LỊCH SỬ
BÀI 4: CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN
ĐỘC LẬP (Tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
II. Hoạt động cơ bản.
1. Tìm hiểu thời cơ Cách mạng tháng Tám:
- Giữa tháng 8- 1945, được tin Nhật Bản đầu hàng Đồng minh, đây chính là thời cơ " ngàn năm có một"
- Trước thời cơ ấy, Đảng và Bác Hồ quyết định ra lệnh toàn quân tổng khởi nghĩa.
2. Tìm hiểu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945:
- Không khí Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa phương: Cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế Cách mạng. Nhân dân nội thành và ngoại thành, các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng
- Ngày 19- 8 được chọn là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám vì Chiều ngày 19- 8- 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
3. Tìm hiểu sự kiện Bác Hồ đọc "Tuyên ngôn Độc lập"
- Quang cảnh ngày 2-9-1045 ở Hà Nội: Hà Nội tưng bừng trong màu đỏ- một vùng trời bát ngát cờ hoa .
- Mở đầu bản tuyên ngôn độc lập , Bác Hồ đưa ra chân lí:
" Tất cả mọi người đều có quyền bình đẳng .quyền mưu cầu hạnh phúc "
- hưởng tự do và độc lập thành một nước tự do độc lập tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền
4. Đọc và ghi vào vở.
- HS cả lớp hát
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
- HĐ cá nhân
TUẦN 9 Ngày soạn: /10/2016 Ngày giảng: Thứ . ngày tháng 10 năm 2016 TOÁN BÀI 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO DỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Khởi động: - Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động cơ bản: 1. Trò chơi" Xếp thẻ" - Nối tiếp viết tên các đơn vị đo độ dài. 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: a) km,hm,dam,m,dm,cm,mm b) Đơn vị lớp gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền kề Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn hơn liền kề c) Hoàn thành các ví dụ sau: 1hm = 10 dam; 1dam = 1/10 hm= 0,1hm 1m = 10dm; 1dm = 1/10m = 0,1m d) Đọc kĩ nhận xét sau: - SGK- 100 3. Đọc kĩ ví dụ và giải thích cho bạn nghe. 4. a) Nêu quan hệ : b) Viết số thập phân thich hợp vào ô trống: 8m 5dm = 85dm; 9m 2cm = 9,02m III. Hoạt động thực hành: 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 4m 7dm = 4,7m b) 8m 9cm = 8,09m c) 56m 13cm = 56,13m d) 3dm 28mm= 3,28dm 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 4m = 0,004km; b) 3km 705m = 3,795km 12km 68 m = 12,068km d) 785m = 0,785km 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm(theo mẫu) IV Hoạt động ứng dụng: Gv giao bài trang 103 - HS cả lớp hát HĐ nhóm - HĐ nhóm - HĐ nhóm - HĐ cặp đôi - HĐ cá nhân Rút kinh nghiệm: TIẾNG VIỆT Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 1) Khởi động: Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình A. HĐCB 1. Nói về một trong các bức tranh dưới đây: Tranh 1: Các bác nông dân đang gặt lúa. Công việc đó đem lại thu nhập, gạo ăn. Tranh 2: Đang nghiên cứu, thiết kế trên máy tính. Công việc đó giúp cuộc sống phát triển. Tranh 3: Bác công nhân đang khoan than. Công việc đó đem lại thu nhập, mang đến cho mọi người người năng lượng để đun nấu, sưởi ấm, chiếu sáng Tranh 4: Bác thợ đang điêu khắc. Công việc đó mang lại những nét đẹp truyền thống của người dân VN. 2. Nghe thầy (cô) đọc bài. 3. Thay nhau hỏi đáp về từ ngữ và nghĩa của từ ngữ 4. Cùng luyện đọc 5. a) Nối từ ngữ ở 3 cột để tạo thành ý kiến: - Hùng: Quý nhất là lúa gạo, vì lúa gạo nuôi sống con người. - Nam: Thì giờ quý nhất vì có thì giờ mới làm ra lúa gạo. - Quý: Vàng bạc quý nhất vì vàng bạc quý và hiếm. 6. Cùng nhau hỏi đáp những câu hỏi dưới đây. 1) Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. 