Giáo Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19 - Năm học 2005-2006

Tiết 94

 PHÉP PHÂN TÍCH & TỔNG HỢP

• Mục tiêu & bài học

Giúp HS:

-Chỉ ra những đặc điểm của phép phân tích & tổng hợp

-Hiểu & biết vận dụng các thao tác phân tích , tổng hợp trong làm văn nghị luận

Trọng tâm :Phân tích ví dụ . .rút ra kết luận

Đồ dùng :

Bảng phụ sơ đồ luận điểm

• Tiến trình lên lớp

A. Ổn định lớp

Kiểm tra: Khi làm văn chứng minhem thường triển khai luận điểm theo cấu trúc lsị đoạn văn nào ?

B. Tơ chức đọc - hiểu văn bản

Hoạt động của thầy& trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp

- Gọi HS đọc ví dụ bài "trang phục"

? : Bài văn đã nêu những hiện tượng gì về trang phục?

Mỗi hiện tượng nêu lên 1 nguyên tắt nào trong ăn mặc của con người ?

Hiện tượng thứ nhất gây ra hiện tượng gì?

Hiện tựong thứ 2 niêu ra yêu cầu gì? Hiện tượng thứ 3 nêu ra vấn đề gì?

 Tác giả đã dùng phép lập luận nào để cho thấy " có những quy tắt " Ngầm " phải tuân thủ" trong trang phục như" ăn cho mình mặc cho người "y phục xứng kì đức?

.Thế nào là phép phân tích?Đểphân tích tác giả dùng những dẫn chứng nào? Ăc mặc ra sao cũng phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình & hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên không ?

 ? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên , bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào ? Nêu các đều kiện quy định cái đẹp của trang phục như thế nào ?

 Phép tổng hợp như thế nào ?

 HS trả lời GV khái quát nêu kết luận .

 HSđọc ghi nhớ SGK

 *HOẠT ĐỘNG 2 :

 Hướng dẫn luyện tập

 Bài 1 .Tác giả đã phân tích luận điểm như thế nào ? ( Gvcho HSđọc lại đoạn văn .)

 -Cách phân tích có tác dụng gì ?

 ?Mấy cách phân tích thể hiện trong đoạn văn ?

 Có 2 cách :- Tính chất bắt cầu

 -Phân tích đối chiếu

Bài 2 : phân tích lí do phải chọnsách mà đọc.

HS đúng tại chỗ trả lời GV nhận xét bổ sung

Bài3 : Tác giả phân tích tầm quan trọng của cách chọn đọc sách như thế nào ?

Bài 4 : Qua các bài tập em thấy phân tích có vai trò như thế nào trong văn nghị luận

HS đứng trả lời GV bổ sung

 I .Phép lập luận phân tích & tổng hợp

1Ví dụ : Văn bản " trang phục "

-Hiện tượng ăn mặc không đồng bộ -nêu vấn đề ăn mặc phải chỉnh tề đồng bộ

 -Hiện tương ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung ( công công).& hoàn cảnh riêng ( công việc , sinh hoạt ).

- Ăn mặc phù hợp với đạo đức : Giảng dị , hòa mình vào cộng đồng .

 .Tách ra từng trường hợp để cho thấy " quy luật ngầm của văn hóa " chi phối ăn mặc .

-Câu khái quát toàn bài thau tóm từng ví dụ cụ thể nêu trên ?

Câu cuối .

Trang phục phù hợp văn hóa đăc điểm , môi trường . đẹp

2 . Kết luận : Ghi nhớ SGK

II. Luyện tập

Bài1 : Cách phân tích luận điểm của tác giả :

Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách rốt cuộc là môt con đường của học vấn.

- học vấn là của nhân loại . Học vấn của nhân loại do sách truyền lại .sách là kho tàn của học vấn

.Phân tích bằng tính chất bắt cầu mối quan hệ qua lại giữa 3 yếu tố

- Sách - nhân loại - học vấn

- Phân tích đối chiếu: nếu không đọc nếu xóa bỏ. nhấn mạnh tầm quan trọng của đọc sách với việc nâng cao học vấn

Bài2 : Lí do chọn sách đọc :

- Đọc không cần nhiều mà cần tinh , kĩ

- Sách có nhiều loại ( sách chứng minh , sách thường thức không chon dễ lạc )

- Các loại sách ấy liên quang đến nhau .

Bài 3: Phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách

- Không đọc không có điểm xuất phát cao

- -Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức .

- - Khong chon lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xủê

- Bài4 : Vai trò của phân tích trong lập luận

- Phương pháp pkân tích là rất cần thiết trong bài nghị luận

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19 Ngày Soạn....../....../2006 ngày dạy....../......./..2006
 Bài
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
MỤC TIÊU BÀI HỌC Chu Quang Tiềm
Giúp HS
-Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sánh và phương pháp đọc sách.
-Rèn luyện thêm cách viết văn nghệ luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắt, sinh đọng giầu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
+ Trọng tâm: đọc , phân tích các luận điệm.
+ Dồ dùng: bảng phụ sơ đồ phát triển luận điểm của tác giả trong bài viết.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. Ổn định lớp
Kiểm tra: Sự chủng bị 2 của học sinh khi bước vào kì hai
B. TỔ CHỨC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
 Hoạt động của thây và trò Nội dung cần đạt
Hoạt Động 1
 Giới thiệu tác giả tác phẩm
 - GV cho học sinh đọc chú thích về tác giả và bổ sung thêm
 ( ông đọc sach nhiều lần) LLời bàn của văn bản cho thế hệ sau
 -GV hướng dẫn đọc tìm hiểu chú thích, bố cục
 ( GV nêu cách đọc) văn bản với nan đề gợi hình dung kiểu văn bản nào? ( nghị luận ) .
 -Giọng đọc khúc triết rõ ràng, biết thể hiện giọng điệu lập luận GV đọc .
 Bố cục văn bản chia làm mấy phần?
 Học sinh đứng tại chỗ trả lời
 Lớp bổ sung. 
* Hoạt Động 2
 Hướng dẫn phân tích đoạn 1.
- Qua lời bàn của tác giả , em thấy việc đọc sách có ý nghĩa gí ?
 - Tác giả đã chỉ ra những lí lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó ?
Phương pháp lập luận nào được tác giả sử 
Dụng ở đây ? Nhận xét cách lập luận.
 Hoạt động 3
 Hướng dẫn phân tích đoạn văn thứ 2
 GV khái quát bằng sơ đồ luận điểm. 
 HS đọc đoạn văn.
Hãy tóm tắt bài văn bằng một câu hỏi theo phần lựa chọn sách?
Hỏi: Đọc sách có dễ không? Tại sao phải lựa chọn sách khi đọc?
Hỏi: cần lựa chọn sách đọc như thế nào?
 Em sẽ chọn sách như thế nào để học văn? 
Học sinh đọc đoạn văn cuối? Tác giả hướng dẫn cách đọc sách như thế nào? Em rút ra được cách đọc tốt nhất nào?
 ? Nhận xét các nguyên nhân cơ bản tạo tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản 
+ Lí lẽ tháu tình đạt lí. 
+ Ngôn ngữ uyên bác , bố cục chặt chẽ hợp lí , ý kiến dẫn dắt tự nhiên giầu hình ảnh 
Hoạt động 4
HS thảo luận GV khái quát các ý kiến rút ra kết luận
HS đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
Hoạt động 5 
Luyện tập:
? Đọc sách khi học giảng văn được kết hợp ở những khâu nào? Các cách đọc đó có tác dụng như thế nào? ChoVD
I.Tìm hiểu chung
1/ Tác giả: Người TQ (SGK) - Nhà m học và lí luận văn học nổi tiếng .
2/ Tác phẩm:
 Trích dịch từ sách" Danh Nhân Trung Quốc- Bàn về niềm vui, nổi khổ của người đọc sách .
3/ Đọc Tìm Hiểu Chú Thích
(SGK)
4/Bố Cục: 3 phần
Khẳng định tầm quang trọng, ý nghĩa của việc đọc sách
Các khó khăn , nguy hại của việc đọc sách.
Phương pháp đọc sách.
II/ Phân Tích
1/ Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách
-Đọc sách là con đường quan trọngcủa hoc vấn
+Sách ghi chép, lưu truyền tri thức
+Những sách có giá trị là cột mốc trên con đường phát triễn của nhân loại
+Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người...
+Sách là con đường tích luỹ nâng cao tri thức
2/Phương pháp đọc sách
a/ Cách lựa chọn
-Vì sao phải lựa chọn
+sách nhiều không chuyên sâu
+sách nhiều khó lựa
-Lựa chon sách
+Chon đọc có lợi cho mình
+Cấn đọc những cuốn tài liệu cơ bản
 thuộc lỉnh vực chuyên môn
b/Cách đọc sách
- Đọc: vừa đọc, vừa nghĩ
- Đọc có kế hoạch có hệ thống
 Rèn luyện tính cách ,chuyện học làm người 
III/ TỔNG KẾT
 ( ghi nhơ SGK)
IV/ Luyện tập
+ Đọc giảng văn : Đọc to , đọc bình chú, đọc sáng tạo - Hiểu nội dung--- Nghệ thuật tác phẩm
C / HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Về nhà trau dồi phương pháp đọc sách
Soạn bài khởi ngử
Tiết 93 Ngày soạn Ngày dạy
 Bài 
	 KHỞI NGỮ 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Giúp HS: 
Nhận biết Khởi ngử để không bị nhầm với chủ ngữ của câu và không coi Khởi ngữ là " bổ ngữ đảo" .
Nhận biết vai trò của khởi ngữ là nêu vai trò của nó (câu hỏi thăm dò : cái gì là đối tượng nói đến trong câu này )
Sử dụng Khởi ngữ tốt nhờ biết vai trò của nó trong câu 
 Trọng tâm : phân tích ví dụ & luyện tập 
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
 A.ỔN ĐỊNH LỚP 
 Kiểm tra :Hãy đặt câu bổ ngữ và thử đảo bổ ngữ lên đầu câu ? Nhận xét cách đảo
------ý nghĩa của câu đảo với câu trước nó ?
 B.TỔ CHỨC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
 Hoạt động của thầy & trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Hình thành kiến thức về Khởi ngữ
GV gọi HS đọc ví dụ SGK
 Ghi lại các từ in nghiêng lên bảng . 
 Nêu các câu hỏi ví dụ .
Hỏi: Phân biệt phần in nghiêng với chủ ngữ .
HS chỉ ra chủ ngữ - giáo viên ghi bảng ?
? : khi thay các từ in nghiêng bằng cụm từ đã cho ý nghĩa của các câu có thây đổi không ?
? : Các từ ngữ in nghiêng quan hệ ý nghĩa trong câu ntn ?Có phải là nêu đề tài của câu không ? ( đề tài : đối tuợng sự việc được nói trong câu) .
? : Hiểu thế nào là Khởi ngữ , vai trò của nó trong câu ? 
-Đặc điểm của Khởi ngữ về cấu tạo cua nó ? ...........HS phát biểu GV khái quát .....Đọc ghi nhớ .
Hoạt động 2 
Hướng dẫn luyện tập .
Đọc yêu cầu bài tập . Có 5 bài mỗi tổ làm một bài tập .Đại diện trình bày lớp bổ sung 
-GV chia nhóm , hai nhóm làm bài tập 2&hai nhóm làm bài tập 3 
+ Đọc yêu cầu từng bài tập 
Thảo luận theo nhóm& đại diện nhóm trình bày.
GV tổ chức cho các nhóm trình nhận xét bài làm & thống nhất đáp án đúng .
I.Đặc điểm và vai trò của khởi ngữ trong câu 
1.Ví dụ:
a.còn anh.
b.Giàu 
c.Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ .
Đối với cháu Việc ấy 
Thuốc , rượu Ông giáo ấy
......Thường đứng trước CN
Nêu sự việc , đối tượng bàn tới trong câu.
2. Kết luận 
-Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước CN
- Có thể thêm quan hệ từ để phân biệt nó với với chủ ngữ hoặc thêm "thì" vào sau nó.
-Có quan hệ về nghĩa với VN.
II./ LUYỆN TẬP 
 Bài 1: Xác định các khởi ngữ 
Điều này .
Đối với chính mình 
Một mình .
Làm khí tượng .
Đối với cháu .
Bài 2: Các khởi ngữ quan hệ trực tiếp với các từ sau:
Ông...Không thích nghí ngợi như thế 
Xây.....phục dịch gánh gạch đập đá
Bài tập 3: Viết lại các câu như sau
Làm bài , thì anh ấy cẩn thận lắm
Hiểu,thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi giải chưa được
 C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Xem lại đặc điểm của khởi ngữ 
Chuẩn bị bài phép phân tích và tổng hợp
 Tiết 94 
 PHÉP PHÂN TÍCH & TỔNG HỢP
Mục tiêu & bài học 
Giúp HS:
-Chỉ ra những đặc điểm của phép phân tích & tổng hợp
-Hiểu & biết vận dụng các thao tác phân tích , tổng hợp trong làm văn nghị luận 
Trọng tâm :Phân tích ví dụ ... ...rút ra kết luận 
Đồ dùng :
Bảng phụ sơ đồ luận điểm
Tiến trình lên lớp 
Ổn định lớp 
Kiểm tra: Khi làm văn chứng minhem thường triển khai luận điểm theo cấu trúc lsị đoạn văn nào ?
B. Tơ chức đọc - hiểu văn bản 
Hoạt động của thầy& trò Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1:
Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp 
Gọi HS đọc ví dụ bài "trang phục" 
? : Bài văn đã nêu những hiện tượng gì về trang phục?
Mỗi hiện tượng nêu lên 1 nguyên tắt nào trong ăn mặc của con người ? 
Hiện tượng thứ nhất gây ra hiện tượng gì? 
Hiện tựong thứ 2 niêu ra yêu cầu gì? Hiện tượng thứ 3 nêu ra vấn đề gì?
 Tác giả đã dùng phép lập luận nào để cho thấy " có những quy tắt " Ngầm " phải tuân thủ" trong trang phục như" ăn cho mình mặc cho người "y phục xứng kì đức?
......Thế nào là phép phân tích?Đểphân tích tác giả dùng những dẫn chứng nào? Ăc mặc ra sao cũng phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình & hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên không ?
 ? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên , bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào ? Nêu các đều kiện quy định cái đẹp của trang phục như thế nào ?
 Phép tổng hợp như thế nào ? 
 HS trả lời GV khái quát nêu kết luận .
 HSđọc ghi nhớ SGK 
 *HOẠT ĐỘNG 2 :
 Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 .Tác giả đã phân tích luận điểm như thế nào ? ( Gvcho HSđọc lại đoạn văn .)
 -Cách phân tích có tác dụng gì ?
 ?Mấy cách phân tích thể hiện trong đoạn văn ?
 Có 2 cách :- Tính chất bắt cầu 
 -Phân tích đối chiếu 
Bài 2 : phân tích lí do phải chọnsách mà đọc.
HS đúng tại chỗ trả lời GV nhận xét bổ sung
Bài3 : Tác giả phân tích tầm quan trọng của cách chọn đọc sách như thế nào ?
Bài 4 : Qua các bài tập em thấy phân tích có vai trò như thế nào trong văn nghị luận 
HS đứng trả lời GV bổ sung
I .Phép lập luận phân tích & tổng hợp 
1Ví dụ : Văn bản " trang phục "
-Hiện tượng ăn mặc không đồng bộ -nêu vấn đề ăn mặc phải chỉnh tề đồng bộ 
 -Hiện tương ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung ( công công).& hoàn cảnh riêng ( công việc , sinh hoạt ).
- Ăn mặc phù hợp với đạo đức : Giảng dị , hòa mình vào cộng đồng .
 .....Tách ra từng trường hợp để cho thấy " quy luật ngầm của văn hóa " chi phối ăn mặc .
-Câu khái quát toàn bài thau tóm từng ví dụ cụ thể nêu trên ? 
Câu cuối .
Trang phục phù hợp văn hóa đăc điểm , môi trường ... đẹp 
2 . Kết luận : Ghi nhớ SGK 
II. Luyện tập
Bài1 : Cách phân tích luận điểm của tác giả : 
Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách rốt cuộc là môt con đường của học vấn.
- học vấn là của nhân loại ... Học vấn của nhân loại do sách truyền lại ....sách là kho tàn của học vấn 
.....Phân tích bằng tính chất bắt cầu mối quan hệ qua lại giữa 3 yếu tố
- Sách - nhân loại - học vấn 
- Phân tích đối chiếu: nếu không đọc nếu xóa bỏ... nhấn mạnh tầm quan trọng của đọc sách với việc nâng cao học vấn
Bài2 : Lí do chọn sách đọc : 
- Đọc không cần nhiều mà cần tinh , kĩ
- Sách có nhiều loại ( sách chứng minh , sách thường thức không chon dễ lạc ) 
- Các loại sách ấy liên quang đến nhau .
Bài 3: Phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách
- Không đọc không có điểm xuất phát cao
-Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức .
- Khong chon lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xủê
Bài4 : Vai trò của phân tích trong lập luận 
Phương pháp pkân tích là rất cần thiết trong bài nghị luận 
 C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
 Phân tích những tác hại của việc lười học ( bài ngắn)
Chuẩn bị bài Luyện tập phân tích và tổng hợp
 Tiết 95 Ngày dạy Ngày soạn 
 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH & TỔNG HỢP 
 * Mục tiêu bài học 
 Giúp HS 
Hiểu & biết vận dụng các thao tác phân tích & tổng hợp trong làm văn nghị luận .
Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận có sử dụng các phép phân tích & tổng hợp, diễn dịch & quy nạp .
 * Tiến hành lên lớp 
A. Ổn định lớp
 Kiểm tra : Trình bày phép phân tích & tổng hợp .Quan hệ giữa phân tích & tổng hợp?
Cho VD. 
B. Tổ chức đọc hiểu văn bản 
Hoạt động của thầy & trò
* Hoạt động 1 
GV cho HS ôn tập hệ thống hóa kiến thức về phép phân tích & tổng hợp 
* Hoạt động 2
Tổ chức luyện tập 
GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. Chia 2 nhóm mỗi nhóm làm 1 đoạn . 
Đại diện nhóm trình bày GV bổ sung. 
-Gvcho HS trao đổi đoạn văn này . 
-GVtổng kết các ý kiến , & nêu đáp ứng chung .
-GV cho HS đọc yêu câu bài tập 2 :HSlàm việc theo nhóm ,đại diện trình bày lớp bổ sung 
Gvcho HSđọc yêu cầu bài tập3 .HSnhớ bài " bàn về đọc sách " để trình bày trước lớp . 
I. Ôn lại kiến thức về phép phân tích & tổng hợp 
II. Luyện tập 
Bài 1.
a. Đoạn văn của Xuân Diệu bình bài Thu Điếu của Nguyễn Khuyến được tác giả dùng phép lập luận phân tích .
Mở đầu đoạn , ý khái quát : " Thơ hay ...hay cả bài "
Tiếp theo là sự phân tích tinh tế làm sáng tỏ cái hay cái đẹp của bài Thu điếu 
+ ở các điệu xanh ...
 + ở những cử động ...
 +Ở các vần thơ ....
b . Phân tích 4 nguyên nhân khách quan của sự thành đạt : gặp thời, hoàn cảnh ,điều kiện , tài năng .
Tổng hợp về nguyên nhân chủ quan : sự phấn đấu kiên trì của cá nhân - thành đạt là làm cái gì có ích lợi cho mọi người ,cho xã hội , được xã hội thừa nhận .
 Bài 2 :
Phân tích tình trạng học đối phó ,qua loa ( gặp đâu học đó , giao bài mới làm , sợ thầy cô kiểm tra ....)
Hậu quả : không mắn được kiến thức ...
 Bài 3 : Các lí do khiến mọi người phải đọc sách .
-Đọc sánh là con đường quan trọng của học vấn .
-Đọc sách là con đường tích lũy , nâng cao vốn tri thức 
 C.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : 
-Nắmlại các yêu cầu sử dụng phép phân tích & tổng hợp trong văn nghị luận .
-Làm tiếp bài 4 .
-Chuẩn bị bài Tiếng nói văn nghệ .
 Ngày soạn ..... Ngày giảng.......
 Tiết 96 - 97 :
 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ .
 Nguyễn Đình Thi .
 *Mục tiêu bài học :
 Giúp HS:
 -Hiểu được nội dung tiếng nói của văn nghệ & sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người .
