Kế hoạch bài dạy - Buổi sáng - Tuần 3

I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:

-Đọc và viết được: l, h, lê, hè.

-Viết được l, h, lê, hè trong vở tập viết 1.

+ HS khá, giỏi đọc bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông dụng qua tranh hình ảnh minh họa ở SGK;Viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1.

II.Đồ dùng dạy học:

-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I

-Bộ ghép chữ tiếng Việt.

-Tranh minh hoạ từ khoá lê, hè.

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: “ve ve ve, hè về”,phân luyện nói “le le”.

 

doc 15 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy - Buổi sáng - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi tập ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
Học sinh đọc và xếp số theo yêu cầu của GV.
Viết bảng con.
Nhắc lại.
Bài 1:Thực hiện ở PBT.
HS điền 4, 5, 5, 3, 2, 4.
Đọc lại các số đã điền vào ô trống.
Bài 2 : Thực hiện ở PBT.
HS điền 1, 2, 3, 4, 5
Đọc lại các số đã điền vào ô trống.
Bài 3 : Học sinh làm PBT, gọi một số em lamø bảng từ.1, 2, 3, 4, 5 ; 5, 4, 3, 2, 1
Đọc lại dãy số đã viết được.
Bài 4 : Viết số vào PBT.
Nhắc lại.
Đọc số.
Số 2 đứng liền trước số 3.
Số 5 đứng liền sau số 4.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
TIẾT 2 + 3 : HỌC VẦN
BÀI 9 : O, C
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: o, c, bò ,cỏ.
-Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.
-Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: vó bè
-Nhận ra được chữ ê, v trong các từ của một đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Sách TV1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.
GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài
Dạy chữ ghi âm
-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện chữ:
GV vừa nói vừa tô lại chữ
-GV Hdẫn HS so sánh
Nhận xét, bổ sung.
-HD học sinh đọc 
+ Gv hướng dẫn HS ghép tiếng
-GV ghi bảng 
-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh
-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết 
-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các từ
-GV hướng dẫn HS đọc
-Gv sửa sai cho Hs
3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài
-Nhận xét tiết học - chuyển tiết 
Tiết 2
1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới: GT bài 
a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo tiếng
- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
GV HD HS đọc
-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học
-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết 
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở,
-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số bài.
c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói 
-GVHD HS đọc.
GV HDHS quan sát tranh 
GV nêu hệ thống câu hỏi 
d)Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò : 
Trò chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào bảng cài.
-HD hs chuẩn bị bài ở nhà
3 Học sinh đọc bài ở SGK.
HS viết bài vào bảng con : lê, hè. 
 o c
HS theo dõi .
- HS so sánh: o và c ,trả lơi về sự giống và khác nhau của hai âm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài
 bò cỏ
-HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá nhân, nhóm ø 
 bò cỏ
- HS đọc âm tiếng từ xuôi - ngược
-HS luyện viết trên bảng con
-HS đọch cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng
-HS đọc bài ở bảng lớp
- CN 6 em, 
- Hs đọc âm, tiếng ,từ xuôi ngược, lộn xộn. Đọc theo hình thức cá nhân
bò bê có bó cỏ
-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp. 
-HS trả lời cá nhân
- HS đánh vần tiếng có âm vừa học.
-Hs theo dõi đọc lại
-HS mở vở tập viết, viết.
-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết bài
 Vó bè
-HS đọc cá nhân nhóm
-HS quan sát tranh SGK
-HS trả lời cá nhân
-Cả lớp nhận xét sửa sai
-HS mở SGK
-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện
- Một HS khá đọc lại toàn bài
TIẾT 3: ÂM NHẠC
GV CHUYÊN TRÁCH DẠY
NGÀY DẠY : THỨ 4 – 8 - 2010 .
 TIẾT 1 + 2 : Môn : Học vần
BÀI 10 : Ô,Ơ
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: ô, ơ, cô, cờ.
-Đọc được các tiếng ứng dụng:ø câu ứng dụng bé có vở vẽ.
-Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: bờ hồ
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: cô, cờ và câu ứng dụng bé có vở vẽ.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.
GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài
Dạy chữ ghi âm
-Gv giới thiệu và ghi \lên bảng
+ Nhận diện chữ:
GV vừa nói vừa tô lại chữ
-GV Hdẫn HS so sánh
Nhận xét, bổ sung.
-HD học sinh đọc 
+ Gv hướng dẫn HS ghép tiếng
-GV ghi bảng 
-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh
-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết 
-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các từ
-GV hướng dẫn HS đọc
-Gv sửa sai cho Hs
3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài
-Nhận xét tiết học - chuyển tiết 
Tiết 2
1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới: GT bài 
a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo tiếng
- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
GV HD HS đọc
-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học
-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết 
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở,
-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số bài.
c)Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói 
-GVHD HS đọc.
GV HDHS quan sát tranh 
GV nêu hệ thống câu hỏi 
d)Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò : 
Trò chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào bảng cài.
-HD hs chuẩn bị bài ở nhà
3 Học sinh đọc bài ở SGK.
HS viết bài vào bảng con : bò, cỏ 
 Ô Ơ 
HS theo dõi .
- HS so sánh: ô và ơ ,trả lơi về sự giống và khác nhau của hai âm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài
 cô cờ
-HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá nhân, nhóm
 cô cờ 
- HS đọc âm tiếng từ xuôi - ngược
-HS luyện viết trên bảng con
-HS đọch cá nhân ,nhóm kết hợp nêu cấu tạo tiếng
-HS đọc bài ở bảng lớp
- CN 6 em, 
- Hs đọc âm, tiếng ,từ xuôi ngược, lộn xộn. Đọc theo hình thức cá nhân
bé có vở vẽ
-HS đọc cá nhân, nhóm,lớp. 
-HS trả lời cá nhân
- HS đánh vần tiếng có âm vừa học.
-Hs theo dõi đọc lại
-HS mở vở tập viết, viết.
-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết bờ hồ
-HS đọc cá nhân nhóm
HS quan sát tranh SGK
HS trả lời cá nhân
Cả lớp nhận xét sửa sai
-HS mở SGK
-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện
- Một HS khá đọc lại toàn bài
TIẾT 3 : Môn : Toán
BÀI : BÉ HƠN – DẤU <
I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh bước đầu có thể:
-Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh.
-Thực hiện so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
Đồ dùng dạy học:
-Tranh ô tô, chim như SGK phóng to.
-Tranh 3 bông hoa, 4 bông hoa, 4 con thỏ, 5 con thỏ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
Nhận biết số lượng trong PV5 và đọc viết số.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi tựa.
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn.
Giới thiệu dấu bé hơn “<”
Giới thiệu 1 < 2 (qua tranh vẽ như SGK)
Hỏi: 	Bên trái có mấy ô tô?
	Bên phải có mấy ô tô?
Bên nào có số ô tô ít hơn?
GV nêu : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô (cho học sinh nhắc lại).
Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để học sinh rút ra: 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.
Và viết 1 < 2, (dấu <) được gọi là dấu bé hơn, đọc là bé hơn, dùng để so sánh các số.
GV đọc và cho học sinh đọc lại:
Một bé hơn 2
Giới thiệu 2 < 3
GV treo tranh 2 con chim và 3 con chim. Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em thảo luận theo căïp để so sánh số chim mỗi bên.
Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp nhận xét.
2 con chim ít hơn 3 con chim
Tương tự hình tam giác để học sinh so sánh và nêu được.
2 tam giác ít hơn 3 tam giác
Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh nêu được: 2 bé hơn 3 và yêu cầu các em viết vào bảng con 2 < 3
Giới thiệu 3 < 4 , 4 < 5
Thực hiện tương tự như trên.
GV yêu cầu học sinh đọc: 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: GV hướng dẫn các em viết dấu < vào VBT.
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu và đọc 3 < 5.
Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh vào dưới các hình còn lại.
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã được so sánh.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho học sinh làm PBT và gọi học sinh đọc kết quả.
3.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu.
GV chuẩn bị 2 bảng từ như bài tập số 5. Yêu cầu mỗi nhóm cử 4 học sinh để thi tiếp sức, nhóm nào nối nhanh và đúng nhóm đó thắng.
Nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở PBT, học bài, xem bài mới.
3 học sinh đọc viết số theo hướng dẫn của GV (ba hình vuông, đọc ba, viết 3; năm viên bi, đọc năm, viết 5; ).
Nhắc lại
Có 1 ô tô.
Có 2 ô tô.
Bên trái có ít ô tô hơn.
1 ô tô ít hơn 2 ô tô (Học sinh đọc lại).
1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông (học sinh đọc lại).
Học sinh đọc: 1 < 2 (một bé hơn hai), dấu <(dấu bé hơn).
Học sinh đọc.
Thảo luận theo cặp.
Đọc lại.
Thảo luận theo cặp.
Đọc lại.
Bài 1 : Viết 1 dòng dấu <
Bài 2 : Viết (theo mẫu)
2 < 3 (hai bé hơn ba), đọc lại.
2 < 4 4 < 5
Học sinh đọc.
Bài 3 : 1 < 3 (một bé hơn ba).
2 < 5 3 < 4 1 < 5
một bé hơn hai, hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn, bốn bé hơn năm (liền mạch)
Thực hie
Bài 4 : Viết dấu < vào ô trống
1 < 2 2 < 3 3 < 4
4 < 5 2 < 4 3 < 5
Thực hiện PBT và nêu kết quả.
Đại diện 2 nhóm thi đua.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
TIẾT 4 : Đạo đức:
BÀI : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T1).
I.Mục tiêu: 
-Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
-Biết ích lợi của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
-Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
+HS khá, giỏi biết phân biệt, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, và chưa gọn gàng sạch sẽ.
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thực hiện ttheo lời dạy của Bác Hồ Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
II.Chuẩn bị : 	
	-Vở bài tập Đạo đức 1.
	- sáp màu, lược chải đầu.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
Em sẽ làm gì để xứng đág là HS lớp 1?.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: nêu YC hoạt động
HS thảo luận.
GV hỏi nêu câu hỏi
GV kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi người khỏi chê cười. 
Hoạt động 2: Học sinh làm BT2
-GV nêu YC bài tập.
-HDHS thực hiện
-HDHS trình bày
-GV chốt lại.
GV kết luận: Khen những học sinh biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và đề nghị các bạn vỗ tay hoan hô.
Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 2.
Yêu cầu các cặp học sinh quan sát tranh ở bài tập 3 và trả lời các câu hỏi:
Ơû từng tranh, bạn đang làm gì?
Các em cần làm như bạn nào? Vì sao?
GV kết luận : Hằng ngày các em cần làm như các bạn ở các tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 – chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giày, rửa tay cho gọn gàng, sạch sẽ.i
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ cuối bài3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
2Hs trả lời
-HS theo dõi
-tìm và nêu tên bạn nào trong lớp có đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ.
HS nêu và mời bạn đó đứng lên trước lớp.
-HS trả lời.
-HS nhận xét về quần áo, đầu tóc của bạn.
Cả lớp lắng nghe
-Học sinh theo dõi 
-HS làm việc cá nhân
-HS lên trình bày cá nhân và giải thích 
- Lắng nghe.
Lần lượt, một số học sinh trình bày hằng ngày, bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ chưa:
Tắm rửa, gội đầu;
Chải đầu tóc;
Cắt móng tay;
Giữ sạch quần áo, giặt giũ;
Giữ sạch giày dép,..
- Lắng nghe.
- Từng cặp học sinh thảo luận.
Trả lời trước lớp theo từng tranh.
Lắng nghe.
Đọc theo hướng dẫn của GV.