2) a. Con người đáng quý nhất. *Bài muốn khẳng định rằng người lao động là quý nhất. - HĐ nhóm - HĐ cả lớp - HĐ cặp đôi - HĐ nhóm - HĐ nhóm - HĐ cặp đôi Rút kinh nghiệm: LỊCH SỬ BÀI 4: CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết II. Hoạt động cơ bản. 1. Tìm hiểu thời cơ Cách mạng tháng Tám: - Giữa tháng 8- 1945, được tin Nhật Bản đầu hàng Đồng minh, đây chính là thời cơ " ngàn năm có một" - Trước thời cơ ấy, Đảng và Bác Hồ quyết định ra lệnh toàn quân tổng khởi nghĩa. 2. Tìm hiểu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945: - Không khí Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa phương: Cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế Cách mạng. Nhân dân nội thành và ngoại thành, các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng - Ngày 19- 8 được chọn là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám vì Chiều ngày 19- 8- 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. 3. Tìm hiểu sự kiện Bác Hồ đọc "Tuyên ngôn Độc lập" - Quang cảnh ngày 2-9-1045 ở Hà Nội: Hà Nội tưng bừng trong màu đỏ- một vùng trời bát ngát cờ hoa. - Mở đầu bản tuyên ngôn độc lập , Bác Hồ đưa ra chân lí: " Tất cả mọi người đều có quyền bình đẳng .quyền mưu cầu hạnh phúc" - hưởng tự do và độc lậpthành một nước tự do độc lập tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền 4. Đọc và ghi vào vở. - HS cả lớp hát - HĐ nhóm - HĐ nhóm - HĐ nhóm - HĐ cá nhân Rút kinh nghiệm: TIẾNG VIỆT Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 1) Khởi động: Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình A. HĐCB 7. Tìm hiểu về đại từ: A. Từ dùng gọi mình hoặc người nói chuyện với mình hoặc nói về người khác( Từ dùng để xưng hô): nó, tớ, cậu. B. Từ dùng thay thế các từ khác để tránh lặp từ: vậy, thế * Ghi nhớ: SGK- 152 HĐ nhóm bàn Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /10/2016 Ngày giảng: Thứ . ngày tháng 11 năm 2016 TOÁN BÀI 27: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau II. Hoạt động cơ bản: 1. Trò chơi" Xếp thẻ" - Nối tiếp viết tên các đơn vị đo khối lượng. 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: a) tấn, tạ, yến, kg, hg, dag,g b) Đơn vị lớp gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền kề. Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn hơn liền kề c) Hoàn thành các ví dụ sau: d) Đọc kĩ nhận xét sau: HDH tr.100 3. Đọc kĩ ví dụ và giải thích cho bạn nghe. III. Hoạt động thực hành: 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 2. Viết các số đo dưới dạng số thập phân: a) Có đơn vị đo là kg: b) Có đơn vị đo là tạ: 3. Giải bài toán: Mỗi ngày 6 con sư tử ăn hết số ki- lô- gam thịt là: 9 x 6 = 54( kg) Cần số tấn thịt để nuôi số sư tử đó trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) Đổi 1620kg = 1,620 tấn Đáp số: 1,620 tấn IV. HĐ ứng dụng: - Gv giao bài về nhà trang 107 - HS cả lớp hát - Hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm - HĐ cặp đôi - HĐ cá nhân Rút kinh nghiệm: TIẾNG VIỆT Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 3) I. Khởi động - Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt B. Hoạt động Thực hành: 1. Thảo luận và trả lời câu hỏi: 1) Các từ in đậm dùng để chỉ Bác Hồ. 2) Những từ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. 2. Xếp các đại từ có trong bài vào nhóm thích hợp. a) Đại từ chỉ nhân vật đang nói: ông, tôi b) Đại từ chỉ nhân vật đang nghe: mày c) Đại từ chỉ nhân vật được nói đến: nó 3. Trả lời câu hỏi: a) Danh từ " quạ" được lặp đi lặp lại nhiều lần. Đã có những đại từ thay thế cho từ quạ. b) Cách dùng từ ở đoạn văn B hay hơn. Vì đoạn văn không còn những danh từ quạ bị lặp lại. - HS cả lớp chơi - HĐ nhóm - HĐ cá nhân - HĐ cặp đôi Rút kinh nghiệm: TIẾNG VIỆT Bài 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 4) I. Khởi động 1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành: 4. Nhớ viết bài: Tiếng đàn ba- la- lai - ca trên sông Đà. 5. Thi tìm nhanh từ 6. Tìm từ nhanh: a) Các từ láy âm đầu là l: b) Các từ láy vần có âm cuối ng: III. Hoạt động ứng dụng. - Gv giao bài trang 156. -HĐ cả lớp - HĐ cá nhân - HĐ cả lớp Rút kinh nghiệm: GIÁO DỤC LỐI SỐNG BÀI 7: VƯỢT QUA CĂNG THẲNG( T3) *Khởi động: hát Lớp chúng ta đoàn kết A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1.Xử lí tình huống: - Phát phiếu tình huống 2. Thực hành đóng vai xử lí tình huống và một số cách ứng phó tích cực. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ những cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng với người thân trong gia đình. Cả lớp Nhóm bàn TBHT cho hs chia sẻ trước lớp qua đóng vai tình huống Rút kinh nghiệm: ĐỊA LÍ PHIẾU KIỂM TRA 1 EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết II. Hoạt động thực hành. 1. Điền vào lước đồ dưới đây: Trung Quốc- Lào- Cam- pu- chia. 2. Đánh dấu nhân vào ô trống trước ý đúng về vị trí, đặc điểm tự nhiên của Việt Nam - Vị trí địa lí: a) Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vưc Đông Nam Á - Địa hình: b) 1/4 diện tích là đồng bằng, 3/4 diện tích là đồi núi - Khí hậu: a) Nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. - Sông ngòi: a) Nhiều sông, ít sông lớn và phân bố rộng khắp trên cả nước . - Biển: b) Là một bộ phận của Biển Đông, nước không bao giờ đóng băng. - Đất: a) Hai loại đất chính: đất phe- ra- lít ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng. - Rừng: b) Nhiều rừng, chiếm diện tích lớn hơn cả là rừng rậm nhiệt đới. - HS cả lớp cùng hát - HĐ cá nhân Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /10/2016 Ngày giảng: Thứ . ngày tháng 11 năm 2016 TOÁN BÀI 28: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN . Khởi động - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết A. Hoạt động cơ bản 1. Ôn lại bảng đơn vị đo diện tích - HDH tr 108 2. Thực hiện lần lượt các nội dung sau - Hoàn thành ghi tên bảng đơn vị - Nêu mqh các đơn vị - Trao đổi với bạn những việc đã làm - Báo cáo 3. Thực hiện các nội dung - Thực hiện vào vở - Giải thích cách làm - Nhận xét, sửa lỗi B. Hoạt động thực hành - Thực hiên các nội dung 1,2,3. + Thực hiện vào vở từng nội dung + Đổi chéo kiểm tra + Báo cáo, chia sẻ Ban học tập chia sẻ Cá nhân đọc Trao đổi cặp đôi Nhóm trưởng chia sẻ trong nhóm Cá nhân Cặp đôi Nhóm trưởng chia sẻ trong nhóm Cá nhân Nhóm đôi Nhóm bàn Cá nhân Nhóm đôi Nhóm bàn Rút kinh nghiệm: TIẾNG VIỆT Bài 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT(T1) *Khởi động: hát Lớp chúng ta đoàn kết A. Hoạt động cơ bản: 1. Trò chơi " Giải ô chữ" 1) Tỉnh Cao Bằng 2) Thủ đô Hà Nội 3) TP Móng Cái 4) TP Hội An 5) Sông Cửu Long. * Cà Mau 2. Nghe thầy cô đọc bài 3. Nối từ ở cột A với nghĩa ở cột B. a- 2; b- 1; c- 5; d- 3;e- 4 4. Cùng luyện đọc: 5. Thảo luận và trả lời câu hỏi. 1) Mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. 2) Thành chòm, rặng: rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt. 3) Dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia 4) Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe kểNgười Ca Mau kiên cường giàu nghị lực vì thiên nhiên Cà Mau rất khắc nghiệt. - Người Cà Mau kiên cường. 6. Chọn tên cho từng đoạn: - Đoạn 1: Mưa ở Cà Mau. - Đoạn 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. - Đoạn 3: Con người Cà Mau. *Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. - HĐ cả lớp Cả lớp - HĐ nhóm - HĐ cặp đôi - HĐ nhóm - HĐ cặp đôi Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /11/2016 Ngày giảng: Thứ . ngày tháng 11 năm 2016 TOÁN Bài 29: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. Khởi động - Cả lớp hát bài: cho con II. Hoạt động thực hành: 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) B; b) C; 2. Viết tiếp vào chỗ chấm: a) 62,678; b) 6/100 3. >;<;= a) > ; b) 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 4,5ha; 600ha b) 15,04m²; 16km² 5. Giải bài toán: Chiều dài hình chữ nhật là: 60 : 3 x 5= 100(m) a) Diện tích thửa ruộng đó là: 100 x 60 = 6000(m²) b) Trên cả thửa ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là: 30 x ( 6000 : 50) = 3600(kg) Đổi: 3600 kg = 36 tạ 6.Giải bài toán: Mua một quyển vở hết số tiền là: 84 000 : 12 = 7000(đồng) Mua 60 quyển hết số tiền là: 7000 x 60 = 420 000(đồng) - HĐ cả lớp - HĐ cặp đôi - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân Rút kinh nghiệm: TIẾNG VIỆT Bài 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT(T2) I. Khởi động - HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa. II. Hoạt động thực hành: 1. Đọc lại bài Cái gì quý nhất? 2. Cùng nhau hỏi- đáp theo các câu hỏi dưới đây 1) Các bạn tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời? - Ý kiến của mỗi bạn: + Hùng: Quý nhất là gạo + Quý: Quý nhất là vàng + Nam: Quý nhất là thì giờ. 2) Thầy giáo muốn thuyết phục Quý, Hùng, Nam công nhận Người lao động là quý nhất. Thầy dẫ giải thích: Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa, gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua vô vị. 3) Cách nói của thầy thể hiện thái độ tôn trọng đối với người đối thoại, lập luận có lí có tình. 3. Tập thuyết trình tranh luận. Hs đóng vai theo gợi ý. 4. Trao đổi với bạn: Ở thành phố hay ở nông thôn thích hơn? Vì sao? III. Hoạt động ứng dụng - Gv giao bài trang 162 - Cả lớp hát - HĐ cá nhân - HĐ cặp đôi - HĐ nhóm - HĐ nhóm Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /11/2016 Ngày giảng: Thứ . ngày tháng 11 năm 2016 TOÁN Bài 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN(Tiết 1) I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu II. Hoạt động cơ bản: 1. Chơi trò chơi “ Đố bạn” - Viết cân nặng của các con vật theo thứ tự từ bé đến lớn: Tên con vật Cân nặng Con sử tử 0,2 tấn Gấu Bắc Cực 0,75 tấn Cá mập 0,9 tấn Voi 5,4 tấn 2. Thực hiện các hoạt động trong SGK 3. Thực hiện lần lượt các hoạt động SGk: 4. Đọc kĩ nội dung - HĐ cả lớp - HĐ nhóm - HĐ nhóm - HĐ cả lớp - HĐ cặp đôi Rút kinh nghiệm: TIẾNG VIỆT Bài 9C: BỨC TRANH MÙA THU (T 1- 2) I. Khởi động - HS cả lớp hát bài : Mái trường mến yêu. II. Hoạt động cơ bản: 1. Chơi trò chơi: Thi nói nhanh. 2. Đọc mẩu chuyện sau. 3. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Trong câu chuyện trên có những từ tả bầu trời: Bầu trời xanh; bầu trời xanh biếc; bầu trời dịu dàng; bầu trời buồn bã; bầu trời trầm ngâm; bầu trời ghé sát mặt đất; bầu trời cúi xuống. 2) Những từ ngữ thể hiện nhân hóa: rử mặt, buồn bã, dịu dàng, trầm ngâm, ghé sát mặt đất, cúi xuống. 4. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em ở. Tiết 2 III. Hoạt động thực hành. 5. Đọc mẩu chuyện sau: 6. Nêu ý kiến của mình để tranh luận. - Theo tớ cây cần nước nhất. Nước vận chuyển chất màu. Khi trời hạn hán thì dù vẫn có đất, cây cối cũng héo khô, chết rũ Ngay cả đất, nếu không có nước cũng mất chất màu. - Theo tớ cây cầ không khí nhất. Cây không thể sống thiếu không khí. Thiếu đất, thiếu nước cây vẫn sống được ít lâu nhưng chỉ cần thiếu không khí, cây sẽ chết ngay. - Theo tớ cây cần ánh sáng nhất. Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh. Cũng như con người, có ăn uống đầy đủ mà phải sống trong bóng tối suốt đời thì cũng không ra con người. -GV kết luận: đất, nước, không khí và ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên, cây xanh sẽ không thể phát triển được. 7. Đọc bài ca dao và trả lời: - Khi đèn gặp gió đèn sẽ bị tắt. Trăng bị mờ khi trời có gió. - Ban đêm khi bị mây che, trăng không chiếu ánh sáng xuống đất được. Ánh sáng của đèn không bị mây che khuất. 8. Trình bày ý kiến của em. Theo em trong cuộc sỗng cả trẵng lẫn đèn đều rất cần thiết. IV. Hoạt động ứng dụng. - GV giao bài trang 166 - Cả lớp hát - HĐ nhóm - HĐ cá nhân - HĐ nhóm -HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ nhóm - HĐ cá nhân - HĐ nhóm Rút kinh nghiệm: GIÁO DỤC LỐI SỐNG BÀI 8. QUYẾT ĐỊNH CỦA EM( T1) I.Khởi dộng - Chơi trò chơi: “Chanh chua cua cắp” II. HĐCB 1. Phân tích tình huống - Phát phiếu tình huống - TBHT chia sẻ trước lớp Cả lớp - nhóm trưởng lấy bảng nhóm + Trao đổi cặp đôi, nhóm bàn Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT TUẦN 9 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới. - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt. II. Đồ dùng dạy học: - Những ghi chép trong tuần. III. Các hoạt động dạy và học cơ bản A. Ổn định tổ chức. - Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát. B. Tiến hành sinh hoạt: 1. Nêu yêu cầu giờ học. 2. Đánh giá tình hình trong tuần: a. Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua. b. Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp. c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động. * ưu điểm: - Nề nếp: .................................................................... ...................................................................................... .................................................................................... - Học tập: + .................................................................................. ...................................................................................... ...................................................................................... .................................................................................... + .................................................................................. .................................................................................... ...................................................................................... - LĐVS: ..................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... * Một số hạn chế: - ................................................................................... ..................................................................................... .................................................................................... ...................................................................................... 3. Phương hướng tuần tới. -.................................................................................... ....................................................................................... ....................................................................................... ...................................................................................... 4. Kết thúc sinh hoạt: - Học sinh hát tập thể một bài. - Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau. - Học sinh hát tập thể. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân. - Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.
Tài liệu đính kèm: