Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 3 năm 2008

A- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh được củng cố khắc sâu về:

- Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.

- Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5.

B- Đồ dùng dạy học:

- Phấn mầu, bảng phụ

- 5 chiếc nón nhọn trên đó có dán các số 1,2,3,4,5

 C.Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 3 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3- Hoạt động 3: “Làm bài tập”
a- Yêu cầu từng học sinh chọn cho mình những quần áo tích hợp để đi học
b- Cho 1 số học sinh nêu sự lựa chọn của mình và giải thích tại sao lại chọn như vậy.
c- Giáo viên kết luận:
- Bạn nam có thể mặc áo số 6 quần số 8
- Học sinh nữ có thể mặc áo váy số 1, áo số 2
4- Củng cố dặn dò:
- Quần áo đi học phải phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng
- Không mặc quần áo nhàu nát, sách tuột chỉ, đứt khuy, xộc xệch đến lớp.
- Nhận xét chug giờ học
2 học sinh trả lời
Học sinh quan sát và thảo luận nhóm 2
-Học sinh quan sát và thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giao viên
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận của nhóm mình
- Học sinh nêu theo ý hiểu
- Học sinh nghe và ghi nhớ
- học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh hoạt động theo cặp
- Học sinh chú ý nghe
- 1 vài em nêu
- Học sinh nghe và nhớ
- Học sinh nghe và ghi nhớ
 Ngày soạn : 1 /9 /2008
 Ngày giảng :Thứ tư 3 /9/2008
Tiết 1 Thể dục:
 Đ 3 . Đội hình đội ngũ - trò chơi
A- Mục tiêu:
 - Ôn tập hàng dọc, dóng hàng
 - Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ	
 - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”
B- Địa điểm, phương tiện:
 - Trên sân trường
C- Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp:
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2- Khởi động:
- Đứng vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2; 1-2
II- Phần cơ bản: 
1- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng.
Lần 1: GV điều khiển
Lần 1;3: Lớp trưởng điều khiển 
2- Học tư thế đứng nghiêm
Khẩu lệnh:	Nghiêm
	Thôi
3- Học tư thế đứng nghỉ:
-GV làm mẫu—HD
-Cho HS tập theo khẩu lệnh
4- Ôn phối hợp: Nghiêm nghỉ.
- Dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ.
5- Trò chơi :Diệt các con vậtcóhại 
III- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát .
4-5 phút
22-25p
2-3 lần
3-4 lần
3-4 lần
2-3 lần
2-3 lần
x x x x
x x x x
 (GV) ĐHNL
 x x x x
 x x x x
 (GV) ĐHKĐ
- HS tập đồng loạt sau khi GV làm mẫu
-HS thực hiện như động tác đứng nghiêm
- HS giải tán và làm theo khẩu lệnh.
-HS thực hiện theo khẩu lệnh.
-HS thực hiện theo khẩu lệnh.
-HS chơi trò chơi.
Tiết3+4. Tiếng việt:
 Bài 9: O - C
A- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được: O, C, bò, cỏ
- Đọc được các tiếng ứng dụng bo, bò, bó, co, cò, cỏ và câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ. - Nhận ra được chữ O, C, trong các từ của một văn bản bất kỳ
- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề vó bè.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng & phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy, học bài mới:
1- Giới thiệu bài-ghi đầu bài lên bảng
2- Dạy chữ ghi âm
*Âm O:
a- Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng chữ O & nói: chữ O là chữ có một nét mới khác với những chữ đã học, cấu tạo của chữ O gồm một nét cong kín.
? chữ O giống vật gì ?
b- Phát âm & đánh vần tiếng 
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu âm O 
- Theo dõi & sửa cho HS
+ Đánh vần tiếng khoá
- Yêu cầu HS tìm & gài âm O vừa học:
- Yêu cầu HS tìm âm b ghép bên trái âm O & thêm dấu ( \ )
+ Đọc tiếng em vừa ghép
- GV viết bằng: bò
? Nêu vị trí các âm trong tiếng bò ?