 -Hiểu thêm về cách viết bài văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn , chắt chẻ & giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi .
 Trọng tâm : Đọc , phân tích luận điểm .
 Đồ dùng : Tranh ảnh về nhà văn Nguyễn Đình Thi .
Tiến trình lên lớp :
 A.Ôn định tổ chức :
 Kiểm tra : Hiểu gì về ý nghĩa của việt đọc sách ? Nêu tác dụng đọc của 1 tác phẩm 
Hoạt động của thầy & trò 
 *Hoạt động: 
Tìm hiểu về thành phần tình thái 
 Hs cho ví dụ 
? Các từ " chắc " , " có lẽ " là nhận định của người nói với sự việc ở phần gạch dưới hay là bản thân chúng diễn đạt sư việc ? 
? Nếu bỏ những từ đó thì nghĩa sự việc 
của câu có khác đi không ( không ) 
.? Từ nào thể hiện thái độ tin cậy đối với sự việc hơn ?
 Thế nào là thành phần tình thái ? Tìm những từ có ý nghĩa tương tự ?
 Gv giới thiệu các dạng khác nhau của thành phần tình thái ( 3 dạng ) 
 -Thái độ tin cậy với sự việc 
 -ý kiến với người nói .
 -Thái độ người nói người nghe 
 *Hoạt động 2 :
 Hướng dẫn tìm hiểu thành phần cảm thán cho HSđọc ví dụ trong SGK 
Các từ đó biểu thị cảm xúc gì ? của nhân vật nào ? vì sao em biết được cảm xúc đó 
 ? Các từ có chỉ sự vật ,sự việc nào không 
? Hiểu thế nào là thành phần cảm thán ? 
Lấy ví dụ minh họa .
Hai thành phần có điểm gì chung ? GV cho HSđọc kết luận SGK .
* Hoạt động 3
Hướng dẫn luyên tập
Bài1
Hs đọc bài tập 1 .yêu cầu : Tìm cáctừ làm thành phần tình thái cảm thám.
Gọi HS đọc bài tập 2,3 . Hoạt động nhóm, mỗi nhóm cho một em lên sắp xếp thứ tự độ tin cậy được theo chiều tăng dần .
Bài 3. Nhóm 2 cho một em lên nhận xét và trả lời . 
 Nhóm nào nhanh ,đúngGV cho tuyên dương khen thưởng .
Cho HS siêu tầm thêm nhiều ví dụ khác về thành phần tình thái , cảm thác trong các tác phẩm vă học đã học .
Nội dung cần đạt 
 I .thành phần tiình thái 
Ví dụ SGK 
-Chắc .
 -Có lẽ 
 Là nhận định của người nói đối với sự việc (Được gạch chân )
b.Kết luận :
Thành phần dùng để diễn đạt thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu 
II. Thành phần cảm thán .
Ví dụ :
-Ô( cảm xúc vui sướng )
-trời ơ !( cảm xúc tiếc rẻ )
Các từ không chỉ sự vật ,sự việc , không 
Gọi ai . 
b. Kết luận 2 :
-Dùng bộc lộ hiện tượng tâm lý của người nói ( vui , buồn ,mừng , tủi ).
- Điểm chung của 2 thành phần này là thành phần biệt lập .
III. Luyện tập 
Bài 1. Các thành phần tình thái cảm thán.
- Tình thái gồm: 
a. Có lẽ.
b. Hình như .
c. Chả lẽ.
- Cảm thán gồm:
b. chao ôi. 
Bài 2. Sắp xếp các từ chỉ độ tin cậy tăng dần :
Hình như, dường như có vẻ như có lẽ , chắc là chắc hẳn chắc hẳn 
Chắc chắn .
Bài3 .
a. Tử chỉ độ tin cậy thấp .Hình như.Từ chỉ độ tin cậy bình thường; Chắc .Từ chỉ độ tin cậy cao : Chắc chắn .
b. Tác giả chon từ ''chắc'' vì người nói không phải đang diễn tả suy nghĩ của mình nên dùng từ mức độ bình thường để không tỏ ra quá sâu và quá thờ ơ .
Tìm các ví dụ khác .
a. Chao ôi , đối với những người quanh ta ...
b . Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được .
 C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Sưu tầm thêm các trường hợp dùng các dạng khác nhau của thành phần tình thái .làm bài tập 4( viết đoạn ngắn ) 
- Nắm chắc , phân biệt bình lập luận khác chứng minh , giải thích như thế nào ?
- Chuẩn bị : nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội ) . 
 Tiết 99 ngày dạy ngày soạn