“Đầu tóc em chải gọn gàng
Aùo quần sạch sẽ, trông càng đáng yêu ”.
- Nêu lại tên bài.
-Lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
DẠY NGÀY THỨ NĂM: 9 – 9 – 2010
TIẾT 1 : Toán
BÀI : LỚN HƠN – DẤU >
I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh bước đầu có thể:
-Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớnù hơn”, dấu “>” để diễn đạt kết quả so sánh.
-Thực hiện so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.
Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị phiếu bài tập. Hình vẽ con bướm, con thỏ, hình vuông như SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
Phát cho học sinh 1 phiếu như sau:
Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.
Yêu cầu học sinh tự làm trên phiếu và sữa bài trên lớp.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi tựa.
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn.
Giới thiệu dấu lớn hơn “>”
Giới thiệu 2 > 1 (qua tranh vẽ như SGK)
Hỏi: 	Bên trái có mấy con bướm?
	Bên phải có mấy con bướm?
Bên nào có số con bướm nhiều hơn?
GV nêu : 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (cho học sinh nhắc lại).
Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để học sinh rút ra: 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
Và viết 2 > 1, (dấu >) được gọi là dấu lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các số.
GV đọc và cho học sinh đọc lại:
Hai lớn hơn một
Giới thiệu 3 > 2
GV treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em thảo luận theo căïp để so sánh số con thỏ mỗi bên.
Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp nhận xét.
3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.
Tương tự hình các chấm tròn để học sinh so sánh và nêu được.
3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn
Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh nêu được: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các em viết vào bảng con 3 > 2
So sánh 4 > 3, 5 > 4
Thực hiện tương tự như trên.
GV yêu cầu học sinh đọc: 
Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì khác nhau?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: GV hướng dẫn các em viết dấu > vào VBT.
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu và đọc 5 > 3.
Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh vào dưới các hình còn lại.
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã được so sánh.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho học sinh làm PBT và gọi học sinh đọc kết quả.
3.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu.
GV chuẩn bị 2 bảng từ như bài tập số 5. Yêu cầu mỗi nhóm cử 4 học sinh để thi tiếp sức, nhóm nào nối nhanh và đúng nhóm đó thắng.
Nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở PBT, học bài, xem bài mới.
Làm việc trên phiếu, một học sinh làm bài trên bảng lớp.
So sánh, đối chiếu bài của mình và bài trên lớp.
Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.
Nhắc lại
Có 2 con bướm.
Có 1 con bướm.
Bên trái có nhiều con bướm hơn.
2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (học sinh nhắc lại).
2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông (học sinh đọc lại).
Học sinh đọc: 2 > 1 (hai lớn hơn một), dấu > (dấu lớn hơn).
Học sinh đọc.
Thảo luận theo cặp.
Đọc lại.
Thảo luận theo cặp.
Đọc lại.
3 > 2 (ba lớn hơn hai), đọc lại.
Học sinh đọc.
4 > 3 (bốn lớn hơn ba).
5 > 4 (năm lớn hơn bốn).
Năm lớn hơn bốn, bốn lớn hơn ba, ba lớn hơn hai, hai lớn hơn một (liền mạch)
Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng, khi viết 2 dấu này đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ hơn.
Thực hiện PBT.
Bài 1 : Viết một hàng dấu >
Bài 2 : Viết ( theo mẫu )
5 > 3 , 4 > 2 , 3 > 1 (Học sinh đọc).
Bài 3 : Viết ( theo mẫu )
4 > 3, 5 > 2 , 5 > 4, 3 > 2 (Học sinh đọc).
Bài 4 : Viết dấu > vào ô trống
3 > 1 5 > 3 4 > 1 2 > 1
4 > 2 3 > 2 4 > 3 5 > 2
Thực hiện PBT và nêu kết quả.
Đại diện 2 nhóm thi đua.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
TIẾT 2 + 4 : HỌC VẦN
BÀI 11 : Oân tập
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có biết: 
-Đọc ê, v, l, h, o, c, o,â ơ các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
-viết được : ê, v, l, h, o, c, o,â ơ các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
 -Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện tranh theo tranh truyện kể: hổ 
 II.Đồ dùng dạy học: 	-Sách TV1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.
GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới::
a) GV giới thiệu bài
b)Oân tập
-Các chữ và âm vừa học
* HDHS đọc chữ ở bảng ôn
-Gv đọc âm
-Ghép chữ thành tiếng
* HDHS ghép chữ
Nhận xét, bổ sung.
-HS nhận biết vị trí của những tiếng ghép được 
+ Gv hướng dẫn HS nêu tên dấu thanh
-GV ghi bảng 
-GV hướng dẫn HS thêm dấu thanh tạo tiếng mới .
c)Đọc từ ngữ ứng dụng
-GV giới thiệu từ lên bảng.
-HDHS đọc
-GV sửa sai, đọc mẫu
d)Luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết 
-GV- HS nhận xét sửa sai
3) Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài
-Nhận xét tiết học - chuyển tiết 
TIẾT 2
1) KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
GV nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới: GT bài 
a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo tiếng
Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh HS quan sát 
.GV nêu câu hỏi gợi ý
.GV nhận xét rút ra câu ƯD, HS đọc.
-Gv sửa sai, đọc mẫu
b)Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết 
GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở,
-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số bài.
c)Kể chuyện: 
-GVHDHS đọc tên câu chuyện
-GV nhìn tranh kể chuyện lần 1
-GV kể lần 2 
-HDHS kể chuyện theo tranh
-GV nêu hệ thống câu hỏi
-HDHS kể chuyện 
-HDHS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
-GV nêu câu hỏi gợi ý
-GV chốt lại
3.Củng cố ,dặn dò : 
-ÝCH đọc lại toàn bài
-HD hs chuẩn bị bài ở nhà
-Dặn dò : Về luyện đọc ,viết bài thêm.
3 Học sinh đọc bài ở SGK.
HS viết bài vào bảng con : cô, cờ. 
+ HS theo dõi .
HS đọc theo hình thức cá nhân
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HSchỉ chữ 
-HS thực hiện trên bảng cài. 
- HS trả lời cá nhân 
-HS thực hành nêu
- HS thực hành trên bang cài, đọc, nêu cấu tạo.
-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS theo dõi ,đọc lại.
-HS luyện viết trên bảng con
-HS đọc cá nhân ,nhóm lớp.
2HS đọc bài ở bảng lớp
-HS viết bảng con: lò, cò
- HS đọc cá nhân, bàn.
-HS quan sát tranh ở SGK
-HS thảo luận nhóm- trả lời 
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS mở vở tập viết, viết.
-HSsửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết bài
 Hổ
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp 
-HS theo dõi và lắng nghe
-HS theo dõi tranh và nhớ nội dung câu chuyện
-HS thảo luận nhóm
-HS suy nghĩ, trả lời
-HS cử đại diện thi tài
-lớp nhận xét.
-HS trả lời
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Một HS khá đọc lại toàn bài
TIẾT 3 : THỂ DỤC
GV CHUYÊN TRÁCH DẠY
DẠY NGÀY THỨ SÁU:10 – 9 - 2010
TIẾT 1 + 2 : HỌC VẦN: BÀI i - a
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: i, a, bi, cá , từ và câu ứng dụng.
-Viết được : i, a, bi, cá
-Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: lá cờ
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Sách TV1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.
GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài
Dạy chữ ghi âm
-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
-GV đọc mẫu, HDHS đọc
+ Nhận diện chữ:
GV vừa nói vừa tô lại chữ
-GV Hdẫn HS so sánh
Nhận xét, bổ sung.
-HD học sinh đọc 
+ Gv hướng dẫn HS ghép tiếng
-GV ghi bảng 
-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh
-GV hướng dẫn HS đọc
b) Hướng dẫn HS luyện viết
-GV viết mẫu – HD cách viết 
-GV- HS nhận xét sửa sai
c) Đọc tiếng ứng dụng
-Gv giới thiệu các từ
-GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp nêu cấu tạo.
-Gv sửa sai cho Hs- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 03- 2008-2009.doc