Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 12 năm 2007

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực & ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

2.Kĩ năng:

- HS đọc lưu loát toàn bài.

- Biết đọc bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi

3. Thái độ:

- Luôn có ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 49 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 12 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iá
+ Thực hiện gấp dược mép vải đường gấp tương đối thẳng , phẳng , đúng kĩ thuật 
+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 
+ Mũi khâu tương đối thẳng đều không bị dúm 
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian 
-Cho HS dựa vào các tiêu chí trên để đánh giá sản phẩm của mình của bạn
4.Củng cố :3’
- Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện 
- YC nêu thao tác gấp mép vải
5.Dặn dò: 1’
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà thực hành tự làm đẹp cho bản thân và gia đình
-Hát
- 1-2 em đọc 
- 1em nhắc lại
- HS thực hành 
- Trình bày sản phẩm
- Cùng đánh giá sản phẩm
- 3 HS nhắc lại và thực hành
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2007
Khoa học
Tiết 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
TRONG TỰ NHIÊN *
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Sau bài học, HS biết:
Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ
2.Kĩ năng:
Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
2. Thái độ:
Ham tìm hiểu khoa học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 48, 49 SGK
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to
Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen và bút màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 ‘
5 ‘
1 ‘
10 ‘
15 ‘
5 ‘
1.Oån định 
2.Bài cũ: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?
GV nhận xét, chấm điểm 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Mục tiêu: HS biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên
Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 48 SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong đó
GV có thể hướng dẫn quan sát từ trên xuống dưới và từ trái sang phải, giúp HS kể được những gì các em nhìn thấy trong hình hoặc GV có thể thuyết trình giới thiệu các chi tiết trong sơ đồ:
Các đám mây: mây trắng và mây đen.
Giọt mưa từ đám mây rơi xuống
Dãy núi, từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối
Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển
Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà
Các mũi tên
GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng:
Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng trưng, không có nghĩa là chỉ có nước ở biển bay hơi. Trên thực tế, hơi nước thường xuyên được bay lên từ bất cứ vật nào chứa nước nhưng biển và đại dương cung cấp nhiều hơi nước nhất vì chúng chiếm một diện tích lớn trên bề mặt trái đất
Sơ đồ trang 48 có thể vẽ đơn giản như sau:*
* Bước 2: 
Sau khi GV giúp HS hiểu sơ đồ trang 48 SGK, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên
? Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trng tự nhiên.
Kết luận của GV:GV vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
Nước đọng ở hồ ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước
Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây
Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bàysơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc cả lớp
GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở mục Vẽ trang 49 SGK
*Bước 2: Làm việc cá nhân
*Bước 3: Trình bày theo cặp
*Bước 4: Làm việc cả lớp
4.Củng cố – Dặn dò:
Gọi 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Nước cần cho sự sống
- Hát
HS trả lời
HS nhận xét
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát
Mây đen Mây trắng
Mưa Hơi nước 
 Nước 
- HS trả lời câu hỏi
HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49
Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân
GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp
HS nhận xét
- 2 HS nêu.
Toán
Tiết 58: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
Củng cố kiến thức đã họcvề tính chất giao hoán,tính chất kết hợp,một số nhân với một tổng ,một số nhân với một hiệu
2.Kỹ năng:
 - Vận dụng vào thực hành
3.Thái độ:
- Thực hành tính toán, tính nhanh.
II.CHUẨN BỊ:
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5 ‘
5 ‘
15 ‘
3 ‘
1’
1.Oån định: 
2.Bài cũ: Nhân một số với một hiệu.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà, GV thu 10 bài chấm.
- GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Củng cố kiến thức đã học.
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân.
- Yêu cầu HS viết biểu thức chữ, phát biểu bằng lời.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính.
Bài tập 2:
Hướng dẫn HS tự chọn cách làm, gọi một vài em nói cách làm khác nhau.
Bài tập 3:
- Cho HS làm bài 3 vào vở
- Thu 10 chấm
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán rồi phân tích đề và nêu hướng giải
4.Củng cố 
-HS nêu tính chất giao hoán,tính chất kết hợp.
5.Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bàiNhân với số có hai chữ số.
- Hát
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS nêu: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu.
- a x b = b x a; ( a x b) x c = a x ( b x c)
- HS làm bài vào vở, GV quan sát và chấm.
 A, 135 x ( 20 + 3) =
 = 135 x 20 + 135 x 3 
 = 2700 + 405 = 3105
b, 642 x (30 – 6)
 642 x 30 - 642 x 6 
 = 19260 – 3852 = 15408
a, 427 x 10 + 427 x 8 
 = 4270 + 3416 7686
b, 287 x( 40 - 8 )
 287 x 40 – 287 x 8 
= 11480 – 2296 = 9184 
- HS nêu cách làm thuận tiện nhất và làm vào vở, GV quan sát và chấm:
134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680
145 x 2 + 145 98 = 145 x ( 2 + 98 )
= 145 x 100 
= 14500 
- HS làm bài
- HS thu vở theo yêu cầu của Gv
- HS đọc yêu cầu bài toán rồi phân tích đề và nêu hướng giải:
+ Tìm chiều rộng sân vận động
+ Tính chu vi sân vận động
+ Tính diện tích sân vận động đó .
Các ghi nhận :
.
Kể chuyện
Tiết12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói:
HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình. 
Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) 
2.Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
3. Thái độ:
Có ý thức rèn luyện ý chí, nghị lực, vươn lên trong cuộc sống. 
II.CHUẨN BỊ:
Một số truyện viết về người có nghị lực 
Bảng lớp viết đề bài
Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1 ‘
5’
1 ‘
23’
3’
1 ‘
1.Oån định
2.Bài cũ: Bàn chân kì diệu 
Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Bàn chân kì diệu, trả lời câu hỏi: Em học được gì ở Nguyễn Ngọc Ký? 
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Tiết kể chuyện hôm nay giúp các em kể những câu chuyện mình đã sưu tầm về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên.
(GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu 
cầu của đề bài
-GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về một người có nghị lực 
-GV nhắc HS: những nhân vật được nêu tên trong gợi ý (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương Định Của ) là những nhân vật các em đã biết trong SGK. Em nên kể những nhân vật ngoài SGK. Nếu không tìm được nhân vật ngoài SGK, em có thể kể một trong những nhân vật đó. Khi ấy, em sẽ được tính điểm cao.
-GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS:
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; tên nhân vật)
+ Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể (không phải giọng đọc)
+ Với những truyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đoạn.
Bước 2: HS thực hành kể chuyện, 
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
- HS trao đổi theo nhóm cặp
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
4.Củng cố 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị. Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại ở tiết sau.
5.Dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Hát
HS kể & trả lời câu hỏi 
HS nhận xét
HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình tìm được. 
Bước 1
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài 
4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4
HS đọc thầm lại gợi ý 1
HS lắng nghe 
-Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. 
Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
HS nghe
+ Bước 2
a) Kể chuyện trong nhóm
HS kể chuyện theo cặp
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyệ
b) Kể chuyện trước lớp 
HS xung phong thi kể trước lớp
Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
Địa lí
Tiết 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
HS biết đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn ở miền Bắc.
Có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ
2.Kĩ năng:
- HS chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Bước đầu biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
3.Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 ‘
25 ‘
1 ‘
5 ‘
8 ‘
8 ‘
8 ‘
4’
1 ‘
1.Oån định:
2.Bài cũ:Không kiểm tra 
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Các tiết Địa lí trước, chúng ta đã tìm hiểu về vùng núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên.. . Chúng ta sẽ tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ, nơi có Thủ đô của cả nước, xem đồng bằng này có những đặc điểm gì về mặt tự nhiên, về các hoạt động sản xuất & việc cải tạo tự nhiên của người dân nơi đây.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- GV chỉ bản đồ cho HS biết đỉnh & cạnh đáy tam giác của đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Đồng bằng Bắc Bộ đã được hình thành như thế nào?
Đồng bằng có diện tích là bao nhiêu km vuông, có đặc điểm gì về diện tích?
Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ.
Em đã nhìn thấy sông Hồng, sông Thái Bình bao giờ chưa? Khi nào? Ở đâu?
Sông Hồng bắt nguồn từ đâu?
GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng & sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc; vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều nhánh & đổ ra biển bằng nhiều cửa.
Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường dâng lên hay hạ xuống?
Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào?
GV nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ: nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng bằng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây nguy hiểm cho tính mạng của người dân
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì?
Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
GV nói thêm về vai trò của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đối với việc bồi đắp đồng bằng, sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
4.Củng cố 
-GV yêu cầu HS lên chỉ bản đồ & mô tả về đồng bằng sông Hồng, sông ngòi & hệ thống đê ven sông
5.Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Sưu tầm tranh ảnh về trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trình 
- Hát
- Nghe
- 
- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK
- HS trả lời các câu hỏi của mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK để trả lời câu hỏi.
- Do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắ
- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí, giới hạn & mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm địa hình đồng bằng Bắc Bộ.
- Khá bằng phẳng
- HS trả lời câu hỏi của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ.
- HS tự trả lời
- Bắt nguồn từ Trung Quốc
- Dâng lên
-mùa hè thường mưa nhiều.
Các sông dâng cao gây lụt.
- HS dựa vào việc quan sát hình ảnh, kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý.
Ngăn nước chảy về 
Dài cao và vững chắc 
Dân ở nơi đây đào nhiều kênh ,mương để tưới,tiêu nước cho đồng ruộng
HS chỉ trên bản đồ.
Mĩ thuật
Tiết 12 VẼ TRANH : ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I.MỤC TIÊU 
 Kiến thức:
 -HS biết được những công việc bình thường diễn ra hằng ngày của các em(đi học ,làm việc nhà giúp gia đình)
 Kĩ năng:
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt 
 Thái độ:
 -HS có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình.
II.CHUẨN BỊ:
 - GV:Một số tranh của họa sĩ vẽ về đề tài sinh hoạt
 - HS:Bút chì ,màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T.G
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’ 
25 ‘ 
5 ‘
5 ‘
15 ‘
4 ‘
1 ‘
1.Oån định:
2.Bài cũ:
Cho HS xem tranh
GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1
 Tìm ,chọn nội dung đề tài
GV giới thiệu treo tranh cho HS quan sát 
+Cacù bức tranh này vẽ về đề tài gì?Vì sao em biết ?
+Em thích bức tranh nào ?Vì sao?
+Hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà,ở trường? 
=> GV chốt lại
Em đi học ngoài ra còn giúp đỡ gia đình,vui chơigiải trí.
-GV yêu cầu HS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
Hoạt động 2
 Cách vẽ tranh 
GV gợi ý cách vẽ tranh
+Vẽ hình ảnh chính trước ,vẽ hình ảnh phụ sau để nội dung rõ và phong phú.
+Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động 
+Vẽ màu tươi sáng ,có đậm,có nhạt.
Hoạt động 3
 Thực hành 
-GV quan sát lớp ,động viên HS làm bài.
-Gợi ý HS đối với em còn lúng túng 
Hoạt động 4
 Nhận xét ,đánh giá.
GV chọn bức tranh treo lên bảng 
GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí :
+Sắp xếp hình ảnh(phù hợp với tờ giấy ,rõ nội dung)
+Hình vẽ(thể hiện được các dáng hoạt động)
+Màu sắc(tươi vui)
+HS xếp loại tranh theo ý thích (tranh nào đẹp,chưa đẹp)
4.Dặn dò:
-Về học bài
-Sưu tầm tranh trang trí đường diềm.
Hát 
HS xem 
HS quan sát 
Cảnh sinh hoạt 
HS nêu 
Em học bài,nấu cơm, nhặt rau
HS theo dõi.
HS thực hành .
5 -7 bài
Thứ năm ngày22 tháng 11 năm 2007
Thể dục
HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY
TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT “
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Học động tác nhảy,chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột “.Yêu cầu nhớ tên động tác khi tập ,tham gia chơi trò chơi nhiệt tình.
 2.Kĩ năng:
 - Oân 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung .Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật.
 3.Thái độ:
 - Thường xuyên rèn và tập bài thể dục phát triển chung.
II.PHƯƠNG TIỆN:
 -Vệ sinh nơi tập
 - Chuẩn bị còi
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 ‘
4 ‘
25 ‘
5 ‘
10 ‘
4 ‘
1 ‘
1.Oån định:
2.Bài cũ:Kiểm tra động tác thăng bằng
GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
a) Phần mở đầu :
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học 
-Giậm chân tại chỗ ,vỗ tay hát
-Khởi động các khớp 
-Trò chơi : Có chúng em
GV nhận xét 
b) Phần cơ bản 
Trò chơi vận động 
Trò chơi “Mèo đuổi chuột ‘
GV nêu cách chơi và luật chơi 
Bài thể dục phát triển chung :
-Oân 6 động tác đã học: GV điều khiển cho HS tập 2 lần ,sau đó có thể chia nhóm cho HS tập.
-Học động tác nhảy :GV nêu tên động tác ,làm mẫu động tác ,sau đó vừa tập vừa hô cho HS tập bắt trước từng nhịp 
-Khi HS đã thuộc động tác ,GV có thể chọn một vài HS lên thực hiện.
c) Phần kết thúc 
-Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập 
-Tập các động tác thả lỏng 
4.Củng cố:
-GV cùng HS hệ thống bài 
GV nhận xét 
5.Dặn dò:
-Về học bài 
-Chuẩn bị bài sau:Bài 25
Hát 
Tổ 1
Lớp trưởng tập hợp lớp ,báo cáo sĩ số
HS thực hiện 
HS xoay các khớp
HS chơi 
HS chơi 
HS ôn
HS thực hiện 
HS thực hiện.
HS nghe 
Tập đọc
Tiết 24: VẼ TRỨNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
Hiểu các từ ngữ trong bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng 
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. 
2.Kĩ năng:
HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô 
Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi.
3. Thái độ:
Luôn kiên trì trong học tập. 
II.CHUẨN BỊ:
Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
Một số bản chụp, bản sao các tác phẩm của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5 ‘
1 ‘
8 ‘
8 ‘
8 ‘
3 ‘
1 ‘
1.Oån định: 
2.Bài cũ: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hôm nay, các em sẽ tập đọc 1 câu 
chuyện kể về những ngày đầu học vẽ của danh hoạ người I-ta-li-a tên là Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. Với câu chuyện này, các em sẽ hiểu thầy giáo của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã dạy ông những điều quan trọng như thế nào trong những ngày đầu đi học.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Gọi 1 HS khá đọc cả bài
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc the

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(11).doc