 Bài NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC ,
 HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG
 I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp học sinh
Nắm được những đặc điểm của văn nghị luận về một sự việc, hiện tựong trong đời sống
Biết làm baùi nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội
Có kĩ năng nhận biết và xây dựng bố cục một bình luận
Trọng tâm phân tích ví dụ luyện tập thực hành
Đồ dùng Bảng phụ
II . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Ỗn định
 Kiễm tra : Nêu các dạng bài nghị luận đã học? Đặc điểm chung của bài nghi luận là gì
 Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
Tìm hiểu đặc điểm của văn nghị luậnvề một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội
HS đọc văn bản" bệnh lề mề" 
Hỏi : Tác giả bình luận hiện tượng gì trong đời sống?
 ? Tác giả nêu những biểu hiện cụ thể nào của hiện tựong đó?
 ? Tác giả làm thế nào đế người đọc nhận ra hiện tượng ấy? ( phân tích những hậu quả về việc lề mề trong từng trường hợp cụ thể) 
 ? các biểu hiện trên có chân thực không ? có đáng tin cậy không? (chân thực và đáng tin vì là hiện tượng khá phổ biến trong đời sống)
? Binh luận hiện tượng lề mề, tác giả làm những việc gì?
? bệnh lề mề có chấp nhận được không?bài viết nêu ý đó như thế nao?
? vì sao có thể xem lề mề là thiếu tôn trọng mình & người khác
? Có thể có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng lề mề(khách quan và chủ quan
Hiện tượng đó có phù hợp với xu thế đời sống công nghiệp hóa hiện nay không
? Vì sao phải đúng giờ giấc là tôn trộng mình và người khác (gây đượcthiện cảm trong giao tiếp, hiệu quả trong công việc tin cậy....)
GV cho HS thảo luận nguyên nhân của bệnh lề mề
? Thái độ của tác giả với hiện tượng ấynhu thế nào (phê phán gay gắt)
? Thế nào là văn bình luận một sự việc hiên tượng trong đời sống
HS phân tích
GV khái quát và rút ra dàn ý chung .
HS đọc phần ghi nhớ
 Hoat động 2
Luyện tập 
 HS đọc yêu cầu bài tập1, chia nhóm trao đổi (chon một hiện tương biểu dương để viết bài nghị luận
GV bổ sung
 HS đọc yêu cầu bài tập 2 - trao đổi - nhận xét bổ sung
I. Nghị luận về một sự việc hiện tượng ,trong đời sống xã hội 
1. Ví dụ : "Văn bản bệnh lề mề" (SGK)
- Vấn đề bình luạn bênh lề mề, một hiện tượng tropng đời sống 
- Các biếu hiện
 + Muộn giờ hopj,
 + Đi muộn khi được mời dự các buổi lể
 + Đi muộn nhỡ tàu xe...( Biểu hiện của bệnh lề mề rất đa dạng và phong phú)
- Bình luận
+ Nêu tác haqị của bệnh lề mề, làm lỡ công việc riêng việc chung
+ Thiếu tôn trọng mình và người khác
+ Yêu cầu của cuộc sống hiện nay là đúng giờ . Là tác phong của người có văn hóa 
- Nguyên nhân: tác phong nông nghiệp,thói quen, không ai nhắc nhở...
(Có thể khắc phục đươc bệnh lề mề)
 Kết luận: 
Nghị luận về một hiện tượng đời trong sống xã hội gồm:
- Nêu hiện tượng
- phân tíchtác hại của hiện tượng
- Tỏ thái độ phê phán
- Đề xuất, kiến nghị 
II. Luyện tập
 Bài 1. Các hiện tượng đáng biểu dương để viết bài nghị luận( chăm học, thật thà, dũng cảm, giúp bạn)
 Bài 2. Về Nạn hút thuốc lácần viết bài nghi luận các ý
Nêu hiện tượng hút thuốc lá
Tác hại của việt hút thuốc lá
Nguyên nhân và đề xuất 
III. Hướng dẫn học ở nhà
Viết hoàn chỉnh bài tập 2
Học bài ,soạn bài cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc