I-Yêu cầu:
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
- GD cho h/s có tình cảm với bà và mọi người.
II-Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ: cây cau, cái cầu và chủ đề : Bà cháu.
HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì
III.Các hoạt động dạy - học:
rồi nêu bài toán. -Gọi học sinh lên bảng chữa bài. Củng cố: Hỏi tên bài. GV nêu câu hỏi: Nêu trò chơi: Tiếp sức. (Nếu còn tgian) Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, 2 bút màu. Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút nối kết qủa với phép tính. Từng người nối xong sẽ chuyền bút cho người khác nối tiếp. Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Trong 5 phút đội nào nối nhanh và đúng sẽ thắng. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. Nhận xét, tuyên dương Nhận xét - dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài Phép trừ trong phạm vi 8. Hát Học sinh nêu: Luyện tập. Điền số thích hợp vào chỗ chấm HS làm bảng con : 7 - 4 = 3 4+ 2 = 7 HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. 7 tam giác. - Hs nêu: 7 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 8 hình tgiác - Làm tính cộng, lấy 7 cộng 1 bằng 8. 7 + 1 = 8. Vài học sinh đọc lại 7 + 1 = 8. Học sinh quan sát và nêu: 7 + 1 = 1 + 7 = 8 Vài em đọc lại công thức. 7 + 1 = 8, 1 + 7 = 8, vài hs đọc, nhóm đồng thanh. Học sinh nêu: 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 5 + 3 = 8 4 + 4 = 8 - Hs đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng con và nêu kết quả. + 5 + 1 + 5 + 4 + 2 + 3 3 7 2 4 6 4 8 8 7 8 8 7 - Hs làm miệng và nêu kết quả: - Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng. 1 + 7 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 7 + 1 = 8 5 + 3 = 8 8 + 0 = 8 7 – 3 = 4 6 – 3 = 3 0 + 2 = 2 - Học sinh làm vở. - Hs chữa bài trên bảng lớp. - Hs khác nhận xét bạn làm. 1 + 2 + 5 = 8 3 + 2 + 2 = 7 a) Có 6 con cua đang đứng yên và 2 con cua đang bò tới. Hỏi tất cả có mấy con cua? - Học sinh làm theo nhóm 2, trình bày: 6 + 2 = 8(con cua) hay 2 + 6 = 8 (con cua) Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Học sinh xung phong đọc. HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Thủ công: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY, GẤP HÌNH. I-Yêu cầu: - Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ và khéo léo. II. Chuẩn bị : GV: Mẫu vẽ những kí hiệu qui ước về gấp hình. HS: Giấy nháp, bút chì, vở thủ công III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định : Hát 2.Bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Học bài các quy ước về gấp giấy, gấp hình. * Các hoạt động: vHoạt động 1: Giới thiệu một số kí hiệu về gấp giấy a) Kí hiệu đường giữa hình: -Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm ( ) Cho HS xem hình 1. -GV hướng dẫn vẽ: Quan sát. -Vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công. -Quan sát. -HS vẽ đường kẻ ngang và kẻ dọc. b) Kí hiệu đường dấu gấp: -Đường dấu gấp là đường có nét đứt. (_ _ _ _ _ ) (h2). Cho HS xem hình 2 - GV hướng dẫn vẽ: -Quan sát. -Vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào. c) Kí hiệu đường dấu gấp vào: -Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. Cho HS xem H3. -GV hướng dẫn HS vẽ : - Quan sát. -Vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau Lưu ý: HS vẽ vào giấy nháp rồi mới vẽ vào vở. d) Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau: -Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. (h4) -GV hướng dẫn : Để gấp hình người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy. 1.Kí hiệu đường giữa hình: -Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm. 2.Kí hiệu đường dấu gấp: -Đường dấu gấp là đường có nét đứt ------------------------------------------------------ 3.Kí hiệu đường dấu gấp vào: -Có mũi tên chỉ hướng gấp. 4.Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau: -Có mũi tên cong chỉ hướng gấp. -GV đưa mẫu cho học sinh quan sát. -Cho học sinh vẽ lại các kí hiệu vào giấy nháp trước khi vẽ vào vở thủ công. Học sinh quan sát mẫu đường giữa hình do GV hướng dẫn. ------------------ Hướng gấp ra sau -Học sinh quan sát mẫu đường dấu gấp do GV hướng dẫn. ----------------- Hướng gấp vào Học sinh vẽ kí hiệu vào nháp và vở thủ công. 4.Củng cố Thu vở chấm 1 số em. Hỏi tên bài, nêu lại quy ước kí hiệu gấp giấy và hình. Học sinh nêu quy ước kí hiệu gấp giấy 5. Nhận xét – dặn dò: Thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS. Đánh giá kết quả học tập của HS. -Chuẩn bị: “Gấp các đoạn thẳng cách đều”. Thứ sáu, ngày tháng năm 20 Tập viết : TẬP VIẾT TUẦN 11: NỀN NHÀ, NHÀ IN, CÁ BIỂN, YÊN NGỰA, CUỘN DÂY.. I.Yêu cầu: - Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cábiển, yên ngựa, cuộn dây... Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. -Viết đúng độ cao các con chữ. Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. - HS khá, gỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 11, vở viết, bảng 2- Học sinh: - Vở tập viết Tập 1, bảng con, bút, phấn... III.Các hoạt động dạy - học : 1.Khởi động : On định tổ chức ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) -Viết bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay +Cách tiến hành : Ghi đề bài Bài 11: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn . 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con MT: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn +Cách tiến hành : -GV đưa chữ mẫu -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV viết mẫu nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây... -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho H §Giải lao giữa 3.Hoạt động 3: Thực hành +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết +Cách tiến hành : -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? -Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà CB:Bảng con, vở tập viết để học tiết TV Tuần 12 HS quan sát 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con: nền nhà, nhà in cá biển, yên ngựa 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở 2 HS nhắc lại CB:Bảng con, vở tập viết để học tiết TV Tuần 12 -------------------bad------------------- Tập viết: TẬP VIẾT TUẦN 12: CON ONG, CÂY THÔNG, VẦNG TRĂNG, CỦ GỪNG.... I.Yêu cầu: - Viết đúng các chữ: Con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, cây sung... Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - Thái độ: -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. - HS khá, gỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Chuẩn bị: -Mẫu viết bài 12, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : 1.Khởi động : Ôn định tổ chức ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) -Viết bảng con: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay +Cách tiến hành : Ghi đề bài Bài 12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng . 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng +Cách tiến hành : -GV đưa chữ mẫu con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, cây sung... -Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS §Giải lao giữa tiết 3.Hoạt động 3: Thực hành +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết +ách tiến hành : -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? -Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà CB:Bảng con, vở tập viết để học tiết TV Tuần 13 HS quan sát 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con: con ong, cây thông vầng trăng, cây sung 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở 2 HS nhắc lại CB:Bảng con, vở tập viết để học tiết TV Tuần 13 Tự nhiên - xã hội: Bài 13: CÔNG VIỆC Ở NHÀ I.Yêu cầu: Kể tên được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. GD BVMT: Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập, II-Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 28 và 29 HS: Sách giáo khoa, vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ : Nhà ở Em hãy kể về gia đình của mình Nhà em ở rộng hay chật? Nhà em ở đâu? Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Ở nhà mỗi người đều có những công việc khác nhau. Mỗi công việc đó đều góp phần vào làm cho nhà cửa gọn gàng hơn, thể hiện sự yêu thương gắn bó giữa những người trong gia đình với nhau. Bài học hôm nay giúp chúng mình hiểu rõ hơn về điều đó. Hoạt động1: Quan sát hình ở sách giáo khoa trang 28 Mục tiêu: Kể tên công việc ở nhà của từng người trong gia đình Cách tiến hành: Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh Bước 2: Cho học sinh nêu từng công việc được thể hiện trong từng tranh Tác dụng của từng việc làm đó à Kết luận: Ở nhà mỗi người đều có những công việc khác nhau. Những công việc làm đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Kể được các việc mà các em thường làm để giúp bố mẹ Cách tiến hành: Bước 1: Nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa trang 28 Bước 2: Trong nhà em ai đi chợ, ai giúp đỡ em học tập? Hàng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình? Em cảm thấy thế nào khi quét nhà sạch sẽ? Em đã sắp xếp đồ dùng của mình ngăn nắp, gọn gàng như thế nào? Em có góc học tập chưa? Góc học tập có gọn gàng không? à Kết luận: Mọi người trong gia đình cần phải tham gia công việc nhà tùy theo sức của mình. Hoạt động 3: Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 29 Mục tiêu: Học sinh hiểu điều gì sẽ xảy ra khi không có ai quan tâm dọn dẹp Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát hình Hãy tìm những điểm giống nhau và khác nhau của 2 căn phòng? Em thích căn phòng nào? Tại sao? Bước 2: Cho học sinh trình bày trước lớp. Để căn phòng gọn gàng em phải làm gì để giúp đỡ bố, mẹ? à Kết luận: Mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp. Các em sẽ chăm chỉ làm việc hơn để cho nhà cửa sạch sẽ; bố, mẹ vui lòng. Củng cố : Chia lớp thành 4 nhóm Mỗi nhóm sẽ trang trí, sắp xếp góc học tập của mình cho sạch đẹp Sau 3 phút nhóm nào xong trước sẽ thắng Giáo viên nhận xét Nhận xét - Dặn dò: Về nhà trang trí, sắp xếp góc học tập của mình Chuẩn bị: An toàn khi ở nhà Hát Học sinh kể về gia đình mình Học sinh nêu Hs nhắc tựa bài: Công việc ở nhà 2 em ngồi cùng bàn quan sát HS trình bày, nhận xét bổ sung Hs lắng nghe Học sinh thảo luận công việc ở nhà của mình. Học sinh trình trước lớp Hai em ngồi cùng bàn trao đổi Hs trình bày Học sinh thi đua sắp xếp đồ dùng học tập của nhóm mình HS xem trước bài:an toàn khi ở nhà TUẦN 14 Thứ hai, ngày tháng năm 20 Học vần: BÀI 55: ENG, IÊNG (2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và câu ứng dụng.Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng. - Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt. II-Chuẩn bị: GV : lưỡi xẻng, tranh trống chiêng, chủ đề : Ao, hồ, giếng... HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: vần ung – ưng Học sinh đọc bài sách giáo khoa Cho hs viết bảng con: củ gừng Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu: Học tiếp 2 vần nữa cũng có kết thúc bằng ng đó là vần: eng – iêng Dạy vần: eng: Nhận diện vần Giáo viên viết chữ eng Vần eng được tạo nên từ âm nào? So sánh vần eng với ung HD ghép: eng ở bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: e – ngờ – eng Giáo viên đọc trơn eng Yêu cầu hs ghép tiếng xẻng Phân tích tiếng xẻng Giáo viên đánh vần: xờ–eng–xeng–hỏi–xẻng Cho hs đánh vần và đọc Gv cho hs qs tranh lưỡi xẻng và hỏi: Đây là gì? Giáo viên ghi bảng: lưỡi xẻng (giảng từ) Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) eng lưỡi xẻng iêng ( quy trình tương tự eng ) So sánh iêng và eng Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) iêng trống chiêng Giáo viên sửa sai cho học sinh Đọc từ ngữ ứng dụng Giáo viên viết các từ ngữ cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng Giải thích từ: Cái kẻng: một dụng cụ khi gõ phát ra tiếng kêu để báo hiệu. Xà beng: vật dùng để lăn, bẩy các vật nặng. Củ riềng: loại cây cùng họ với gừng, thân ngầm hình củ, vị cay và thơm. Bay liệng: bay lượn và chao nghiêng trên không. Đọc lại toàn bài ở bảng lớp Nhận xét Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Tiết 2 Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2 Luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1 Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 113 Tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc câu ứng dụng Giáo viên ghi câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân Cho hs đọc tìm tiếng có vần eng - iêng Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Luyện viết Nhắc lại tư thế ngồi viết Gv hdẫn viết eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng Nhận xét Luyện nói Gv treo tranh trong sách giáo khoa trang 113 Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? à Giáo viên ghi bảng: ao , hồ , giếng Tranh vẽ gì? Em hãy chỉ đâu là cái giếng ? Những tranh này đều nói về cái gì ? Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? ao hồ, giếng có gì giống và khác nhau Nơi em ở thường lấy nước ăn ở đâu ? Theo em lấy nước ăn ở đâu thì vệ sinh? Để giữ vệ sinh nước ăn, em và các bạn làm gì ? Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu? Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì? Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh? Củng cố: Tìm tiếng có vần eng, iêng. Nhận xét 5. Nhận xét - Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo Xem trước bài : 56 uông - ương. Hát 2 Học sinh đọc Học sinh viết bảng con Cả lớp đọc: eng – iêng - H: âm e trước, âm ng đứng sau Giống nhau là đều có âm ng Khác nhau eng có âm e đứng trước, ung có âm u đứng trước Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần Học sinh đọc trơn Thêm âm x vào trước vần eng và dấu hỏi - Hs phân tích Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp Hs quan sát và nêu: lưỡi xẻng - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp e – ngờ – eng xờ–eng–xeng–hỏi–xẻng. lưỡi xẻng H viết theo hướng dẫn vào bảng con Giống nhau: đều có âm ng Khác nhau iêng có âm iê đứng trước, vần eng âm e đứng trước. Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp iê–ngờ–iêng chờ–iêng–chiêng trống chiêng H viết theo hướng dẫn vào bảng con Học sinh luyện đọc cá nhân, cả lớp tìm tiếng có vần vừa học Học sinh luyện đọc cá nhân Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp H quan sát, nêu H luyện đọc câu ứng dụng Hs tìm và đọc phân tích tiếng: Học sinh nêu Học sinh viết vở Học sinh nêu: ao , hồ , giếng Hs trả lời Học sinh tìm, nhận xét Học sinh thực hiện tốt ở nhà. --------------------bad------------------- Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I-Yêu cầu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập 1, 2, 3(cột1), 4 ( viết 1 phép tính ) - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II-Chuẩn bị: GV:mẫu các con vật, bộng hoa (hình tam giác, hình vuông, hình tròn) có số lượng là 8. HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút.. III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con 1 + 2+5= 3 + 2 + 2 = GV 2 HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. - GV nhận xét ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài:Phép trừ trong phạm vi 8 Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 8. Hướng đẫn HS học phép trừ: 8 - 1 = 7. -Hướng dẫn HS quan sát và tự nêu bài toán Gọi HS trả lời: GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 8 bớt 1 còn mấy? Vậy 8 trừ 1 bằng mấy? -Ta viết 8 trừ 1 bằng 7 như sau: 8 - 1 = 7 Giới thiệu phép trừ: 8 - 7 = 1 tương tự như đối với 8 - 1 = 7. * Tương tự GV hình thành bảng trừ: 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1 8 – 2 = 6 8 – 6 = 2 8 – 3 = 5 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4 . GV hướng dẫn HS học thuộc lòng các công thức trên. Chơi giữa tiết Thực hành – luyện tập: Bài 1: Cả lớp làm vào bảng con Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 1: Lưu ý cho HS đặt các số thẳng cột GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Nhận xét Bài 2: Làm phiếu học tập. Khi chữa bài, GV có thể cho HS quan sát các phép tính ở môt cột để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS Bài tập 3 (cột 1) Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. Bài tập 4. GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính ứng với bài toán vừa nêu . Hướng dẫn HS làm vào vở. GV chấm điểm nhận xét. Củng cố -Vừa học bài gì? Nhận xét - dặn dò: H thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ trong phạm vi 8 Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước các dạng bài HS hát Hs làm bài 1 + 2 + 5= 8 3 + 2 + 2 = 7 Hs đọc Hs đọc - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có 8 ngôi sao bớt 1. ngôi sao Hỏi còn lại mấy ngôi sao - HS trả lời: “ Có 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn lại 7 ngôi sao”. - 8 bớt 1 còn 7. -HS đọc :“Tám trừ một bằng bảy” -HS đọc (cn- đt). (nt) HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.(cn- đt): - Tính 1HS làm bài trên bảng cả lớp làm vào bảng con: _8 8 _8 _ 8 _ 8 _ 8 _ 8 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 HS đọc yêu cầu bài 2: “ Tính”. HS làm phiếu học tập, 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 - 4 = 4 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 - 8 = 0 Nêu yêu cầu: tính. Thảo luận, viết kết quả 8 – 4 = 4 8 – 2 – 2 = 4 8 – 1 – 3 = 4 1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”. HS quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính, 8 – 4 = 4 - Phép trừ trong phạm vi 8 Lắng nghe. Học sinh thực hiện tốt ở nhà. Thứ ba, ngày tháng năm 20 Học vần: BÀI 56: UÔNG, ƯƠNG ( 2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và câu ứng dụng.Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Đồng ruông. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt. II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: cái võng, dòng sông và chủ đề : Đá bóng. HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: vần eng, iêng Học sinh đọc bài sách giáo khoa Cho hs viết bảng con: , củ riềng Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu:học tiếp 2 vần nữa cũng có kết thúc bằng ng đó là vần: uông - ương Dạy vần: uông: Nhận diện vần Giáo viên viết chữ uông Vần uông được tạo nên từ âm nào? So sánh vần uông với ung Y/ c HS ghép: uông ở bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: uô – ngờ – uông Giáo viên đọc trơn uông Muốn có tiếng chuông thầy thêm âm gì? Yêu cầu hs ghép tiếng chuông Phân tích tiếng chuông Giáo viên đánh vần: chờ – uông – chuông Cho hs đánh vần và đọc Gv cho hs QS tranh quả chuông và hỏi: Đây là vật gì? Giáo viên ghi bảng: quả chuông (giảng từ) Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) uông quả chuông ương ( quy trình tương tự uông ) So sánh ương và uông Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) ương con đương Giáo viên sửa sai cho học sinh Đọc từ ngữ ứng dụng Giáo viên viết các từ ngữ rau muống nhà trường luống cày nương rẫy Giải thích từ: Rau muống: loại rau ăn thân, thường trồng ở nơi có nước. Luống cày: khi cày đất lật lên thành những đường rãnh gọi là luống. Nương rẫy: đất trồng trọt của đồng bào trung du, miền núi. Đọc lại toàn bài ở bảng lớp Nhận xét Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Tiết 2 Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2 Luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1 Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 115 Tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc câu ứng dụng Giáo viên ghi câu ứng dụng: Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. Cho hs đọc tìm tiếng có vần uông - ương Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Luyện viết Nhắc lại tư thế ngồi viết Gv hdẫn viết uông, ương, quả chuông, con đường Nhận xét Luyện nói Gv treo tranh trong sách giáo khoa trang 115 Chủ đề luyệ
Tài liệu đính kèm: