cố dặn dò. Trò chơi đi tìm tiếng có vần ang, anh. - HS chơi theo tổ. Nhận xét chung giờ học. - HS nghe ghi nhớ. Tiết 2: 4. Luyện tập. a) Luyện đọc. + Đọc lại bài tiết 1. - GV ghi không theo thứ tự cho HS đọc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. + Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh lên bảng. - HS quan sát. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ con sông cánh diều bay trong gió. - Ghi câu ứng dụng lên bảng. - 2 HS đọc. - GV HD và đọc mẫu. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Luyện viết. - HD HS viết các vần ang, anh, cây bàng, cành chanh. - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các con chữ. - HS luyện viết trong vở tập viết theo HD. - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu. c) Luyện nói theo chủ đề. Buổi sáng. - Yêu cầu HS luyện nói. - 1 vài em. - GV HD và giao việc. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Gợi ý:' - Tranh vẽ gì? đây là cảnh nông thôn hay thành phố? - Trong bức tranh mọi người đang đi đâu? làm gì? - Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt? - ở nhà em, vào buổi sáng mọi người làm những việc gì? - Buổi sáng em làm những việc gì? - Em thích buổi sáng mùa đông hay mùa hè, mùa thu hay mùa xuân? vì sao? - Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? + Trò chơi: Thi nói về buổi sáng của em - Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện lên nói thi, nói về một sáng bất kì của mình. - Cho HS dưới lớp nhận xét, GV cho điểm. 5. Củng cố, dặn dò: + Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ang, anh - Cho HS đọc lại bài trong SGK. - NX chung giờ học. - Học lại bài. - Xem trước bài 58 Tiết 3:Toán: Tiết 51: Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 - Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 8 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Các mảnh bìa trên có dán số tự nhiên ở giữa (từ 0 - 8). - Hình vẽ có trò chơi 2. Học sinh: SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho 3 học sinh lên bảng làm bài tập Y/C HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8. - GV nhận xét và cho điểm - Học sinh lên bảng: 8 - 2 = 8 - 6 = 8 - 4 = - 1 vài em đọc 3- Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong sách giáo khoa Bài 1: (bảng con ) - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập Cần lưu ý gì khi làm bài tập này? - GV đọc phép tính: cho HS làm theo tổ - Thực hiện các phép tính cộng theo hàng dọc. - Viết các số phải thẳng cột với nhau. - HS ghi và làm bảng con - HS ghi và làm ào bảng con. 8 8 8 3 5 4 5 3 4 - GV nhận xét, sửa sai - Bài 2 Y/C gì? - Tính nhẩm - GV hướng dẫn và giao việc. - HS tính nhẩm, ghi kết quả rồi lên bảng chữa. 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 8- 6 = 2 - Cho HS quan sát 2 phép tính đầu và hỏi - Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không? - Không Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào chỗ chấm - HD HS sử dụng bảng tính +, - trong phạm vi 7 để làm - HS làm trong sách và lên bảng chữa 8 - 3 = 5 5 + 3 = 8 . - Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài 4: Cho HS nêu cách làm - Điền dấu tích hợp vào chỗ chấm - Cho HS làm và nêu miệng kết quả - Thực hiẹn phếp tính ở vế trước rồi lấy kết quả tìm được so sánh với số bên vếphải để điền dấu - GV NX, chỉnh sửa 5+ 4 = 8 8- 5 <4 Bài 5: - Cho học sinh xem tranh, đặt đề toán và viết phép tính tương ứng. - Học sinh làm BT theo HD a. 4 + 4= 8 b. 7 - 3 = 4. Và 8 - 3 = 5 và 7 - 4 = 3. 4. Củng cố dặn dò: + Trò chơi: "Ai nhanh, Ai khéo". - Chơi thi giữa các tổ - Nhận xét chung giờ học. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Tiết 4: Tự nhiên xã hội Tiết 14: An Toàn Khi ở nhà I. Mục tiêu: - Kể được 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây ra đứt tay, chảy máu - Biết kể tên và xác định 1 số vật trong nhà có thể gây đứt tay nóng, bỏng... - Biết số điện thoại để báo cứu hoả (114). - Thói quen cẩn thận để đảm bảo an toàn. II Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Phóng to các hình ở bài 14 SGK. - Một số tình huống để học sinh thảo luận. 2. Học sinh: SGK, vở III. Các hoạt động Dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Hàng ngày em làm những công việc gì? - 2 học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Dạy - Học bài mới: Giới thiệu bài: Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. + Mục đích: HS biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh. + Cách làm: - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì - Học sinh làm việc theo cặp, 2 em quan sát chỉ vào hình và nói cho nhau nghe các câu trả lời. - Dự đoán xem điều gì có thể xảy ra với các bạn nếu các bạn không cẩn thận? - Khi dùng dao và các vật sắc nhọn ta cần chú ý những điều gì? - Giáo viên gọi 1 số học sinh xung phong trình bày kết luận. - Những học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ xung. - Khi phải dùngdao và các đồ vật sắc nhọn phải cẩn thận để tránh khỏi đứt tay. - Những đồ dùng để trên cần tránh xa tầm tay đối với các em nhỏ. - HS chú ý lắng nghe. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. + Mục đích: HS biết cách phòng tránh 1 số tai nạn do lửa và các chất dễ gây cháy. + Cách làm: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Quan sát các hình ở trang 31 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên? - Nếu điều không may xảy ra em sẽ làm gì? Nói gì lúc đó. - HS thảo luận nhóm 4: Chỉ tranh và đoán các tình huống có thể xảy ra trong mỗi bức tranh. + Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên chỉ vào tranh và trình bày các ý kiến của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe nhận xét và bổ xung. - Không được để đèn dầu và các vật cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa. - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng cháy. - Khi xử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện dây dẫn đề phòng chúng bị hở. - HS nghe. - Tránh không cho em bé chơi gần đồ điện và những vật dễ cháy. 4. Củng cố dặn dò. - Trò chơi: "Sắm vai" - Mục đích: HS tập sử lý tình huống khi có cháy, có ngời bị điệm giật, bị bỏng, bị đứt tay. + Cách làm: Chia lớp thành 3 nhóm phân cho mỗi nhóm một tình huống. * Tình huống 1: Lan đang học bài thì em gái bị đứt tay do em cầm dao gọt táo. Nếu là em em sẽ làm gì? * Tình huống 2: Đang nấu cơm giúp mẹ chẳng may em bị siêu nước rơi vào chân, em sẽ làm gì khi đó? - HS cùng thảo luận tìm ra cách giải quyết tốt nhất, phân công đóng vai và tập đối đáp trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm tìm cách giải xử lý tốt nhất sau đó đóng vai. - Gọi một số nhóm trình bày ý kiến - Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ xung. - Nhận xét chung giờ học. + Thực hiện theo ND đã học. Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 Bài 58: Tiết 1+ 2: Tiếng Việt inh - ênh I. Mục đích yêu cầu: - Đọc được các từ ênh inh, dòng kênh, máy vi tính ứng dụng, câu ứng dụng. - Viết được các từ ênh inh, dòng kênh, máy vi tính - Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. 2. Học sinh: SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Buôn làng, hải cảng, bánh chưng. - Mỗi tổ viêt 1 từ vào bảng con. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - 3 HS đọc. - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy học bài mới. 1. giới thiệu bài. 2. Dạy vần. a) Nhận diện vần. - Ghi vần inh - Vần inh do những âm nào tạo nên? - Vần inh do âm i và âm inh tạo nên. - So sánh vần inh với vần anh? Giống: Để kết thúc bằng nh. Khác: inh bắt đầu bằng i. - Hãy phân tích vần inh? - Vần inh có âm i đứng trớc và âm nh đứng sau. b) Đánh vần. Vần: Vần inh đánh vần như thế nào? i - nhờ - inh - Yêu cầu HS đọc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm và gài vần inh. - Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm trường và dấu sắc gài trên vần inh. - HS sử dụng bộ đồ dùng gài vần inh, tính. - Ghi bảng: Tính - HS đọc lại. - Hãy phân tích tiếng tính? - Tiếng tính và âm t đứng đầu, vần inh đứng sau và dấu sắc trên inh. - Tiếng tính đánh vần như thế nào? - Tờ - i - nhờ - inh - sắc - tính. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Từ khoá. - Treo tranh cho HS quan sát. - HS quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ máy vi tính. Ghi bảng: Máy vi tính. - HS đọc Cn, nhóm, lớp. - Cho HS đọc: inh, tính, máy vi tính. - HS đọc đối thoại. ênh: tương tự. Chú ý: - Vần ênh được tạo lên bởi e và nh Giống: Kết thúc bằng nh - So sánh vần ênh với vần inh. Khác: ênh đứng đầu là ê. inh bắt đầu bằng i - Đánh vần. - ê - nhờ - ênh. Ca - ênh - kênh. Dòng kênh. c) HD viết. - GV viết mẫu nêu quy trình viết. - Lưu ý cho học sinh nối giữa các con chữ. - HS thực hiện theo HD. - HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con. d) Đọc từng câu ứng dụng. Ghi bảng từ ứng dụng -Một vài em đọc. GV đọc mẫu và giải nghĩa từ đình làng, Thông minh: Bệnh viện - HS đọc Cn, nhóm, lớp. ếch ương: - GV theo dõi chỉnh sửa. đ) Củng cố. - Cho HS đọc lại bài trên bảng. - HS nối tiếp nhau đọc. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2: 4. Luyện tập. a) Luyện đọc. + Đọc bài tiết 1 (bảng lớp) - HS đọc Cn, nhóm, lớp. - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh cho HS quan sát. - Tranh vẽ gì? - Cái thang,trên đống rơm có hai bạn nhỏ. - Để xem bạn nhỏ nói về cái thanh nh thế nào chúng ta cùng luyện đọc câu ứng dụng dới tranh. - HS đọc Cn, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. - GV đọc mẫu. - Một vài em đọc. b) Luyện viết. - HD HS viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh vào vở tập viết. - Lu ý HS cách cầm bút, t thể ngồi viết và các nét nối giữa các chữ. - HS tập viết theo HD. - GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu. - Chấm chữa một số bài. c) Luyện nói theo chủ đề. - Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. - GV HD và giao việc. + Gợi ý. - HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Tranh vẽ những lại máy gì? - Chỉ đâu là máy cày. máy nổ, máy khâu, máy tính. - May cày dùng để làm gì? thờng dùng ở đâu? - Máy khâu dùng để làm gì? - Máy tính dùng để làm gì? - Ngoài các máy có trong tranh em còn biết những loại máy nào? 5. Củng cố dặn dò. - Hôm nay chúng ta học vần gì? - Học vần inh, ênh. - Cho HS đọc lại bài trong sgk. Nhận xét chung giờ học? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Tiết:55 Tiết 3:Toán Phép cộng trong phạm vi 9 I. Mục tiêu: Học sinh: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 9. - Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình vẽ trong SGK. - Sử dụng bộ đồ dùng toán lớp 1 2. Học sinh: SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm tính theo tổ. - Mỗi tổ làm 1 phép tính vào bảng 7 + 1; 8 - 5; 8 + 0 + - + 7 8 8 1 5 0 8 3 8 - Cho HS đọc thuộc bảng +; - trong phạm vi 8 (3 HS) 3 Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng trong phạm vi 9. - Giáo viên gắn các mô hình phù hợp với hình vẽ trong SGK cho học sinh quan sát đặt đề toán và gài phép tính tương ứng. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. - Giáo viên ghi bảng khi học sinh nêu được các phép tính đúng: 7 + 1 = 9 1+ 8 = 9 7 + 2 = 9 4 + 5 = 9 5 + 4 = 9 - Học sinh đọc thuộc bảng cộng. - Giáo viên xoá và cho học sinh lập lại bảng cộng và học thuộc. 4. Thực hành: Bài 1: Bảng con: Học sinh làm BT theo yêu cầu. - Mỗi tổ làm 1 phép tính. + + + 1 3 4 8 5 5 9 8 9 - Chọn một số bài tốt và chưa tốt cho HS nhận xét về kết quả, cách đặt tính. - GV nhận xét chỉnh sửa. Bài 2: - Cho HS làm bài trong sách và nêu miệng kết quả và cách tính. - HS tính nhẩm theo HD. 2 + 7 = 9; 0 + 9 = 9; 8 - 5 = 3 Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu và cách tính. - Tính nhẩm và ghi kết quả. - Cho HS làm bài và lên bảng chữa. - Cách tính: Thực hiện từ trái sang phải. 4 + 5 = 9 4 + 1 + 4 = 9 - Ch HS nhận xét về kết quả cột tính. Bài 4: (76) - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toàn và ghi phép tính tương ứng. a) Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có mấy viên? 8 + 1 = 9 b) Có 7 bạn đang chơi, thêm hai bạn nữa chạy tới. Hỏi có tất cả có mấy bạn chơi? - GV theo dõi chỉnh sửa 7 + 2 = 9 5. Củng cố dặn dò. - Cho HS học thuộc bảng cộng. - Một vài em đọc. - Nhận xét chung giờ học. - Nghe và ghi nhớ. * Làm BT về nhà. Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Bài 59: Tiết 1+ 2: Tiếng việt ôn tập I. Mục đích yêu cầu: - Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh. - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài, đọc được các từ, câu chứa vần từ bài 52 đến bài 59 - Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện kể Quạ và Công. II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Sách tiếng việt 1 tập 1. - Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh. - Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Quạ và Công". 2. Học sinh: SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
Tài liệu đính kèm: