Kế hoạch bài dạy An toàn giao thông Lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. Mục tiêu:

- HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.

- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của các biển báo hiệu giao thông

- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học , gần nhà thường gặp.

- Biết tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông

II. Đồ dùng dạy học:

- 12 biển báo hiệu giao thông mới.

III. các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: On tập và giới thiệu bài mới

- GV chia cho mỗi nhóm 1 biển báo đã học

- Lần lượt 2 em của 2 nhóm lên nhận tên biển báo của biển mình đang cầm cho đúng.

- lớp nhận xét, GV nhận xét kết luận.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo hiệu mới.

-> Gv đưa ra biển bó mới: 112a, 122

+ Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc , hình vẽ của biển?

 GV giới thiệu biển báo cấm.

- GV đưa ra baa biển báo: 208, 209, 233

+ Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc , hình vẽ của biển?

 GV giới thiệu biển nguy hiểm.

- GV làm như vậy với biển báo hiệu: 301, 302, 303, 304, 305.

* Hoạt động 3: trò chơi biển báo

- GV cho SH thi đua lên gắn tên biển báo .

* Hoạt động 4; Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học.

 - HS làm theo yêu cầu của GV

- HS làm theo hướng dẫn của HS

- HS chơi thi đua.

 

doc 12 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy An toàn giao thông Lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:29/8/2016
Ngày dạy: HKI
MÔN: NHA HỌC ĐƯỜNG
BÀI: NGUYÊN NHÂN – DIỄN TIẾN BỆNH VIÊM NỨƠU – CÁCH ĐỀ PHÒNG (Lớp 4)
I. Mục tiêu:
- Giúo các em học sinh biết lí do tại sao nướu răng của mình bị viêm và biết cách phòng ngừa bệnh viêm nướu
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh nguyên nhân viêm nướu – cách phòng ngừa
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Câu chuyện dẫn nhập.
2. GV nói cho HS hiểu:
- Viêm nướu là giai đoạn đầu tiên của tiến trình huỷ hại của các mô nâng đỡ răng 
- Mô nâng đỡ răng bao gồm:
 + Nưóu răng
 + Dây chằng quanh răng 
 + Xương ổ răng 
 + Xê – măng (cement)
- Từ viêm nướu bệnh có thể nặng thêm dẫn đến răng lung lay phải nhổ.
- Biểu hiện của bệnh viêm nướu là nướu răng bị sưng, đau đỏ và dễ chảy máu khi ăn nhai, khi chải răng, mút chíp
- Điều trị sớm và kịp thời , nướu răng sẽ lành mạnh trở lại (săn chắc, bám chặt vào cổ răng, có màu hồng nhạt nấm tấm da cam).
- Chải răng kĩ lưỡng sau khi ăn để loại trừ mảng bám, loại trừ vi khuẩn giúp phòng ngừa bệnh sâu răng và viêm nướu. 
- Aên những thức ăn hay thức uống tốt cho răng và nướu, giúp nướu lành mạnh.
3. Hình thức sinh hoạt: 
- GV chỉ vào tranh vẽ giải thích cho các em b iết biểu hiện của viêm nướu ( sưng, đỏ, đau, dễ chảy máu) và các giai đoạn phá huỷ mô nâng đỡ răng, làm răng lung lay phải nhổ (viêm nướu ; nướu tụt và xương ổ răng, răng lung lay phải nhổ)
- GV gợi ý rồi trả lời cách phòng ngừaviêm nướu:
+ Chải răng thường xuyên ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ
+ Aên thức ăn, thức uống tốt cho răng và nướu.
4. Củng cố:
- Vì sao nướu răng bị sưng?
- Nếu không điều trị sớm hậu quả ra sao?
- Em làm gì để không bị viêm nướu?
5. Ghi nhớ:
* Vi khuẩn + Đường bột -> Axít - > Sâu răng
* Vi khuẩn - > chất độc - > viêm nướu.
* Viêm nướu - > Răng lung lay phải nhổ -> hôi miệng
* Chải răng tốt + thức ăn - > phòng ngừa bệnh viêm nướu
6. Nhận xét tiết học
- HS nghe
- HS chú ý nghe
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời
- 2 HS nêu lại
Ngày soạn:29/8/2016
Ngày dạy: HKII
MÔN: NHA HỌC ĐƯỜNG
PHƯƠPNG PHÁP CHẢI RĂNG – THỰC HÀNH (Lớp 4)
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng bệnh viêm nướu (lợi) và sâu răng.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh dạy phương pháp chải răng
Mẫu hàm bàn chải.
III./ Các hoạt động đậy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*- Oân lại kiến thức vừa học tiết trước
* Câu chuyện dẫn dắt
1. GV giảng:
- Chải răng đúng cách là một phương pháp hữu hiệu phòng ngừa bệh viêm nướu và sâu răng.
- Giới thiệu hàm răng: Hàm trên, hàm dưới, mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai.
- Chia hàm răng thành từng đoạn răng, mỗi đoạn khoảng 2 – 3 răng.
- Chải hàm trên trước, hàm dưới sau. Chải theo thứ tự từ trái sang phải, không bỏ sót một mặt răng nào, mỗi mặt răng chải từ 6 đến 10 lần.
2. Động tác chảirăng cho từng mặt răng:
* Chải mặt ngoài và mặt trong các răng: Đặt bàn chải với lông nghiêng so với mặt răng (khoảng 30 - 450 ) Eùp nhẹ lông bàn chải, vừa rung vừa di xuống hay lên mặt nhai của răng. Lập lại từ 6 – 10 lần ở từng đoạn răng rồi chuyển sang đoạn răng kế tiếp.
* Chải mặt trong các răng phía trước (răng cửa và răng nanh). Đặt bàn chải theo chiều thẳng đứng, lông bàn chải cũng hơi nghiêng (từ 30 – 450) so với mặt răng, hơi ép nhẹ lông bàn chải vừa rung và di xuống bờ cắn của răng.
* Chải mặt nhai với độn tác tới lui.
- Thời gian đầu có khó khăn, các em học sinh hãy kiên trì luyện tập. có thể tập chải răng trước gương, có thể từng đôi bạn sửa chữa cho nhau
- Hình thành thói quen chải răng trước rồi hoàn thành phương pháp dần dần.
3. Kiểm tra bài giảng:
- Phương pháp chải răng đúng giúp em những gì?
- Có nên chải răng theo thứ tự không? Tại sao?
- Chải mặt ngoài như thế nào?
- Chải mặt trong như thế nào?
- Chải mặt nhai như thế nào?
4. Ghi nhớ:
Chải răng thật sạch ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ
5. Sinh hoạt:
- Cho HS chải răng trước lớp với bàn chải và mẫu hàm, các bạn khác quan sát, nhận xét và gíp bạn chải đúng hơn.
- HS hát những bài hát về vệ sinh răng miệng: Cùng đánh răng, Em tập chải răng.
6. nhận xét tiết học.
- HS chú ý theo dõi
- HS nêu lại cách chải mặt ngoài và mặt trong các răng.
- HS nêu lại cách chảimặt nhai với động tác tới lui.
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời.
- 1 HS nêu lại ghi nhớ.
- HS thực hành chải răng theo nhóm
Ngày soạn:30/8/2016
Ngày dạy: 12/9/2016
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
I. Mục tiêu:
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của các biển báo hiệu giao thông 
- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học , gần nhà thường gặp.
- Biết tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông 
II. Đồ dùng dạy học:
- 12 biển báo hiệu giao thông mới.
III. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Oân tập và giới thiệu bài mới 
- GV chia cho mỗi nhóm 1 biển báo đã học 
- Lần lượt 2 em của 2 nhóm lên nhận tên biển báo của biển mình đang cầm cho đúng.
- lớp nhận xét, GV nhận xét kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo hiệu mới.
-> Gv đưa ra biển bó mới: 112a, 122
+ Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc , hình vẽ của biển?
GV giới thiệu biển báo cấm.
- GV đưa ra baa biển báo: 208, 209, 233
+ Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc , hình vẽ của biển?
GV giới thiệu biển nguy hiểm.
- GV làm như vậy với biển báo hiệu: 301, 302, 303, 304, 305.
* Hoạt động 3: trò chơi biển báo 
- GV cho SH thi đua lên gắn tên biển báo .
* Hoạt động 4; Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS làm theo hướng dẫn của HS
- HS chơi thi đua.
Ngày soạn:30/8/2016
Ngày dạy: 19/9/2016
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU, RÀO CHẮN 
I. Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn giao thông.
- HS nhận biết được những loại vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, biết thực hiện đúng quy định.
- Khi đi đường luôn biết quan sát đến những tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật giao thông 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Oân bài cũ và giới thiệu baì mới
- HS chơi trò chơi: Đi tìm biển báo hiệu giao thông. 
+ HS gắn tên biển báo vào biển báo cho đúng.
* Hoạt động 2: tìm vạch kẻ đường.
- Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ đường?
- Em nào có thể mô tả những vạch kẻ đường trênn đường em đã nhìn thấy 
- Người ta kẻ vạch kẻ đường ở trên đường để làm gì?
-> GV: để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cọc tiêu rào chắn
- > GV đưa ra tranh cọc tiêu, GV giới thiệu cọc tiêu.
- Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?
-> GV giới thiệu rào chắn
- Có 2 loại rào chắn 
+ rào chắn di động 
+ rào chắn cố định
* hoạt động 3: Kiểm tra hiểu biết 
- HS làm bài trên phiếu BT
1. Ghi tiếp nội dung vào chỗ còn trống:
- Vạch kẻ đường có tác dụng gì?
- Hàng rào chắn có mấy loại?
2. Vẽ hai biển báo bất kì thuộc hai nhóm:
+ biển cấm và biển báo nguy hiểm. Ghi tên hai biển báo đó.
* Hoạt động 4: củng cố
- Nhận xét tiết học.
- HS tham gia trò chơi
- HS trả lời
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS làm bài 
Ngày soạn:1/9/2016
Ngày dạy: 26/9/2016
ÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu: 
- HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ ,dễ đi nhưng phải bảo đảm an toàn .
- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thểđược đi xe ra đường phố .
-Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường
- Có thói quen quan sát đường , đi sát lề đường và trước khi kiểm tra các bộ phận của xe.
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, kh6ng nên đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
II. Đồ dùng học tập:
- 2 xe đạp nhỏ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn
- chiếc xe đạp an toàn là chiếc xe đạp như thế nào?
- HS, GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp
- HS quan sát tranh và sơ đồ:
+ Chỉ trên sơ đồ chỉ hướng đi đúng và hướng đi sai.
+ Chỉ trên tranh những hành vi sai
- Theo em, để đảm bỏ an toàn thì người đi xe đạp phải đi như thế nào?
- > GV nhận xét kết luận
* hoạt động 3: Trò chơi giao thông
- HS quan sát sơ đồ và nêu;
+ Khi phải vượt xe trên đường
+ Khi phải đi qua vòng xuyến
+ Khi đi từ trong ngõ ra 
+ Khi đi đến ngã tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trái 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- HS thảo lận, trình bày trước lớp
- HS thảo luận nhóm 2 trình bày 
- Đại diện nhóm trình bày
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Ngày soạn:1/10/2016 
Ngày dạy: 3/10/2016
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN 
I. Mục tiêu:
- HS biết so sánh, giải thích lí do điều kiện con đường an toàn và không an toàn 
- Biết cắn cứ mức độ an toàn và không an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bào an toàn đi đến trường hay đi đến câu lạc bộ  
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một hộp phiếu có ghi nội dung thảo luận
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ôân bài trước
- HS lên bốc phiếu để thảo luận
+N1: Em muốn đi xe đạp để đảm bảo an toàn em phải có điều kiện gì?
+ N2: Khi đi xe đạp ra đường em cần thực hiện tôt những quy định gì để đảm bảo an toàn?
-> HS, GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn 
- Theo em con đường hay đoạn đường có điểu kiện nhưthế nào là đảm bảo an toàn , nhưthề nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
-> HS, GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường.
- HS tìm con đường an toàn từ nhà tới trường trong sơ đồ A
-> GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm trình bày
 Ngày soạn:2/10/2016
Ngày dạy: 10/10/2016
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I. Mục tiêu:
- HS biết mặt nước cũng là laọi đường giao thông
- HS biết tên gọi các loại phương tiện giao thông đường thuỷ
- HS biết các loại biển báo hiệu giao thông đường thuỷ để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ.
- Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải an toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 6 biển báo hiệu giao thông đường thuỷ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoat động 1: Oân bài cũ giới thiệu bài mới
- Ngoài 2 loại đường: đường bộ và đường sắt em còn biết người ta còn có thể đi lại bằng loại đường giao thông nào?
-> GV giới thiệu giao thông đường thuỷ
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về giao thông trên đường thuỷ
- Em thấy tàu thuyền đi lại ở đâu?
- Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được? 
-> GV nhận xét kết luận.
* Hoạt động 3: Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa.
- Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước là có thể trở thành đường giaothông?
- Để đi lại trên mặt nnước cần những phương tiện giao thông nào?
-> GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 4: Biển báo hiêụ giao thông đường thuỷ nội địa.
- Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu giao thông đường thuỷ?
- GV treo 6 biển giao thông đường thuỷ và giới thiệu cho HS.
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhòm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày
- Một số HS nhận biết 6 biển báo hiệu giao thông.
Ngày soạn:3/10/2016
Ngày dạy:17/10/2016 
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 6: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu:
- HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống xe, tàu, thuyền, đò.
- HS biết cách lên, xuống tàu xe, thuyền, ca nô một cách an toàn.
- HS biết cách quy định khi ngồi ô tô, xe khách, trên tàu thuyền, ca nô.
- Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
- có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh nhà ga, bến tàu, bến xe.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Oân tập bài cũ
- Đường thuỷ là loại đường như thế nào?
- Đường thuỷ có ở đâu?
- Trên đường thuỷ có những loại phương tiện giao thông nào hoạt động?
* Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga bến tàu bến xe.
- Người ta thường đi đến đâu để mua được vé để lên tàu hay lên xe.
- Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì?
* Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe
- Xe đỗ bên lề đường thì em lên xuống xe phía nào?
- Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên em phải nhớ là gì?
- Khi lên xuống xe chúng ta phaỉ làm như thế nào?
* Hoạt động 4: Ngồi ở trên tàu xe
- GV cho HS kể về việc ngồi trên tàu, xe theo gợi ý:
+ Có ghế ngồi không?
+ Có được đi lại khôg?
+ Có được quan sát cảnh vật bên ngoài không?
+ Mọi người ngồi hay đứng?
* Hoạt động 5 : Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS về thực hiện theo bài học.
Ngày soạn:4/10/2016
Ngày dạy: 24/10/2016
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 7: LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ TRÁNH NHAU KHI ĐI CẮT NHAU 
I. Mục tiêu:
- Hiểu các quy định tránh nhau của các phương tiện giao thông đường thuỷ khi đi cắt nhau.
- HS có thể thực hiện đúng những quy định trên khi sử dụng phương tiện giao thông đường thuỷ thô sơ.
- Có thói quen chấp hành tốt luật giao thông đường thuỷ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh tàu thuyền tránh nhau về phía mạn phải của mình
Aùo phao
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Cá nhân
- Em đã từng đi thuyền, phà, tàu, chưa? Em đi với ai? Khi nào?
- Có bao nhiêu người đi trên thuyền, phà, tàu với em?
- Em có biết chèo thuyền không?
- Khi dùng xuồng để đi học mà gặp phương tiện đường thuỷ đi ngược hướng em phải tránh về phía nào? (tránh về phía mạn phải của mình)
- Em có biết sử dụng áo phao hoặc phao cứu sinh không?
- Những dụng cụ đó có lợi gì? 
-> GV kết luận chung.
2. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng áo phao hoặc phao cứu sinh.
 HS giới thiệu đồ vật và thực hành
Tên đồ vật là gì?
Đồ vật này dùng để làm gì?
Vì sao đồ vật đó giúp cho em được an toàn?
Em sử dụng đồ vật đó như thế nào?
(HS thực hành)
_ Em có thể nấy đồ vật này ở đâu?
HS nhận xét, GV nhận xét kết luận chung
Rút ra ghi nhớ của bài học.
Hoạt động 3: Sắm vai
* Tình huống 1: 
2 em làm động tác chèo thuyền (phương tiện thôp sơ). Các em sẽ đi ngược chiều nhau tránh nhau về bên phải mạn thuyền của mình.
* Tình huống 2: 
Một em xoay hai cánh tay (miêu tả phương tiện có động cơ) đi cắt nhau với hai em chèo thuyền. Hai em chèo thuyền phải chậm lại nhường đường cho phương tiện có động cơ.
Hoạt động;
- Nhận xét tiết học. 
- HS trả lời
HS lên thực hành 
2 HS nêu lại ghi nhớ.
- HS thực hiện theo bài học
Ngày soạn:5/10/2016
Ngày dạy: 31/10/2016
An toàn giao thông
Ôn tập
	I. Mục tiêu:
	-Hệ thống lại kiến thức ATGT ,Giao thông đường bộ và giao thông đường thuỷ để chuẩn bị kiểm tra cuối chương trình 
	II. Chuẩn bị:
	Câu hỏi ôn tập.
	III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
Nêu đặc điểm các Biển báo hiêụ giao thông đường thuỷ nội địa.
2. Phát triển bài: 
Hệ thống lại nội dung bài đưa ra một số câu hỏi.
* Biển báo hiêụ giao thông đường thuỷ nội địa?
* Kể tên những phương tiện giao thông đường bộ?
* Để đi lại trên đường bộ an toàn em phải ø đi như thế nào?
* Thư giãn
* Nêu đặc điểm những con đường an toàn?
*Khi lên xuống xe cần có những quy định gì?
* so sánh, giải thích lí do điều kiện con đường an toàn và không an toàn 
* Nêu tên các loại đường bộ?
3. Kết luận: 
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS nêu 
HS thảo luận nhóm các câu hỏi 
Đại diện nhóm trình bày 
Nhóm khác nhận xét bổ xung 
 GV chốt lại câu trả lời đúng.
Ngày soạn:6/10/2016
Ngày dạy:7/11/2016 
An toàn giao thông
Kiểm tra
	I.Mục tiêu:
	-Đánh giá kiến thức học sinh về phân môn ATGTqua bài kiểm tra.
	II.Chuẩn bị: 
 	Đề bài, giấy kiểm tra 
	III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Phát triển bài:
Đề bài:
 Câu 1: Để đi bộ an toàn em phải đi trên con đường nào ? Nếu không có vỉa hè em phài đi như thế nào?
 Câu 2: Vẽ một số phương tiện giao thông đường bộ ?
 Câu 3: Kể tên những phương tiện giao thông 
Đường bộ?
Câu 4: Nêu tên các loại đường bộ?
Quan sát và nhắc nhở các HS làm bài.
Thu chấm và nhận xét.
3. Kết luận:
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS làm bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docATGT - LOP 4.doc