+ Hướng dẫn đánh vần & đọc trơn bờ - o - bo - huyền - bò.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Viết bảng: bò
c- Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
-Cho Hsviết vào bảnh con
- Nhận xét chữa lỗi cho HS.
*Âm C- (Quy trình tương tự)
d- Đọc ứng dụng:
- Cô có bo, co hãy các dấu thanh đã học để đuợc tiếng có nghĩa.
- GV ghi bảng: bò, bó, bõ, bỏ, bọ, cò, có, cỏ, cọ
- GV giải nghĩa một số từ
- GV phân tích & chỉnh sửa phát âm cho HS
đ- Củng cố:
Trờ chơi: “Tìm tiếng có âm vừa học”
- GV phổ biến luật chơi & cách chơi.
- Cho HS đọc lại bài
- Nhận xét giờ học
Tiết 2:
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
+ Đọc câu ứng dụng: 
?Tranh vẽ gì ?
- GV: Bức tranh vẽ cảnh 1 người đang cho bò, be ăn cỏ đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay.
- Ghi bảng: bò bê có bó cỏ
- GV đọc mẫu: hướng dẫn đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
b- Luyện viết:
- GV hướng dẫn cách viết bài trongvởTV
- KT tư thế ngồi, cách cầm bút
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm một số bài & nhận xét
c- Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay của chúng ta là gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
+ Yêu cầu HS thảo luận
? Trong tranh em thấy những gì ?
? Vó dùng để làm gì ?
? Vó bè thường đặt ở đâu ?
? Quê em có vó bè không ?
? Trong tranh có vẽ một người, người đó đang làm gì
? Ngoài vó bè ra em còn biết loại vó nào khác ?
? Ngoài dùng vó người ta còn dùng cách nào để bắt cá.
Lưu ý: Không được dùng thuốc nổ để bắt cá.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên đưa ra đoạn văn. Yêu cầu HS tìm tiếng có âm vừa học.
- Cho học sinh đọc lại bài trong SGK
- NX chung giờ dạy
+, - Đọc lại bài trong SGK
 - Luyện viết chữ vừa học
 - Xem trước bài 10
- HS đọc theo GV: O - C
- HS theo dõi
- Chữ O giống quả trứng, quả bóng bàn
- HS quan sát GV làm mẫu 
- HS nhìn bảng phát âm: CN, nhóm, lớp.
- HS lấy bộ đồ dùng gài O
- HS ghép: bò
- Một số em đọc.
- Cả lớp đọc lại
- Tiếng bò có âm b đứng trước âm O đứng sau, dấu (\) trên O
- HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ: bò
- HS đọc trơn: bò(CN-N-ĐT)
- HS tô chữ trên không, sau đó viết vào bảng con
- HS thêm dấu & đọc tiếng
- HS đọc CN, nhóm, lớp & phân tích một số tiếng
- Các nhóm cử đại diện lên chơi theo hướng dẫn
- Cả lớp đọc một lần.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét
- Bức tranh vẽ cảnh 1 người đang cho bò, bê ăn cỏ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS nghe ghi nhớ
- HS tập viết trong vở tập viết
- Vó bè
- HSQS tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- Vó, bè, người
- HS tìm và kẻ chân tiếng đó
- Cả lớp đọc (1 lần)
- HS nghe và ghi nhớ
 Ngày soạn: 2 /9/2008
 Ngày giảng:Thứ năm 4 /9/2008
 Tiết1. Toán: 
 Đ 10. Bé hơn - dấu <
A- Mục tiêu: Sau bài học HS bước đầu có thể:
- Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
B- Đồ dùng dạy học: 
 - Sử dụng tranh trong SGK
 - Vẽ thêm 3 bông hoa và H bông hoa
C- Các hoạt động dạy - học:
 Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy học bài mới:
1- Nhận biết quan hệ bé hơn
 Giới thiệu dấu bé “<” 
a- Giới thiệu 1 < 2 (treo tranh 1) vẽ 3 chiếc ôtô, 1 bên một chiếc và 1 bên 2 chiếc như hình trong SGK.
? Bên trái có mấy ôtô ?
? Bên phải có mấy ôtô ?
? Bên nào có số ôtô ít hơn ?
- Cho HS nói “1 ôtô ít hơn 2 ôtô”
+ Treo tiếp tranh 1 hình vuông và 2 hình vuông.
? Bên trái có mấy hình vuông ?
? Bên phải có mấy hình vuông ?
? So sánh số hình vuông ở hai bên ?
- GV nêu 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ta nói 1 ít hơn 2 và viết là: 1 < 2
Dấu “<” gọi là dấu bé hơn
	Đọc là: bé hơn
	Dùng để viết kết quả so sánh các số
- Cho HS đọc lại kết quả so sánh
b- Giới thiệu 2 < 3:
- Treo tranh lên bảng và giao việc:
- Cho HS nêu kết quả so sánh
+ Cho HS quan sát tiếp số hình ảnh ở hai ô dưới. So sánh và nêu kết quả so sánh.
? Từ việc so sánh trên em nào hãy so sánh cho cô số 2 và số 3 ?
? Viết ntn?
- Cho HS đọc kết quả so sánh
- Cho một số em nhắc lại
c- Giới thiệu: 3 < 4, 4 < 5
- Cho HS thảo luận so sánh số 3 và số 4; số 4 và số 5
- Cho HS nêu kết quả thảo luận
- Cho HS viết kết quả thảo luận
- Cho HS đọc 
2- Luyện tập thực hành:
Bài 1:
? Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi, kiểm tra
Bài 2:
- GV: ? “Các em hãy quan sát kỹ ô lá 
cờ và ô dưới nó, rồi cho cô biết bài này ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm 
- GV quan sát và uốn nắn
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2
Bài 4: 
? Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- Cho HS nêu miệng kết quả
Bài 5: Tổ chức thành trò chơi
“Thi nói nhanh”
3- Củng cố - Dặn dò: NX giờ học.
- HS quan sát bức tranh
- Có một ôtô
- Có hai ôtô
- Bên trái có số ôtô ít hơn
- Một vài học sinh nói
- Có 1 hình vuông
- Có 2 hình vuông
-1 hình vuông ít hơn hai hình vuông
- Một bé hơn hai
- HS quan sát số tranh ở hai bên và thảo luận theo cặp nới với nhau về quan điểm của mình.
- 2 con chim ít hơn 3 con chim
- HS nêu: 2ờ ít hơn 3ờ
 -2 bé hơn 3
- 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: 2<3
- Hai bé hơn ba
- HS thảo luận nhóm 2
- 3 so với 4. 3 bé hơn 4
	4 bé hơn 5
- HS viết bảng con: 3< 4
	 4 < 5
- Cả lớp đọc một lần.
- Viết dấu < theo mẫu
- HS viết theo mẫu
- Ta phải viết số, viết dấu thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài xong đổi vở kiểm tra chéo.
- Điền dấu < vào ô trống
- HS làm BT theo HD
- HS nêu từ trái sang phải
- HS quan sát và nói nhanh số cần nói, bạn nào nói nhanh và đúng là 
Tiết 2+3 Tiếng việt: 
 Bài 10: Ô - Ơ
A- Mục tiêu:
Sau bài học, SH có thể
- Đọc, viết được: Ô, Ơ, Cô. Cờ
- Đọc các tiếng ứng dụng: Hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở và câu ứng dụng bé có vở vẽ
- So sánh ô, ơ và o trong các tiếng của một văn bản bất kỳ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét sau KT
II- Dạy - học bài mới :
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy chữ ghi âm: 
*Âm Ô:
a- Nhận diện chữ
- Viết lên bảng chữ Ô và nói: chữ ô gồm chữ O và thêm dấu mũ ở trên chữ O.
? Chữ Ô giống với chữ nào đã học ?
? Chữ Ô khác chữ O ở điểm nào ?
b- Phát âm và đánh vần tiếng
(+) Phát âm:
- GV phát âm mẫu âm Ô và HD HS
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
(+) Đánh vần
- Yêu cầu HS tìm và gài âm Ô vừa học 
? Tìm chữ ghi âm C ghép bên trái âm Ô 
+ Đọc tiếng vừa ghép:
- GV viết bảng: Cô
? Hãy phân tích cho cô tiếng cô ?
- Cho HS đánh vần tiếng cô
- GV đánh vần mẫu
- Yêu cầu đọc trơn
(+) Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì?
- Viết bảng: Cô
c- Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa, nhận xét về chữ viết và cách trình bày
*Âm Ơ (Quy trình tương tự)
d- Đọc tiếng ứng dụng:
- GV viết lên bảng tiếng hô và nói:
cô có tiếng hô, “hô nghĩa là lời nới, gọi to”
- Yêu cầu HS thêm dấu thanh để tạo thành tiếng mới.
- GV ghi bảng: Hồ, hổ, hộ, hỗ và nói các tiếng các em tìm được đều có nghĩa.
- Hãy đọc những tiếng trên bảng
GV: Hồ là nơi đất rộng chứa nhiều nước. Vậy đất bao quanh hồ gọi là gì ? 
- Ghi bảng: bơ, bờ, bở
(GV chỉ không theo TT cho HS đọc)
- GV nhận xét & chỉnh HS
Tiết 2
3- Luyện tập
a- Luyện đọc
+ Đọc lại bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng: giới thiệu tranh
? Bức tranh vẽ gì ?
GV: Bạn nhỏ trong tranh đang rất vui khi khoe quyển vở có nhiều tranh đẹp mà bạn vẽ. Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là:
Bé có vở vẽ
- GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b- Luyện viết:
- Hướng dẫn HS cách viết bài trong vở
- KT tư thế ngồi, cách cầm bút
- GV quan sát và sửa cho HS 
- Nhận xét bài viết
c- Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- HD và giao việc
* Yêu cầu HS thảo luận:
? Tranh vẽ gì ?
? Ba mẹ con đang dạo chơi ở đâu ?
? Các bạn nhỏ có thích đi chơi bờ hồ không ?
? Cảnh trong tranh vẽ mùa nào ? vì sao em biết ?
4- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài
- Nhận xét giờ học
- Xem trước bài 11
Viết bảng con: O, C, bò, cỏ
- 3 học sinh đọc.
- HS đọc theo GV: Ô - Ơ
- Giống chữ O
- Ô có thêm dấu mũ ở trên chữ O
- HS phát âm (CN, nhóm, lớp)
- HS thực hành hộp đồ dùng
- HS ghép cô
- Một số em
- Cả lớp đọc: Cô
- Tiếng cô gồm âm C đứng trước âm Ô đứng sau
- HS: Cờ - ô - cô
- HS đánh vần CN, lớp, nhóm
- HS đọc
- HS quan sát tranh và thảo luận
- Tranh vẽ cô đang dạy em tập viết
- HS đọc trơn (CN, lớp)
- HS viết trên không sau đó viết trên bảng con
- HS thêm dấu và nêu tiếng mới
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS: bờ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Học sinh tìm theo yêu cầu
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét
- 1 em bé đang cầm quyển vở cũ.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tập viết trong vở tập viết theo HD của GV
- Bờ hồ
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS luyện nói theo yêu cầu của GV.
- HS đọc cả lớp 1 lần
Tiết4. Thủ công:
 Đ 3. xé dán hình chữ nhật- hình tam giác 
A- Mục đích yêu cầu:
- Biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác.
- Thực hành xé, dán hình chức nhật, hình tam giác trên giấy màu.
- Trưng bày sản phẩm
B- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Giấy màu, hồ dán, bút chì, khăn lau
C- Các hoạt động dạy - học:
 Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Thực hành xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xé, dán hình chữ nhật.
- Giáo viên dùng giấy mầu thao tác lại từng bước, vừa thao tác vừa giảng giải.
- Giao việc cho học sinh
+ Xé, dán hình tam giác.
(GV thực hiện tương tự như hình chữ nhật)
- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa.
+ Dán hình chữ nhật, hình tam giác
- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng
- Kẻ đường chuẩn
- Hướng dẫn và dán mẫu từng hình
- GV phát cho mỗi tổ một tờ giấy trắng và giao việc.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
III- Củng cố - Dặn dò:
- Đánh giá sản phẩm của các tổ.
-Nhận xét giờ học .
- Học sinh theo dõi.
- HS lấy giấy mầu, lật mặt có kẻ ô đếm, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật.
- Thực hiện xé từng cạnh của hình chữ nhật.
- Học sinh thực hành xé, dán hình tam giác theo hướng dẫn của giáo viên
HS theo dõi
- Các tổ kẻ đường chuẩn, dán lần lượt từng hình vào giấy theo tổ
- Các tổ cử đại diện mang sản phẩm lên trưng bày.
 Ngày soạn:4 /9/2008
 Ngày giảng :Thứ sáu 5 /9/2008
Tiết 1+2 Tiếng việt :
Bài 11: Ôn tập
A- Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có thể:
- Đọc, viết một cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần ê, vê, l, h, ô, ơ, c.
- Ghép được các chữ rời thành chữ ghi tiếng.
- Ghép chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để được các tiếng khác nhau có nghĩa.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể "hổ"
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng ôn
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể "hổ"
C- Các hoạt động dạy, học:
 Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy - học bài mới 
1- Giới thiệu 
2- Ôn tập:
a- Ôn các chữ và âm đã học
+ Treo lên bảng (bảng ôn 1)
- GV nêu Y/c
- GV đọc âm
- GV chỉ chữ (không theo TT)
b- Ghép chữ thành tiếng:
? Cô lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì ?
- GV ghi vào bảng: be
- Cho học sinh tiếp tục ghép b với các âm còn lại được ?
- GV ghi vào bảng những tiếng HS đưa ra.
+ Tương tự cho HS ghép hết các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
- Lưu ý: Không ghép c với e, ê
? Trong những tiếng vừa ghép được thì chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào ?
 Các chữ ở dòng ngang đứng ở vị trí nào ?
- GV nói: Các chữ ở cột dọc được gọi là phụ âm; các chữ ở dòng ngang được gọi là nguyên âm.
? Nếu ghép chữ ở cột ngang đứng trước và chữ ở cột dọc đứng sau có được không ? vì sao ?
- GV chỉ bảng không theo TT cho HS đọc 
+ GV gắn (bảng ôn 2) lên bảng 
- Cho HS đọc
- Y/c HS lần lượt ghép các tiếng ở cột dọc với các dấu để được tiếng có nghĩa.
- GV điền các tiếng đó vào bảng 
- Cho HS đọc các tiếng vừa ghép.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
c- Đọc từ ngữ ứng dụng
- Ghi bảng từ ứng dụng
- Cho HS đọc từ ứng dụng
- GV giải nghĩa từ.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
d- Tập viết từ ứng dụng:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS
+ Cho HS tập viết "lò cò" trong vở tập viết.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm
đ- Củng cố:
Trò chơi: Thi đọc nhanh các tiếng vừa ôn Tiết 2
3- Luyện tập
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV gắn tranh lên bảng và hỏi
? Em thấy gì ở trong tranh ?
? Bạn có đẹp không ?
Câu ứng dụng hôm nay là gì ?
- HS đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
b- Luyện viết:
- HD HS cách viết vở
- Giao việc
- GV kiểm tra và uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút,... giúp đỡ HS yếu 
- NX bài viết
c- Kể chuyện: Hổ
- Giới thiệu truyện 
- GV kể mẫu = tranh.
- Cho HS kể theo nhóm
- Cho HS thi kể theo nhóm, HS nối nhau kể (mỗi HS kể một tranh) nhóm nào có cả 4 người kể đúng là nhóm chiến thắng.
- GV theo dõi, cho HS nhận xét và sửa chữa.
? Qua câu chuyện này em thấy hổ là con vật thế nào ?
4- Củng cố - Dặn dò:
-Cho HS đọc bài 1 lần
-Nhận xét giờ học.
- HS đọc theo GV: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ
- 1 HS lên bảng chỉ và đọc
- HS chỉ chữ
- HS đọc âm.
- Được tiếng "be"
- HS ghép: bê, bo, bô, bở
- HS đọc ĐT các chữ vừa ghép.
- Đứng trước.
- Đứng sau
- Không được vì không đánh vần được, không có nghĩa.
- 1 Hs lên chỉ bảng và đọc các dấu thanh và bê, vo
- HS ghép theo yêu cầu
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS nhìn và đọc nhẩm
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo HD.
- HS chơi theo tổ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát
- Em bé đang giơ hình vẽ cô gái và lá cờ. Trên bàn có bút màu vẽ...
- Đẹp
- Bé vẽ cô, bé vẽ cờ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Cả lớp đọc lại.
- HS tập viết trong vở tập viết theo HD.
- HS chú ý quan sát và nghe 
- HS thảo luận nhóm 4 người tập kể theo từng tranh.
- HS tập kể theo nhóm
- Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ.
Tiết3. Toán:
Đ 11. Lớn hơn - dấu >
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh bước đầu có thể:
- Biết so sánh số lượng và sử dụng từ "Lớn hơn"; dấu ">" để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn 
B- Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong SGK phóng to.
C- Các hoạt động dạy, học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu: Ghi đầu bài 
2- Nhận biết quan hệ lớn hơn: dấu " > "
a- Giới thiệu 2 > 1: (hai lớn hơn 1)
+ Treo tranh 3 con bướm
? Bên trái có mấy con bướm ?
? Bên phải có mấy con bướm ?
? Em hãy so sánh số bướm ở hai bên 
- Cho HS nhắc lại 
+ Treo bảng hình: Như SGK
? Bên trái có mấy hình vuông ?
? Bên phải có mấy hình vuông ?
? 2 hình vuông so với 1 hình vuông thì như thế nào ?
- GV nêu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
2 hv nhiều hơn 1 hv ta nói: "Hai lớn hơn một viết là: 2 > 1.
Dấu ( > ) gọi là dấu lớn hơn đọc là "lớn hơn" dùng để viết kết quả so sánh 
b- Giới thiệu 3 > 2:
+ GV treo tranh có 3 con thỏ và 2 con thỏ 
- Giao việc cho HS (tương tự như cách so sánh hai con bướm và mộ con bướm)
- KT kết quả thảo luận
? Hãy nêu kq so sánh ?
- Cho HS nhắc lại
+ GV treo tranh bên trái có 3 chấm tròn. Bên phải có hai chấm tròn.
- Giao việc tương tự
? Từ việc so sánh trên ta rút ra được điều gì ?
? Em có thể viết 3 lớn hơn 2 được không 
- Thế 3 so với 1 thì thế nào ? Vì sao ?
- Viết bảng: 5 > 4 3 > 2
 4 > 3 2 > 1
- Y/c HS đọc
? Dấu > và dấu < có gì khác nhau ?
3- Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: HD HS viết dấu " > " như trong SGK
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Bài 2:
- Bài này chúng ta làm ntn ?
- Y/c HS làm bài rồi chữa miệng
Bài 3: Làm tương tự bài 2:
Bài 4: 
? Nêu các làm ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
Bài 5: 
? Bài Y/c gì ?
? 5 lớn hơn những số nào ? 
Vậy ta phải nối c với các số nào ? 
4- Củng cố - dặn dò:NX giờ học.
- HS theo dõi
- HS quan sát
- 2 con bướm
- 1 con bướm
- 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
- Một số HS nhắc lại
- 2 hình 
- 1 hình
- 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
- HS quan sát tranh theo HD của GV
- HS thảo luận theo cặp
- Bên trái có 3 con thỏ. Bên phải có 2 con thỏ; 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.
- 1 vài em nhắc lại
- HS thảo luận và nêu: ba chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn.
- Ba lớn hơn hai
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Ba lớn hơn một,vì ba lớn hơn hai mà hai lại lớn hơn một nên ba lớn hơn một.
- HS nhìn và đọc 
-HS nêu.
- HS viết theo HD
- So sánh số đồ vật bên trái với số đồ vật bên phải trong một hình với nhau rồi viết kết quả vào ô trống phía dưới như bài mẫu
- HS làm rồi đổi vở kt chéo.
- Viết dấu > vào ô trống
- HS làm bài và nêu miệng kết quả
- Nối theo mẫu
- 5 lớn hơn các số: 1, 2, 3, 4
-Nối với các số 1,2,3,4.
-HS nối vào SGK-Đổi chéo vở KT
Tiết 4 Tự nhiên xã hội:
Đ 3: Nhận biết các vật xung quanh
A- Mục tiêu
-Hiểu được: Mắt, mũi, lưỡi, tai, day (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh
- Nhận xét và mô tả được nét chính của các vật xung quanh
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể 
B- Chuẩn bị:
-Một số đồ vật: Khăn (bịt mắt, bông hoa, quả bóng
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy - Học bài mới.
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Quan sát vật thật
Bước 1:
- GV nêu Y/c: Quan sát và nói về màu sắc, hình dùng, kích cỡ của một số vật xung quanh các em như: bàn, ghế, cặp sách...
Bước 2: - GV thu kết quả quan sát 
- Gọi một số học sinh lên chỉ vào các vật và nói tên các vật em quan sát được.
3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Bước 1:
- HD HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm
VD: ? Bạn nhận ra màu sắc của vật gì ?
Bạn nhận biết mùi vị của vật bằng gì ?
Bạn nhận ra tiếng của các con vật bằng gì 
Bước 2: GV thu kết quả hoạt động
- Gọi HS của nhóm này nêu 1 trong số các câu hỏi của nhóm và chỉ định1 HS nhóm khác trả lời. Bạn đó trả lời được lại có quyền đặt câu hỏi để hỏi lại nhóm khác.
Bước 3: GV nêu Y/c : Các em hãy cùng nhau thảo luận câu hỏi dưới đây.
? Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng.
? Điều gì xảy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác.
Bước 4: GV thu kết quả thảo luận 
- Gọi 1 số HS xung phong trả lời theo các câu hỏi đã thảo luận.
+ Kết luận: Nhờ có mắt, tai, lưỡi, da mà ta nhận biết được các vật xung quanh, nếu một trong các bộ phận đó bị hỏng thì ta sẽ không nhận biết được đầy đủ về thế giới xung quanh.
Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
4- Củng cố - Dặn dò
chơi trò chơi: "Đoán vật"
+ Mục dích: HS nhận biết được các vật xung quanh
+ Cách làm:
Bước 1: Dùng khăn bịt mắt 3 bạn một lúc lần lượt cho các em sờ và ngửi một số vật đã chuẩn bị . Ai đoán đúng hết tên các vật sẽ thắn

Tài liệu đính kèm:

  • docT3.doc