Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 1, 2

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

 2. Kỹ năng::

 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dungmỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.

 - Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.

 - Chăm chú theo dõi nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đựơc lời bạn

* HSKK: HS nói lại nội dung một đoạn của câu chuyện theo tranh.

3. Thái độ: Giáo dục nhớ đến các anh hùng dân tộc.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm bài tập 1).

HS: SGK

 

doc 63 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hiƯn tÝnh chÊt sinh ®éng,linh ho¹t
-TËp h¸t cã lÜnh x­íng.
-TËp cho HS h¸t c¶ bµi kÕt hỵp gâ ®Ưm theo mét ©m h×nh tiÕt tÊu cè ®Þnh.
Ho¹t ®éng 2: KÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹
Mơc tiªu: HS biÕt kÕt hỵp c¸c ®éng t¸c phơ ho¹ biĨu diƠn tr­íc líp.
TiÕn hµnh:
Yªu cÇu HS tù s¸ng t¸c c¸c ®éng t¸c phơ ho¹ phï hỵp víi bµi h¸t.
GV cïng c¶ líp nhËn xÐt
3. Cđng cè , dỈn dß:
- NhËn xÐt líp.
- Giao viƯc VN
-HS nghe vµ h¸t theo.
+ §o¹n a: mét em h¸t
+ §o¹n b: tÊt c¶ hoµ giäng (gi÷ tèc ®é ®Ịu )
Khi h¸t lÇn thø hai võa h¸t Ç­ vç tay theo nhÞp hoỈc theo ph¸ch.
-Mét nưa líp h¸t, mét nưa líp gâ ®Ưm theo ©m h×nh tiÕt tÊu GV h­íng dÉn.
-C¶ líp võa h¸t võa kÕt hỵp gâ ®Ưm.
HS lµm viƯc theo nhãm 4
HS biĨu diƠn tr­íc líp
C¶ líp nhËn xÐt
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cách đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. 
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh.
* HSKK: HS biết lập một dàn ý đơn giản cho một bài văn tả cảnh.
3. Thái độ: HS yêu cảnh vật thiên nhiên hơn.
	* Tích hợp GDMT: Bộ phận
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu có). 
- Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy cô khi kết thúc tiết học hôm trước). 
- Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2). 
III. Các hoạt động dạy – học:
1.. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: 
 HS1: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước. 
 HS2: Phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa. 
Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
16’
3’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Mục tiêu: 
 Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cách đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. 
Tiến hành: 
Bài 1/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
- GDHS biết bảo vệ môi trường xung quanh. 
Tiến hành: 
Bài 2/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn. 
- Yêu cầu HS nhớ lại những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý baì văn.
? Phần kết luận có những ý ntn?
- Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở. 
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc đoạn văn. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS quan sát tranh. 
- Cảm nghĩ của em về cảnh buổi sáng, em phải có ý thức giữ gìn và chăm sóc cảnh vật đó cho thêm tươi đẹp.
- HS lập dàn ý.
Tiết 3 KHOA HỌC 
NAM HAY NỮ ?
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:Sau bài học, HS biết: 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh và phân biệt nam hay nữ.
3. Thái độ: Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 6,7 SGK. 
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
III. Các hoạt động dạy – học:
 1.Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
10’
10’
10’
Hoạt động 1: Làm việc trong nhóm 
Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6. 
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/7. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. 
- Các nhóm tiến hành chơi. 
- GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. 
- GV yêu cầu các nhóm khác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy?
KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng. 
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS chơi theo nhóm 6. 
- Trình bày nhanh kết quả lên bảng. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS trả lời. 
Tiết 4 TOÁN 
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Giúp HS:
- Nhận biết các phân số thập phân. 
- Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng chuyển các phân số về phân số thập phân và ngược lại.
	* HSKK: Biết thực hiện chuyển các phân số đơn giản thành phân số thập phân và ngược lại.
3. Thái độ: HS có ý thức thực hiện nghiêm túc các bài tập. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta thực hiện như thế nào?
 Thế nào là phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn ?
 - Giới thiệu bài
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
12’
20’
3’
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân. 
Mục tiêu: Nhận biết các phân số thập phân. Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 
Tiến hành: 
- GV viết lên bảng các phân số ; ; lên bảng. 
- Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên?
- GV giới thiệu các phân số thập phân. 
- GV yêu cầu HS tìm một phân số thập phân bằng phân số . 
- GV gọi 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp. 
- Yêu cầu HS nhận xét. GV kết luận. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: 
 Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/8:
- Yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2/8:
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 3/8:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 4/8:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là phân số thập phân?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS nêu nhận xét. 
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào nháp. 
- HS làm miệng. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS trả lời. 
TiÕt 5 Sinh ho¹t líp
 	 KiĨm ®iĨm tuÇn 1
1. NhËn xÐt chung: 
* ¦u ®iĨm: 
 - C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ ®· cã nỊ nÕp.
 - Trong líp ®a sè c¸c em ®· chĩ ý nghe gi¶ng, ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi. 
 - §i häc ®Ịu, ®ĩng giê.
 - Mét sè em cã cè g¾ng trong HT: DÞu, NamB, Mai.
* Tån t¹i:
- ýthøc tù häc ch­a cao, l­êi häc bµi cị ë nhµ.
- VÉn cßn hiƯn t­ỵng quªn ®å dïng HT, s¸ch vë.
- NhiỊu em CB bµi ch­a chu ®¸o, trong líp kh«ng ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi. 
* Phª b×nh:
- Nãi chuyƯn riªng trong giê häc: Träng, DiƯn, Nam A, Hoa.
2. KÕ ho¹ch tuÇn 5: 
- ChÊm døt t×nh tr¹ng kh«ng häc bµi cị, thùc hiƯn nghiªm tĩc giê tù häc ë nhµ, 
chuÈn bÞ bµi chu ®¸o tr­íc khi ®Õn líp.
- Thùc hiƯn nghiªm tĩc, cã hiƯu qu¶ giê truy bµi, TD gi÷a giê, sinh ho¹t sao.
- Thùc hiƯn nãi lêi hay lµm viƯc tèt.
- Gi÷ g×n søc khoỴ, vƯ sinh c¸ nh©n, vƯ sinh tr­êng líp.
- Thùc hiƯn ®ĩng c¸c néi quy , quy ®Þnh cđa tr­êng, líp.
Thø hai ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2009
 TIẾT 1 CHÀO CỜ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
TIẾT 2
TẬP ĐỌC 
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu một số từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là là một bằng chứng về nền văn hiến lâu dời của nước ta.
2. Kĩ năng:
 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.
* HSKK: HS đọc đúng1 phần của văn bản.
3. Thái độ: HS biết tôn vinh nền văn hiến của nước ta. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống ke âđể hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời những câu hỏi trong bài đọc. 
- Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
 Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: 
 Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau. 
+ Đoạn 2: Bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: 
 Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là là một bằng chứng về nền văn hiến lâu dời của nước ta. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/16. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. . 
 Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. 
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
Tiết 3 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
- Viết phân số thập phân trên một đoạn của tia số. 
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. 
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
2. Kĩ năng: HS biết viết số thập phân và chuyển một phân số thành phân số thập phân và ngược lại. ÁÂp dụng vào giải toán.
	* HSKK: Biết thực hiện các bài tập đơn giản.
3. Thái độ: HS yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 5/9
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ. 
 Tìm phân số thập phân bằng phân số 
 - Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
7’
19
7’
2’
Hoạt động 1: Làm việc trên bảng lớp. 
Mục tiêu: 
 Viết được phân số thập phân trên một đoạn của tia số. 
Tiến hành: 
Bài 1/9:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
- GV và HS sửa bài. 
Hoạt động 2: Làm việc với bảng con. 
Mục tiêu: 
 Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. 
Tiến hành: 
Bài 2/9:
- GV có thể yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 3/9:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con theo nhóm đôi. 
- GV chấm, sửa bài. 
Bài 4/9:
- GV yêu cầu HS làm miệng và giải thích vì sao chọn dấu đó. 
Hoạt động 3: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. 
Tiến hành: 
Bài 5/9:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tóm tắt sau đó giải vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV chấm, sửa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu HS làm bài nào sai về nhà sửa lại. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS làm bài vào bảng con theo nhóm đôi.
- HS làm miệng. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt và giải bài vào vở. 
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. 
 Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. 
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ Quốc, Quê hương.
	* HSKK: Biết dùng các từ ngữ đặt câu đơn giản.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng việt
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bút dạ, một vài từ phiếu khổ to để HS làm bài tập 2, 3, 4. 
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang phô tô gắn với bài học), sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học . 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
 HS1: Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được. 
 HS2: Làm bài tập 3. 
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
21’
7’
3’
Hoạt động 1: Hệ thống hoá vốn từ. 
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. 
Tiến hành: 
Bài 1/18:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm., chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/18:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV phát phiếu, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3/18:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc cho HS. 
- GV cho HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm., chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2:Thực hành. 
Mục tiêu:. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. 
Tiến hành:
Bài 4/18:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- FGọi lần lượt HS đọc câu mình đặt. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
Tiết 5 KHOA HỌC 
NAM HAY NỮ ? ( tiếp)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:Sau bài học, HS biết: 
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 
- Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
2. Kĩ năng: Đưa ra được một số quan niệm sống về nam và nữ và tìm được biện pháp khắc phục.
3. Thái độ: Có ý thức đúng đắn về quan niệm giữa nam và nữ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 6,7 SGK. 
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niện xã hội về nam và nữ. 
Mục tiêu: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
Tiến hành: 
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi như SGV/27. 
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV rút ra kết luận như SGK/9. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 
Tiết 1 KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. 
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
 	- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
	*HSKK: HS biết nói lại một câu chuyện về một anh hùng, danh nhân của đất nước.
3. Thái độ: Tôn vinh và noi gương các anh hùng dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số sách, truyện, bài vào viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước: Truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện Thiếu nhi, Truyện đọc lớp 5. 
- Bảng lớp viết đề bài. 
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK: Tiêu chuản đánh giá bài kể chuyện. 
III. Các hoạt động dạy – học: 
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS
 Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
. Hoạt động 1: Phân tích đề 
Mục tiêu: HS nắm được đề bài. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý. 
- GV giải nghĩa từ Danh nhân. 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài. 
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể. 
 Hoạt động 2: Kể chuyện. 
Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện. 
Tiến hành:
- Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện và tập kể.
- HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
- Mỗi câu chuyện HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- Cả lớp bình chọn câu chuyện kể hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Về nhà đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK tuần 3 để tìm được câu chuyện em sẽ kể trước lớp về một người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. 
- HS lắng nghe. 
- 4 HS đọc yêu cầu. 
- HS nói tên câu chuyện cần kể. 
- HS kể chuyện theo nhóm đôi. 
- HS thi kể chuyện. 
- HS ghi vào nháp. 
Tiết 2 TOÁN 
ÔN TẬP
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố phép cộng và phép trừ hai phân số.
2. Kĩ năng: Củng cố lại kĩ năng cộng trừ hai phân số.
	* HSKK: Thực hiện được những phép tính đơn giản.
3. Thái độ: GD lòng đam mê học toán.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/10. 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài.
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1+ 2.doc