Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 11 năm 2009

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.

- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

2. Kĩ năng:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.

 - Có kĩ năng thảo luận trong nhóm trả lời câu hỏi trong bài.

 * HSKK: Chỉ yêu cầu đọc đúng, trả lời được câu hỏi 1,2

3. Thái độ: Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Một số tranh, ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 11 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
­êng lÊy ra tÊt c¶ lµ:
 10,5 +8 = 18,25 (kg)
 Sè kg ®­êng cßn l¹i trong thïng lµ:
 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
 §¸p sè: 10,25kg
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn trừ hai số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào?
- Nhận xét tiết học. 
_________________________________
Tiết 3 	Âm nhạc
 GV chuyên dạy
__________________________________
Tiết 4	 	CHÍNH TẢ (Nghe- viết) 
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường. 
- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
2. Kĩ năng: Nghe - viết đúng đẹp, trình bày khoa học.
	* HSKK: Nghe – viết 2 câu đầu pnhần còn lại nhìn SGK chép laị.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
	* THGDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng cột dọc ở BT 2a hay 2b để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng đó. 
- Bút da, giấy khổ to để các nhóm thi tìm từ nhanh theo yêu cầu ở BT 3. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét rút kinh nghiệm kết quả làm bài kiểm tra giữa HK I (phần chính tả).
	- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường. 
Tiến hành:
- GV đọc Điều 3, khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. 
- GV nhắc nhở HS quan sát chú ý cách trình bày điều luật và những từ ngữ dễ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
 Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 
Tiến hành:
Bài 2/104:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- GV tiến hành cho HS bốc thăm các cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ chứa tiếng có âm vần đó. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3/104:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV chọn một trong hai bài tập, tiến hành tương tự các bài tập tiết trước. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS thi tìm từ. 
* VD vỊ lêi gi¶i:
ThÝch l¾m, n¾m c¬m ; lÊm tÊm, c¸i nÊm
Tr¨n trë, ¸nh tr¨ng ; r¨n d¹y, hµm r¨ng
- HS sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS chơi trò chơi tiếp sức. 
VD vỊ lêi gi¶i:
-Tõ l¸y cã ©m ®Çu n: Na n¸, nai nÞt, nµi nØ, n¨n nØ, nao, nao,
-Tõ gỵi t¶ ©m thanh cã ©m cuèi lµ ng: leng keng, sang s¶ng, «ng ỉng,
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò ghi nhớ cách viết chính tả các từ ngữ đã luyện tập ở lớp. 
___________________________________
TiÕt 5	 §¹o ®øc
 Thùc hµnh gi÷a häc k× I
I/ Mơc tiªu:	
1. Kiến thức: Giĩp HS cđng cè kiÕn thøc c¸c bµi tõ bµi 1 ®Õn bµi 5.
2. Kĩ năng: BiÕt ¸p dơng trong thùc tÕ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc. 
3. Thái độ: Tích cực trong giờ thực hành.
 II/ §å dïng d¹y häc: PhiÕu häc tËp cho ho¹t ®éng 1
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu.
1. Giíi thiƯu bµi
- KiĨm tra bµi cị: Cho HS nªu phÇn ghi nhí bµi 5.
- Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa tiÕt häc
2. Thực hành:
 Ho¹t ®éng 1: Lµm viƯc theo nhãm
*Bµi tËp 1: 
H·y ghi nh÷ng viƯc lµm cđa HS líp 5 nªn lµm vµ nh÷ng viƯc kh«ng nªn lµm theo hai cét d­íi ®©y:
 Nªn lµm
 Kh«ng nªn lµm
 .
- GV ph¸t phiÕu häc tËp, cho HS th¶o luËn nhãm 4.
- Mêi ®¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc c¸ nh©n
*Bµi tËp 2: H·y ghi l¹i mét viƯc lµm cã tr¸ch nhiƯm cđa em?
- HS lµm bµi ra nh¸p.
- Mêi mét sè HS tr×nh bµy.
- C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt.
Ho¹t ®éng 3: Lµm viƯc theo cỈp
*Bµi tËp 3: H·y ghi l¹i mét thµnh c«ng trong häc tËp, lao ®éng do sù cè g¾ng, quyÕt t©m cđa b¶n th©n?
-GV cho HS ghi l¹i råi trao ®ỉi víi b¹n.
-Mêi mét sè HS tr×nh bµy.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
- HS th¶o luËn nhãm theo h­íng dÉn cđa GV.
- HS tr×nh bµy.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS lµm bµi ra nh¸p.
- HS tr×nh bµy.
- HS kh¸c nhËn xÐt.
-HS lµm råi trao ®ỉi víi b¹n.
-HS tr×nh bµy tr­íc líp.
3. Cđng cè, dỈn dß: 
	GV nhËn xÐt giê häc, dỈn HS vỊ tÝch cùc thùc hµnh c¸c néi dung ®· häc.
________________________________
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 	TẬP ĐỌC 
 TIẾNG VỌNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ bằng gịong nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thong, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ. 
