Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 32

A- Mục tiêu:

- Củng cố KN làm tính cộng, trừ (không nhớ). Các số trong phạm vi 100

- Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm

- Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài.

- Củng cố kĩ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ

B- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 20 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong câu có chứa từ ươm?
? Em hãy phân tích tiếng đó 
- Nói câu chứa tiếng có vần ươp.
- Gọi 1 HS độc câu mẫu trong SGK.
? Tiếng nào có chứa vần ươp.
? Em hãy phân tích tiếng đó.
- Cho HS thi tìm nhanh, đúng những câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
- Gọi HS đọc cả bài
 Tiết 2
II- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài đọc kết hợp luyện đọc:
- Gọi HS đọc đoạn 1
? Hồ Gươm là cảnh ở đâu ?
? Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm trông như thế nào ? 
- Gọi HS đọc đoạn 2:
- Gọi HS đọc cả bài.
* GV giới thiệu tranh minh hoạ bài Hồ Gươm.
Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô.
Các em hãy xem các ảnh chụp cảnh Hồ Gươm (gt ảnh)
b- Chơi trò chơi nhìn ảnh, tìm câu văn tả cảnh:
- GV nêu đề bài cho cả lớp: Các em nhìn các bức ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó.
- GV gọi mỗi em đọc một câu văn tả cảnh trong bức tranh 1.
+ Cảnh trong bức tranh 2
+ Cảnh trong bức tranh 3
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- 2 em đọc
- HS chỉ theo lời đọc của GV
- HS luyện đọc CN, N, lớp, các tiếng, từ
- HS đếm số câu (6câu)
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- 2 em một nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Các nhóm cử đại diện lên đọc
- Gươm (HS phân tích tiếng Gươm)
-Đàn bướm bay quanh vườn hoa 
- Bướm
- Bướm: B + ươm + dấu sắc 
- Giàn mướp sai trĩu quả
- Mướp
- Mướp: M + ươp + dấu sắc
- Thi đua giữa 2 tổ 
+ Vần ươm: Trước ngày đính hạt cườm, chim gái lượm hạt lúa.
+ Vần ươp: Các bạn nhỏ chơi cướp cờ, Mẹ bỏ muối vào ướp cá.
- 1 - 2 HS đọc
- 2 - 3 HS đọc
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội 
- Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ như chiếc gươm bầu dục khổng lồ sáng long lanh
- 2 - 3 HS đọc
- 2- 3 HS đọc cả bài
- HS quan sát tranh ảnh Hồ Gươm
- 3 Hs đọc
- Cầu thê húc mầu son, cong như con tôm.
- Đền Ngọc Sơn mài đèn lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê
- Tháp rùa tường rêu cổ kính
- HS chú ý nghe.
Tiết 5.Đạo đức: (Dành cho địa phương)
Đ32.Thực hành cách chào hỏi
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Nắm được cách chào hỏi phù hợp
2- Kỹ năng: - Biết cách chào hỏi khi gặp gỡ
	- Biết phân biệt cách chào hỏi đúng và chưa đúng
B- Tài liệu và phương tiện:
- GV chuẩn bị một số tình huống để đóng vai về cách chào hỏi.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu cách đi bộ đúng quy định ?
- GV nhận xét, cho điểm
II- Thực hành:
1- Hoạt động 1: Đóng vai chào hỏi 
- GV lần lượt được ra các tình huống
+ Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ và bà bạn ở nhà.
+ Gặp thầy cô giáo ở ngoài đường.
+ Gặp bạn trong rạp hát
+ Gặp bạn đi cùng bố mẹ bạn ở trên đường.
- GV Y/c từng nhóm lên đóng vai chào hỏi trước lớp.
2- Hoạt động 2: Thảo luận lớp
H: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau, khác nhau.
H: Khác nhau NTN ?
H: Em cảm thấy NTN khi :
- Được người khác chào hỏi ?
- Em chào họ và được họ đáp lại 
- Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại?
+ GV chốt ý và nêu KL
3- Hoạt động 3: Làm phiếu BT.
- GV phát phiếu BT cho HS
Đúng ghi đ, sai ghi s
+ gặp thầy cô ở ngoài đường em vừa chạy vừa chào s
+ Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn không chào mà chỉ gọi bạn s
+ Gặp thầy cô giáo chào: 
- Em chào thầy (cô) ạ đ
- Cô, thầy s
+ Gặp thầy giáo ở ngoài đường em đứng nghiêm chỉnh chào: Em chào thầy ạ đ
+ GV chốt ý: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, nhưng phải chào hỏi phù hợp với từng tình huống để thể hiện sự tôn trọng.
4- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc: Lời chào mâm cỗ
- NX chung giờ học.
ờ: Thực hiện chào hỏi trong giao tiếp hàng ngày
- 1 vài HS nêu
- HS thực hành chào hỏi theo từng tình huống.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Khác nhau
- HS trả lời theo ý kiến
- HS lần lượt trả lời
HS khác nghe, NX và bổ sung
- HS làm BT (CN) theo phiếu
- 1 HS lên bảng chữa
- Lớp NX, bổ sung
- HS chú ý nghe
- HS đọc ĐT 1, 2 lần
- HS nghe và ghi nhớ.
 	 Ngày soạn : 12/ 4/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ ba 14 / 4 / 2009
Tiết 4.
Thể dục:
 Đ32. Bài thể dục - Trò chơi:
I- Mục tiêu:
 1- Kiến thức: Ôn bài thể dụ, tiếp tục trò chơi "Tâng cầu"
2- Kĩ năng: Biết thực hiện động tác trong bài TD 1 cách chính xác
	- Nâng cao thành tích tâng cầu
3- Giáo dục: Yêu thích môn học
II- Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
	- Chuẩn bị một còi, cầu cho HS
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông
- Đi vòng tròn và hít thở sâu.
B- Phần cơ bản:
1- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Lần 1: GV hô và làm mẫu
- Lần 2: Cán sự lớp đk'
2- Chuyền cầu theo tổ
- GV phổ biến nội dung và giao việc.
3- Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp
- Tập động tác điều hoà.
- Trò chơi: Chim bay cò bay
- Nhận xét chung giờ học
(Khen, nhắc nhở, giao bài0
- Xuống lớp
4-5phút
60-80m
1vòng
22-25'
2 lần
2x8nhịp
4-5phút
2x8nhịp
1 lần
 x x x x 
 x x x x
3 - 5 m (GV) ĐHNL
- Thành một hàng dọc
- HS thực hiện sự đk' của quản trò
- Lần 1: HS tập theo GV
- Lần 2: Tập theo sự đk' của lớp trưởng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
- HS chuyền cầu theo tổ
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Thành hai hàng dọc
x x x x
x x x x
 3-5m (GV) ĐHXL
 Tiết 2+3.Tập đọc:
Đ22.Luỹ tre
A- Mục đích - yêu cầu:
1- HS đọc trơn cả bài thơ "Luỹ tre" luyện đọc các từ ngữ: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm
2- Ôn vần iêng:
- Tìm tiếng trong bài có vần iêng
- Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng
3- Hiểu ND bài:
- Vào buổi sáng sớm, Luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên. Buổi trưa luỹ tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Lưu tầm một hai bức tranh ảnh về luỹ tre làng
- Tranh vẽ các loại cây.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài:
- HS đọc bài "Hồ Gươm"
- TLCH trong SGK
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- HD HS luyện đọc.
a- GV đọc mẫu bài: Nhấn giọng một số từ: Sớm mai, rì rào, cong, hú.
b- HS luyện đọc.
-Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- Cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc câu.
- HD HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Luyện đọc từng dòng thơ 2-3 lần
- Luyện đọc đoạn, bài:
- Thi đọc cá nhân khổ thơ 1, 2
- GV chỉ định ban giám khảo
- Gọi HS đọc cả bài 
- Cho cả lớp đọc ĐT cả bài
3- Ôn vần iêng:
a- GV nêu Y/c 1 trong SGK
- Tìm tiếng trong bài có vần iêng ?
b- GV nêu Y/c 2 trong SGK
- Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêng?
c- GV nêu Y/c 3 trong SGK:
- Y/c HS điền vào chỗ chấm vần iêng hoặc Yêng rồi lên bảng điền.
Tiết 2 
4- tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 
a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1
- Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2.
- Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa?
- Gọi HS đọc cả bài thơ ?
-Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài thơ ?
b- HTL bài thơ:
- HD HS HTL bài thơ.
c- Luyện nói:
- Y/c HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay.
- GV chia nhóm và câu yêu cầu 
- Gọi từng nhóm hỏi đáp về các loài cây vẽ trong SGK.
- 2 HS đọc M.
- Cho HS thảo luận hỏi đáp về các loài cây không vẽ trong sách. Người hỏi phải nêu
một số đặc điểm của loài cây đó để người trả lời có căn cứ xác định tên cây.
- Gọi 1,2 nhóm hỏi, đáp về các loài cây không vẽ trong hình
- GV đưa ra một số hình ảnh các loài cây để HS đố nhau.
III- Củng cố - dặn dò:
- GV NX tiết học: khen những em học tốt
- 2 HS đọc.
- GV chỉ theo lời đọc của GV
- Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS đọc CN, nhóm.
- HS đọc CN.
- HS đọc CN, cả bài
- Lớp đọc ĐT.
- Tiếng
- HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều giữa 3tổ
vần iêng: bay liệng, liểng xiểng
của riêng, chiêng chống...
- Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên. Chim Yểng biết nói tiếng người.
- 2, 3 HS đọc
- Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
- 2, 3 HS đọc
- Tre bần thần, nhớ gió 
Chợt về đầy tiếng chim
- 2, 3 HS đọc
- Vẽ cảnh luỹ tre vào buổi trưa trâu nằm nghỉ dưới bóng râm.
- HS học thuộc lòng
- 2 Hs một nhóm TL
- Từng nhóm hỏi - đáp về các loài cây trong SGK
- M: H: Hình 1 vẽ cây gì ?
T: Hình 1 vẽ cây chuối
- HS thảo luận.
- HS hỏi - đáp.
- HS theo dõi.
 Ngày soạn : 13/4 /2009
 Ngày giảng:Thứ tư 15 /4 / 2009
 Tiết 1.Toán:
 Đ126. Luyện tập chung 
A- Mục tiêu:
+ Củng cố các kỹ năng
- Làm tính cộng , trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
+ Kỹ năng so sánh hai số trong phạm vi 100
+ Làm tính cộng, trừ với số đo độ dài 
+ Củng cố kỹ năng giải toán.
+ Củng cố kỹ năng nhận dạng hình, KN vẽ đt qua hai điểm.
B- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đặt tính và tính: 47 - 23
 52 + 25
- GV nhận xét và cho điểm
II- Luyện tập: 
Bài 1: 
H: Bài Y/c gì ?
H: Muốn điền được dấu em phải làm gì?
- HD và giao việc
Bài 4:
- Cho HS tự nêu Y/c và làm 
Bài 2: 
- Cho HS tự đọc đề toán, hiểu, tóm tắt, tự giải bài toán.
 Tóm tắt
Thanh gỗ dài: 97cm
Cưa bớt đi: 2cm
Thanh gỗ còn: .... cm ?
Bài 3: GV ghi bảng TT
Giỏ 1 có: 48 quả cam
Giỏ 2 có: 31 quả cam
Tất cả có: .......... quả cam ?
H: Bài toán cho biết gì ?
H: Bài toán hỏi gì ?
H: Thao tác nào cần phải thực hiện ?
H: Phép tính tương ứng là gì ?
- Gọi HS nhận xét, GV sửa sai.
III- Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: giải toán nhanh
- GV NX chung giờ học.
ờ: Luyện giải toán ở nhà.
- 2HS lên bảng: 47 52
 - 23 + 25
 24 77
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Tính kết quả của hai vế sau đó lấy kết quả của vế trái so sánh với kết quả của vế phải rồi điền dấu.
- HS làm bài trong sách, 2 HS lên bảng.
- HS làm trong sách, 1 HS lên bảng
- Cả lớp NX, sửa chữa.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
 Bài giải
Thanh gỗ còn lại dài :
 97 - 2 = 95 (cm)
 Đáp số: 95cm
- HS theo dõi
- 2 HS đọc TT bài toán
- HS khác đặt đề toán 
- HS tự nêu câu hỏi để phân tích bài toán
- Cho biết giỏ 1 đựng 48 quả
 giỏ 2đựng 31 quả
- Cả hai giỏ có bao nhiêu quả.
- Gộp số cam của hai giỏ lại 
- Phép cộng
- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng
 Bài giải
Cả hai giỏ cam có tất cả số quả:
 48 + 31 = 79 (quả)
 Đ/s: 79 quả cam
Tiết 2.Chính tả:
 Đ15. Hồ Gươm
A- Mục đích, Yêu cầu:
- Tập chép đoạn từ Cầu Thê Húc màu son đến cổ kính trong bài Hồ Gươm.
- Điền đúng vần ươn hay ươp, chữ c hay k
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn BT
- Đoạn văn trong bài Hồ Gươm
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng hai dòng thơ: 
Hay chăng dây điện
Là con nhện con
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy bài mới:
1- Hướng dẫn HS chép chính tả.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn ND bài tập chép.
- Cho HS nêu các từ khó, dễ viết sai chính tả.
- Y/c HS viết các tiếng khó trên bảng con.
- GV kiểm tra, hướng dẫn HS viết 
- HD HS đổi vở để chữa lỗi chính tả.
- GV đọc lại bài tập chép.
- Y/c HS nhận lại vở chữa lỗi chính tả.
- GV chấm một số vở.
- Chữa lỗi chính tả.
2- Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 2: Điền ươm hay ướp:
- Giao việc:
- Gọi từng HS đọc bài 
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
Bài 3: Điền c hay k:
(Cách làm tương tự bài 2)
III- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những em viết đẹp, điểm cao
- HS viết bảng con
- 2 HS đọc
- HS nêu
- HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi chính tả
- HS soát lại bài dùng bút chì gạch chân những chỗ sai 
- HS nhận lại vở của mình để chữa lỗi chính tả.
- Lớp đọc thầm Y/c của BT
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Lớp làm = bút chì vào vở BT
Trò chơi cướp cờ
Cánh bướm dập dờn
Những lượm hoa cùng ươm
Giàn mướp bên bờ ao
- HS đọc bài
- HS sửa bài tìm từ gài đúng.
Lời giải
Qua cầu đóng cửa
Thổi kèn diễm kịch
Gõ kẻng quả cam
- HS chú ý theo dõi.
Tiết 3.Kể chuyện:
Đ7.Con rồng cháu tiên
A- Mục đích, yêu cầu:
1- HS thích thú nghe kể chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ, các câu hỏi gợi ý và ND câu chuyện do GV kể, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện. Giọng kể hào hùng, sôi nổi.
2- Qua câu chuyện HS thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiên của dân tộc mình.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ chuyện.
- Chuẩn bị một số đồ hoá trang: vòng đội đầu có lông chim
C- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
Các dân tộc thường có truyền thuyết giải thích nguồn gốc của dân tộc mình. Dân tộc ta có câu chuyện "Con rồng cháu tiên" nhằm giải thích nguồn gốc của cư dân sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các em hãy nghe câu chuyện hấp dẫn này.
2- GV kể chuyện: 
- GV kể lần 1 giọng diễn cảm
- GV kể lần 2, 3 kết hợp kèm tranh minh hoạ.
3- HD HS kể từng đoạn theo tranh
+ Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh, TL?
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- GĐ Lạc Long Quân sống NTN ?
- GV Y.c các tổ cử đại diện lên kể đoạn 1 dựa vào tranh minh hoạ.
- GV HD, uốn nắn HS nếu kể sai, kể thiếu
- Tranh 2,3,4 (cách làm tương tự tranh 1)
4- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên"
muôn nói với mọi người điều gì ?
5- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Khen những em học tốt
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau.
- HS lắng nghe
- HS xem tranh, TL nhóm
- Tranh vẽ gia đình Lạc Long Quân
- GĐ Lạc Long Quân sống NTN ?
- GĐ sống rất đầm ấm, hạnh phúc
- Đại diện các tổ lên thi kể
- Lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
- Theo chuyện con Rồng cháu Tiên thì tổ tiên của người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loài Rồng, mẹ thuộc loài Tiên: Nhân dân tự hào về dòng dõi cao quý đó. Bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng được sinh ra cùng một bọc.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 5.Thủ công:
Đ32. Căt, dán và tranh trí hình ngôi nhà (T1)
A- Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học vào bài "Cắt, dán và trang trí ngôi nhà"
- Cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích
B- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của gáo viên:
- Bài mẫu 1 ngôi nhà có trang trí
- Giấy mầu, bút chì, thước kẻ...
- 1 Tờ giấy trắng làm nền
2- Chuẩn bị của HS:
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ
C- Các hoạt động dạy - học:
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Treo mẫu cho HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và nêu nhận xét
H: Ngôi nhà gồm những bộ phận nào ?
H: Mỗi bộ phận đó có hình gì ?
3- Hướng dẫn mẫu, HS thực hành
a- Hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
+ Kẻ, cắt thân nhà
- Lật mặt trái của tờ giấy mầu vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, rộng 50 sau đó cắt rời đượchình mái nhà.
+ Kẻ, cắt mái nhà:
- Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, rộng 3 ô sau đó kẻ 2 đường xiên và cắt rời được hình mái nhà.
+ Kẻ, cắt cửa sổ, cửa ra vào
+ Cửa ra vào: Vẽ và cắt hình chữ nhật có cạnh dài4 ô, rộng 2 ô
+ Cửa sổ: Vẽ và cắt hình vuông có cạnh 2 ô
- Sau mỗi phần GV hướng dẫn, làm mẫu sau đó cho HS thực hành luôn.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
IV- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét sản phẩm của HS qua tiết học 
- Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS về KN cắt hình.
ờ: Chuẩn bị cho tiết dán ngôi nhà
- HS quan sát
- Có mái,cửa.cửa sổ...
- Thân nhà hình chữ nhật
- Mái nhà hình thang 
- Cửa vào hình chữ nhật
- Cửa sổ hình vuông
- HS chú ý quan sát và theo dõi hướng dẫn của GV.
- HS thực hành làm.
- HS theo dõi.
 Ngày soạn : 14/4/2009
 Ngày giảng: Thứ năm 16/4 / 2009
 Tiết 3.
Toán:
127.Kiểm Tra
(Đề do nhà trường ra.)
 Tiết 3+2Tập đọc:
Đ23.Sau cơn mưa.
A- Mục đích - Yêu cầu:
1- Đọc trơn cả bài: Sau cơn mưa, luyện đọc các từ ngữ: mưa rào râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời quây quanh vườn, luyện đọc câu tả, chú ý cách ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
2- Ôn các vần ây, uây.
- Tìm tiếng trong bài có vần ây 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây 
3- Hiểu nội dung bài.
Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- ảnh các cảnh vật trong trận mưa.
C- Các hoạt động dạy học.
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Luỹ tre 
- Kết hợp TLCH trong SGK.
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Mùa hè thường có các trận mưa rào rất to nhưng mau tạnh gọi là mưa rào.
Hôm nay các em sẽ học một bài văn tả cảnh vật sau cơm mưa rào.
2- Hướng dẫn HS luyện đọc.
a- GV đọc mẫu toàn bài một lần giọng chậm đều, tươi vui.
b- HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- GV ghi bảng, mưa rào, râm bụt. Xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh vườn.
- Cho HS đọc và phân tích các tiếng, từ mình vừa gài.
* Luyện đọc câu:
- HD HS luyện đọc từng câu.
- GV chú ý uốn nắn giúp HS.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia đoạn: 2 đoạn.
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Gọi HS đọc cả bài 
- Thi đọc đoạn 1 của bài 
- GV cử 3 HS làm giám khảo chấm điểm
3- Ôn các vần uây, uây:
a- GV nêu Y.c 1 trong SGK
- Tìm tiếng trong bài có vần ây
b- GV nêu Y.c 2 trong SGK.
- Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ây, vần uây.
- GV NX, tính điểm thi đua.
- Gọi HS đọc cả bài.
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Sau cơm mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 2 ?
- Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
- Gọi HS đọc cả bài ?
b- Luyện nói:
- Y/c HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay 
- GV chia nhóm và nêu Y/c 
- Gọi 1 nhóm lên nói câu mẫu.
H: Bạn thích trời mưa hay trời nắng
T: Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ
- Gọi từng nhóm HS hỏi nhau về cơm mưa.
III- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học: Khen ngợi những em học tốt.
- 2 HS đọc
- HS chỉ theo lời đọc của GV
- HS luyện đọc Cn, ĐT tiếng, từ khó.
- HS đọc và phân tích
- HS đếm số câu (5 câu)
- Mỗi câu 2, 3 em đọc
- 2, 3 HS đọc đoạn 1
- 2, 3 HS đọc đoạn 2
- 2, 3 HS đọc cả bài
- HS cử đại diện lên thi
- Mây (HS phân tích tiếng Mây)
- HS thi đua giữa hai tổ
+ Vần ây: Xây nhà, mây bay, cây cối, lẩy bẩy...
+ Vần uây: khuấy bột, khuây....
- 1, 2 em đọc
- 2, 3 HS đọc
- Những đoá râm bụt thêm đỏ trói, bầu trời xanh bóng như vừa được gội rửa, mấy đám mây bóng sáng rực lên/
- 2, 3 HS đọc
- mẹ gà mừng rỡ "tục tục" dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn.
- 2 HS đọc
- Trò chuyện về mưa.
- 2 em một nhóm TL
- Từng nhóm hỏi chuyện nhau về mưa.
- HS theo dõi.
Tiết 4.Tự nhiên xã hội:
Đ32.Gió
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp HS biết
- Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh
2- Kỹ năng:
- HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong bài 31 SGK
- Mỗi HS làm sẵn một cái chong chóng.
C- Các hoạt động dạy học:
- GV giới thiệu tiêu đề bài học: (ghi bảng)
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ, gió mạnh.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- HD HS tìm bài 31 SGK
- Y/c HS trả lời câu hỏi ?
- GV gợi ý: So sánh trạng thái của các lá cờ để tìm ra sự khác biệt vào những lúc có gió và không có gió.
Cũng tương tự với ngọn cỏ lau.
- Với câu hỏi "Nêu những gì bạn nhận thấy khi có gió thổ vào người".
- GV Y/c HS lấy quyển vở quạt vào mình và đưa ra nhận xét.
- GV Y.c HS quan sát hình vẽ cậu bé đang cầm quạt phe phẩy trong SGK và nói với nhau cảm giác của cậu bé.
Bước 2:
- GV Y/c một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp
* GVKết luận .(Giáo viên giảngthêm cho hs về bão)
- Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời 
Mục tiêu: HS nhận biết trời có gió hay không có gió. Gió mạnh hay gió nhẹ
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV nêu nhiệm vụ cho HS khi ra ngoài trời quan sát.
- Nhìn xem các lá cây ngọn cỏ ngoài sân trường có lai động không ? rút ra KL.
Bước 2:
- GV tổ chức cho HS ra ngoài trời quan sát làm việc theo nhóm
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ và kiểm tra
Bước 3:
- GV tập hợp cả lớp chỉ định đại diện nhóm lên báo cáo kết quả TL.
*GVKết luận:
* GV cho HS ra sân chơi chong chóng.
Cách tiến hành:
- Bạn quản trò hô "gió nhẹ" các bạn tay cầm chong chóng chạy từ ừ 
- Bạn quản trò hô "gió mạnh" các bạn chạy nhanh để chong chóng quay tít 
- Bạn quản trò hô "trời lặng gió " các bạn đứng để chong chóng ngừng quay.
IV- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học: Khen những em học tốt.
- Dặn HS học bài. Xem trước bài sau.
- HS mở sách trang 66
- HS (theo cặp) quan sát tranh và trả lời các câu hỏi ở tranh trang 66 SGK
- HS lấy vở quạt vào mình và đưa ra nhận xét.
- 1 số cặp lên hỏi và trả lời 
- HS khác nhẫnét bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm: nêu những NX của mình với các bạn trong một nhóm
- HS chú ý nghe và theo dõi.
- HS theo dõi.
 Ngày soạn : 15/4/2009
 Ngày giảng:Thứ sáu 17/4/2009
 Tiết 1.Toán:
Đ128.Ôn tập các số đến 10
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp HS củng cố về 
- Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 10
- Đo độ dài đoạn thẳng.
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, đếm và viết các số trong phạm vi 10
- Rèn kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng.
B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Trả và nhận xét bài kiểm tra.
II- Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/c của bài 
- HS và giao việc
Bài 2: 
Bài Y/c gì ?
Làm thế nào để viết được dấu ?
- Gọi HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa 
Bài 3:
- Gọi HS đọc Y/c của bài ?
- Y/c HS nêu cách làm ?
Bài 4:
Bài yêu cầu gì ?
- Y/c HS dùng thước có vạch để đo độ dài đt rồi viết kết quả số đo trên đt đó.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
III- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi lập những phép tính thích hợp với các số và dấu.
(2, 6, 4, +, - , = )
- GV nhận xét chung giờ học
- HS chú ý nghe
- Viết các số từ 0 - 10 vào từng vạch của tia số.
- HS làm trong sách, 1 HS lên bảng 
- HS đọc các số từ 0 đến 10, và ngược lại.
- Viết dấu >, <, = vào chỗ chấm
- So sánh số bên trái với số bên phải.
- HS làm vào sách rồi nêu miệng kết quả.
a- Khoanh vào số lớn nhất
b- Khoanh vào số bé nhất
- So sánh các số để tìm ra số bé nhất, số lớn nhất và khoanh vào
a- 6 , 3 , 4 , 9
b- 5 , 7 , 3 , 8
- Đo độ dài các đoạn thẳng
- HS đo trong sách; 3 HS lên bảng.
Đoạn AB: 5cm
 MN: 9cm
 PQ: 2cm
- Các tổ cử đại diện lên chơi thi.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2.Chính tả:
Đ16.Luỹ tre
A- Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết khổ thơ đầu bài: Luỹ tre.
- Làm một trong hai bài tập: Điền n hay l, điền dấu ? hay ngã.
B- Đồ dùng dạy -học:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập.
C- Các hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docT32. Document.doc