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả : vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta.
2. Kĩ năng:
 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ bằng gịong nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thong, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ. 
	- Thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK.
	* HSKK: Đọc một đoạn trong bài và trả lời được câu hỏi 1,2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
	* THGDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
 Em hãy đọc một đoạn bài “Chuyện một khu vườn nhỏ” và trả lời câu hỏi:
	HS1: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
	HS2: Mỗi loài hoa trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
	- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài: 
 Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn. Nhấn giọng ở những từ ngữ: chết rồi, đập cửa, ấm áp, chiều gió hú, không cần nghe, trong vắt, lạnh ngắt, mãi mãi chẳng ra đời,
Tiến hành:
- Mêi 1 HS giái ®äc.
- Chia ®o¹n.
- Cho HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n, GV kÕt hỵp sưa lçi ph¸t ©m vµ gi¶i nghÜa tõ khã.
- Cho HS ®äc ®o¹n trong nhãm.
- Mêi 1-2 HS ®äc toµn bµi.
- GV ®äc diƠn c¶m toµn bµi.
HS ®äc.
-§o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn ch¼ng ra ®êi.
-§o¹n 2: §o¹n cßn l¹i.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả : vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta.
 Tiến hành:
Chia nhóm thảo luận.
+Con chim sỴ nhá chÕt trong hoµn c¶nh ®¸ng th­¬ng nh­ thÕ nµo?
+V× sao t¸c gi¶ l¹i b¨n kho¨n, day døt vỊ c¸i chÕt cđa chim sỴ?
+) Rĩt ý1: Nªu ý chÝnh cđa ®o¹n 1?
+Nh÷ng h×nh ¶nh nµo ®· ®Ĩ l¹i Ên t­ỵng s©u s¾c trong t©m trÝ t¸c gi¶.
GV làm việc cùng cả lớp:
+Em h·y ®Ỉt tªn kh¸c cho bµi th¬?
+)Rĩt ý 2:
- Néi dung chÝnh cđa bµi lµ g×?
-GV chèt ý ®ĩng, ghi b¶ng.
-Cho 1-2 HS ®äc l¹i.
HS thảo luận nhóm 3
- Chim sỴ chÕt trong c¬n b·o. X¸c nã l¹nh ng¾t l¹i bÞ mÌo tha ®i. SỴ ®Ĩ l¹i trong tỉ
- Trong ®ªm m­a b·o , nghe c¸nh chim ®Ëp cưa, n»m trong ch¨n Êm, TG kh«ng muèn 
+) V× v« t©m TG ®· g©y nªn c¸i chÕt cđa chĩ chim sỴ nhá.
-H×nh ¶nh nh÷ng qu¶ trøng kh«ng cã mĐ Êp đ ®Ĩ l¹i Ên t­ỵng s©u s¾c, khiÕn t¸c gi¶
-VD: C¸i chÕt cđa con sỴ nhá, 
+) Ên t­ỵng s©u s¾c cđa t¸c gi¶. 
-HS nªu.
* HSKK: trả lời câu hỏi 1,2
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ bằng gịong nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thong, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ. 
Tiến hành:
- Mêi 3 HS nèi tiÕp ®äc bµi.
- Cho c¶ líp t×m giäng ®äc cho mçi ®o¹n.
- Cho HS luyƯn ®äc diƠn c¶m ®o¹n trong nhãm
- Thi ®äc diƠn c¶m.
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc.
* HSKK: Chỉ yêu cầu đọc đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc diễn cảm lại bài nhiều lần. Đọc trước bài “ Mùa thảo quả”
________________________________
Tiết 2 	 Mĩ thuật
GV chuyên dạy
________________________________
Tiết 3 	TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, 
cách trình bày, chính tả
2. Kĩ năng: Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, 
cách trình bày, chính tả. Co ùkhả năng phát hiện và sữa lỗi trong bài làm của mình, của bạn ; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay ; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn
* HSKK: Sửa theo lỗi sai của GV đã chấm.
3. Thái độ: Tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi đề bài của tiết Tả cảnh (kiểm tra viết) GHKI; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, . . . cần chữa chung trước lớp. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ. 
- Giới thiệu bài.
2. Trả bài:
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả. 
Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, 
cách trình bày, chính tả. 
Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra TLV giữa học kỳ I; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý. 
- Đề bài thuộc thể loại gì?
- Kiểu bài?
- Trọng tâm?
- GV nhận xét về ưu, khuyết điểm của HS. 
- GV minh hoạ bằng một vài ví dụ để rút kinh nghiệm chung. 
- Thể loại miêu tả. 
- Tả cảnh. 
- HS lắng nghe. 
Hoạt động 2: Chữa bài. 
Mục tiêu: Co ùkhả năng phát hiện và sữa lỗi trong bài làm của mình, của bạn ; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay ; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn. 
Tiến hành: 
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữ đã viết sẵn trên bảng phụ. 
- Gọi một số HS lên chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa bài vào nháp. 
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân, chữa lại cho đúng. 
+ Tương tự GV hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài. 
+ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay,
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn. 
- HS quan sát. 
- HS làm việc cả lớp. 
- Viết lại đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò: Goị HS nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ khi viết một bài văn tả cảnh. GV nhận xét tiết học. 
TiÕt 4	 Khoa häc 
 «n tËp: con ng­êi 
vµ søc khoỴ 
I/ Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc: X¸c ®Þnh giai ®o¹n tuỉi dËy th× trªn s¬ ®å sù ph¸t triĨn cđa con ng­êi kĨ tõ lĩc míi sinh.
2. KÜ n¨ng: VÏ hoỈc viÕt s¬ ®å c¸ch phßng tr¸nh: bƯnh sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªm n·o, viªm gan A ; nhiƠm HIV/AIDS.
3. Th¸i ®é: TÝch cùc trong giê häc.
II/ §å dïng d¹y häc:
- H×nh trang 42-43 SGK.
- GiÊy vÏ, bĩt mµu.
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Giíi thiƯu bµi: 
- KiĨm tra bµi cị:
Mêi 5 HS nªu c¸ch phßng tr¸nh: bƯnh sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªm n·o, viªm gan A ; nhiƠm HIV/AIDS?
- Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa tiÕt häc.
2. Ph¸t triĨn bµi:
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh vÏ tranh vËn ®éng
`	*Mơc tiªu:
 	HS vÏ ®­ỵc tranh vËn ®éng phßng tr¸nh sư dơng c¸c chÊt g©y nghiƯn ( hoỈc x©m h¹i trỴ em, hoỈcHIV/AIDS, hoỈc tai n¹n giao th«ng).
*C¸ch tiÕn hµnh:
a)B­íc 1: Lµm viƯc theo nhãm
+GV chia líp thµnh 3 nhãm.
+GV gỵi ý: 
- Quan s¸t c¸c h×nh 2,3 trang 44 SGK.
- Th¶o luËn vỊ néi dung cđa tõng h×nh. Tõ ®ã ®Ị xuÊt néi dung tranh cđa nhãm m×nh 
- Ph©n c«ng nhau cïng vÏ.
- GV ®Õn tõng nhãm giĩp ®ì HS.
b)B­íc 2: Lµm viªc c¶ líp
- §¹i diƯn tõng nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm cđa nhãm m×nh víi c¶ líp.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- sGV nhËn xÐt tuyªn d­¬ng nh÷ng nhãm lµm viƯc hiƯu qu¶.
-HS th¶o luËn råi vÏ theo sù h­íng dÉn cđa GV.
-§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm.
-HS nhËn xÐt.
3. Cđng cè, dỈn dß: 
-GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS thùc hiƯn tèt viƯc phßng c¸c lo¹i bƯnh.
	-GV dỈn HS vỊ nhµ nãi víi bè mĐ nh÷ng ®iỊu ®· häc.
Tiết 5 	 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về:
- Trừ hai số thập phân. 
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. 
- Cách trừ một số cho một tổng. 
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trừ hai số thập phân. 
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. 
- Cách trừ một số cho một tổng.
* HSKK: Thực hiện các phép tính đơn giản.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung của bài tập 4/54. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
Muốn trừ hai số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào?
 Đặt tính rồi tính: 84,5 – 21,7 = ? ; 9,28 – 3,645 = ?
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. 
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng trừ hai số thập phân. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. 
Tiến hành: 
Bài1/54:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/54:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Hỏi lại cách tìm số hạng chưa biết, số trừ và số bị trừ chưa biết. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
38,81
43,73
44,24
 47,55 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS phát biểu. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
x = 4,35 b, x = 3,34
c, x = 9,5 d, x = 5,4 
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. 
Mục tiêu: Củng cố cách trừ một số cho một tổng. 
Tiến hành
Bài 3/54:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, chấm một số vở. 
Bài 4/54:
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung BT 4. 
- GV cho HS nêu và tính giá trị của biểu thức trong từng hàng. 
- Cho HS nhận xét để thấy a- b- c = a- (b+ c)
- Gọi HS nhắc lại vài lần để HS nhớ cách làm
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
 Bµi gi¶i:
Qu¶ d­a thø hai c©n nỈng lµ:
 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Qu¶ d­a thø nhÊt vµ qu¶ d­a thø hai c©n nỈng lµ: 
 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Qu¶ d­a thø ba c©n nỈng lµ:
 14,5 - 8,4 =6,1 (kg) 
 §¸p sè : 6,1 kg
- HS thực hiện
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu những em nào làm sai về nhà sửa bài vào vở. 
_____________________________________
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 
Tiết 1 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. 
- Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. 
2. Kĩ năng: 
	- Sử dụng và đặt câu có quan hệ từ ( cặp quan hệ tư ø)
	* HSKK: Nhận biết được quan hệ từ trong câu văn.
3. Thái độ: Tích cực trong giờ học.
	* THGDMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài ( BT2 )
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một tờ giấy khổ to thể hiện nội dung bài tập 1. 
- Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 2 (phần nhận xét). 
- Hai tờø giấy khổ to, mọt tờ thể hiện nội dung bài tập 1, tờ kia bài tập 2 (phần luyện tập). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS làm lại bài tập 1, 2/106. 
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Nhận xét. 
Mục tiêu: Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. 
Tiến hành: 
Bài tập 1/109:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2/110:
- GV cóthể tiến hành cho HS làm việc nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV nhận xét và ghi điểm., kết luận. 
* GV rút ra ghi nhớ SGK/110. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
Lêi gi¶i:
Vµ nèi say ng©y víi Êm nãng.
Cđa nèi tiÕng hãt d×u dỈt víi Ho¹ Mi.
Nh­ nèi kh«ng ®¬m ®Ỉc víi hoa ®µo.
Nh­ng nèi hai c©u trong ®o¹n v¨n.
- HS làm việc theo nhóm 4. 
*Lêi gi¶i:
a) NÕu  th× ( BiĨu thÞ quan hƯ ®iỊu kiƯn, gi¶ thiÕt – kÕt qu¶ )
b) Tuy nh­ng (BiĨu thÞ quan hƯ t­¬ng ph¶n)
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. 
Tiến hành:
Bài 1/110:
Bài 1/110:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2/111:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1.
- GV giảng thêm: cần tích cực trồng cây gây rừng để MT thêm xanh, sạch, đẹp. 
Bài 3/111:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. 
- Yêu cầu HS đặt câu vào vở. 
- GV nhận xét và ghi điểm.. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
*Lêi gi¶i:
a)-Vµ nèi Chim, M©y, N­íc víi Hoa.
 -Cđa nèi tiÕng hãt k× diƯu víi Ho¹ Mi.
 -R»ng nèi cho víi bé phËn ®øng sau.
b)-Vµ nèi to víi nỈng
 -Nh­ nèi r¬i xuèng víi ai nÐm ®¸.
c)-Víi nèi ngåi víi «ng néi.
 -VỊ nèi gi¶ng víi tõng lo¹i c©y.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
a) V× nªn ( BiĨu thÞ quan hƯ nguyªn nh©n-kÐt qu¶ )
b) Tuy nh­ng ( BiĨu thÞ quan hƯ t­¬ng ph¶n)
3. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
_____________________________________ 
Tiết 2 	ĐIẠ LÝ 
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:
- Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản ở nước ta. 
- Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản. 
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản. 
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chỉ bản đồ, thảo luận trong nhóm và trình bày trước lớp.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam. 
- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 2 HS. 
	HS1: Hãy kể một số loại cây trồng ở nước ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất?
	HS2: Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta. Chúng được nuôi nhiều ở đâu?
	- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Lâm nghiệp. 
Mục tiêu: Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp. Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp ở nước ta. Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK / 89. 
KL: GV rút ra kết luận SGV/103. 
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGV/103. 
- Làm việc cả lớp. 
- HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi. 
- HS trình bày câu trả lời. 
Hoạt động 3: Ngành thuỷ sản. 
Mục tiêu: Dựa vào biểu đồ để hiểu sự phát triển của ngành thuỷ sản. 
Tiến hành: 
- GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/90. 
- Gọi HS trình bày theo từng ý trong câu hỏi. 
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/90. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS phát biểu. 
- HS trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
- Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
______________________________
Tiết 3	Kĩ Thuật	
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Nêu được tác dụng của việc rửa rau, rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
í Kỹ năng: Biết cách sử dụng nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
í Thái độ: Có ý thức giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
í Giáo viên : Một số bát đũa và dụng cụ, nước rửa bát.
 Tranh, ảnh minh hoạ SGK.
í Học sinh: Một số bát đũa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Giới thiệu bài:
 - Ổn định tổ chức 
 - Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
	Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?
	- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bà
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
Cách ti

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc