Chiều
Phụ đạo Tiếng Việt
Bài 31. Luyện đọc: Công việc dầu tiên.
Luyện viết: Tà áo dài Việt Nam
Rèn chữ: Chữ cái viết hoa 2,5 ô li
A. Mục tiêu:
- Đọc: Công việc đầu tiên, viết cỡ chữ nhỏ: Tà áo dài Việt Nam.
- Rèn chữ cái viết hoa cỡ chữ nhỏ: O, Ơ, Ô, P, Q.
B. Đồ dùng dạy học:
- SHDH, vở luyện viết.
* Công cụ: HĐTQ, góc học tập
C. Các hoạt động:
- Hoạt động cơ bản 2: Nghe thầy đọc bài Công việc đầu tiên (SHDH)
- Hoạt động cơ bản 2: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (SHDH)
- Hoạt động cơ bản 3: Cùng luyện đọc (SHDH)
* HSCHT đọc đúng, rõ ràng các từ ngữ.
- Hoạt động thực hành 1: Tập viết cỡ chữ nhỏ bài Tà áo dài Việt Nam (vở luyện viết)
- Hoạt động thực hành 2: Tập viết chữ cái viết hoa cỡ chữ nhỏ O, Ơ, Ô, P, Q. (vở luyện viết)
(SHDH) * HSCHT đọc đúng, rõ ràng các từ ngữ. - Hoạt động cơ bản 5: Thảo luận, trả lời câu hỏi (SHDH) - Hoạt động cơ bản 6: Thi đọc một đoạn theo cách phân vai (SHDH) Toán Bài 99. Ôn tập về số thập phân (Tiết 2) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - Nháp, SHDH. * Công cụ: HĐTQ, góc HT. C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hành 6: Viết các số dưới dạng phân số thập phân (vở) - Hoạt động thực hành 7: Viết dưới dạng tỉ số phần trăm và dạng số thập phân (vở) - Hoạt động thực hành 8: Viết dưới dạng số thập phân (vở) - Hoạt động thực hành 9: Viết các số theo thứ tự (vở) - Hoạt động thực hành 10: Tìm một số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm (vở) * Hoạt động ứng dụng: 1. Em ghi ra 5 số thập phân có trong thực tế rồi xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn. 2. Giải bài toán. Tiếng Việt* Bài 61. Luyện đọc lại bài: Công việc đầu tiên A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH. * Công cụ: HĐTQ, góc học tập C. Các hoạt động: - Hoạt động cơ bản 2: Nghe thầy đọc bài Công việc đầu tiên (SHDH) - Hoạt động cơ bản 2: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (SHDH) - Hoạt động cơ bản 3: Cùng luyện đọc (SHDH) * HSCHT đọc đúng, rõ ràng các từ ngữ. Chiều Phụ đạo Tiếng Việt Bài 31. Luyện đọc: Công việc dầu tiên. Luyện viết: Tà áo dài Việt Nam Rèn chữ: Chữ cái viết hoa 2,5 ô li A. Mục tiêu: - Đọc: Công việc đầu tiên, viết cỡ chữ nhỏ: Tà áo dài Việt Nam. - Rèn chữ cái viết hoa cỡ chữ nhỏ: O, Ơ, Ô, P, Q. B. Đồ dùng dạy học: - SHDH, vở luyện viết. * Công cụ: HĐTQ, góc học tập C. Các hoạt động: - Hoạt động cơ bản 2: Nghe thầy đọc bài Công việc đầu tiên (SHDH) - Hoạt động cơ bản 2: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (SHDH) - Hoạt động cơ bản 3: Cùng luyện đọc (SHDH) * HSCHT đọc đúng, rõ ràng các từ ngữ. - Hoạt động thực hành 1: Tập viết cỡ chữ nhỏ bài Tà áo dài Việt Nam (vở luyện viết) - Hoạt động thực hành 2: Tập viết chữ cái viết hoa cỡ chữ nhỏ O, Ơ, Ô, P, Q. (vở luyện viết) Thứ ba, ngày 18 tháng 4 năm 2017 Toán Bài 100. Ôn tập về đo độ dài và khối lượng (Tiết 1) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - Nháp, vở. * Công cụ: Hội đồng tự quản; Hộp thư bè bạn. C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hàn 1: Chơi trò chơi “Đố bạn” (nháp) - Hoạt động thực hành 2: Em cùng bạn viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng (vở) - Hoạt động thực hành 3: Viết (theo mẫu) (vở) - Hoạt động thực hành 4: Viết theo mẫu (vở) Tiếng việt Bài 31 A. Người phụ nữ dũng cảm (tiết 2) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH, bảng nhóm, vở. * Công cụ: HĐTQ, góc học tập C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hành 1: Tìm hiểu nghĩa của từ (SHDH) - Hoạt động thực hành 2: Thi tìm nhanh những từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam (Bảng nhóm) - Hoạt động thực hành 3: Mỗi câu tục ngữ dưới đây nói lên phẩm chất gì của người phụ nữ Việt Nam? Viết câu trả lời vào vở (vở) Tiếng việt Bài 31 A. Người phụ nữ dũng cảm (tiết 3) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: SHDH, bìa bóng, bút lông, vở. * Công cụ: HĐTQ, góc học tập. C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hành 4: nghe - viết: Tà áo dài Việt Nam (Điều chỉnh) + Việc 1: Nghe thầy giới thiệu bài và chuẩn bị. (SHDH + Vở) @ Thầy giới thiệu bài. @ PCT HĐTQ mời các nhóm đọc, chia sẻ mục tiêu. @ Nghe thầy khẳng định lại mục tiêu và đọc mẫu, nghe bạn đọc lại. @ Em chuẩn bị vở theo hướng dẫn của thầy. + Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc thầm bài viết, giải nghĩa từ và nêu chú ý viết đúng. (bìa bóng, bút lông) @ Em tìm từ khó và viết ra nháp. @ Nhóm trưởng kiểm tra, chốt lại các từ khó viết ra bảng nhóm. @ Nhóm trưởng đọc cho các bạn luyện viết các từ khó vào nháp. @ Hoàn thành việc, báo cáo kết quả với thầy. + Việc 3: Nghe – viết vào vở. (Vở + Bút chì) @ Chúng em nghe thầy đọc và viết vào vở. @ Em trao đổi bài với bạn để giúp nhau chữa lỗi. @ Hoàn thành việc, báo cáo kết quả với thầy. @ Chúng em nghe thầy nhận xét bài viết. - Hoạt động thực hành 5: Xếp tên các huy chương, danh hiệu và giải thưởng dưới đây vào ô thích hợp. Viết lại các tên ấy cho đúng (SHDH) - Hoạt động thực hành 6: Bỏ. * Hoạt động ứng dụng: 1. Đọc lại những bài văn tả cảnh đã học trong HKI. 2. Hỏi người thân về những người phụ nữ anh hùng trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm của nước ta. Chiều Khoa học Bài 32. Sự sinh sản và nuôi con của chim và thú (Tiết 1) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH, PKT như SHDH. * Công cụ: Hội đồng tự quản, góc học tập, hộp thư bè bạn. C. Các hoạt động: - Hoạt động cơ bản 1: Tìm hiểu sự phát triển của phôi thai ở chim trong quả trứng (SHDH) - Hoạt động cơ bản 2: Bạn có biết (SHDH) - Hoạt động cơ bản 3: Tìm hiểu sự sinh sản của thú (SHDH) - Hoạt động cơ bản 4: So sánh sự sinh sản và nuôi con của chim và thú (SHDH) - Hoạt động cơ bản 5: Đọc và trả lời (SHDH) Địa lí Phiếu Kiểm tra 3 A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH, vở. * Công cụ: Góc học tập, HĐTQ. C. Các hoạt động: - Hoạt động cơ bản 4: Khám phá châu Nam Cực (SHDH) - Hoạt động cơ bản 5: Tìm hiểu các đại dương trên thế giới (SHDH) - Hoạt động cơ bản 6: Đọc và ghi vào vở (SHDH) - Hoạt động thực hành 1: Làm bài tập (vở) - Hoạt động thực hành 2: Chơi trò chơi “Ô chữ bí mật” (SHDH) - Hoạt động thực hành 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (SHDH) * Hoạt động ứng dụng: 1. Thử làm hướng dẫn viên du lịch. 2. Thi tìm hiểu những cái “nhất” về châu Nam Cực. Tiếng Việt* Bài 62. Luyện viết lại bài: Tà áo dài Việt Nam A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - Bìa bóng, bút lông, vở, bút chì. * Công cụ: HĐTQ, góc học tập. C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hành 4: nghe - viết: Tà áo dài Việt Nam (Điều chỉnh) + Việc 1: Nghe thầy giới thiệu bài và chuẩn bị. (SHDH + Vở) @ Thầy giới thiệu bài. @ PCT HĐTQ mời các nhóm đọc, chia sẻ mục tiêu. @ Nghe thầy khẳng định lại mục tiêu và đọc mẫu, nghe bạn đọc lại. @ Em chuẩn bị vở theo hướng dẫn của thầy. + Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc thầm bài viết, giải nghĩa từ và nêu chú ý viết đúng. (bìa bóng, bút lông) @ Em tìm từ khó và viết ra nháp. @ Nhóm trưởng kiểm tra, chốt lại các từ khó viết ra bảng nhóm. @ Nhóm trưởng đọc cho các bạn luyện viết các từ khó vào nháp. @ Hoàn thành việc, báo cáo kết quả với thầy. + Việc 3: Nghe – viết vào vở. (Vở + Bút chì) @ Chúng em nghe thầy đọc và viết vào vở. @ Em trao đổi bài với bạn để giúp nhau chữa lỗi. @ Hoàn thành việc, báo cáo kết quả với thầy. @ Chúng em nghe thầy nhận xét bài viết. Thứ tư, ngày 19 tháng 4 năm 2017 Toán Bài 100. Ôn tập về đo độ dài và khối lượng (Tiết 2) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH, vở. * Công cụ: Hội đồng tự quản; góc học tập. C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hành 5: Viết các số đo dưới dạng số thập phân (vở) - Hoạt động thực hành 6: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân (vở) - Hoạt động thực hành 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (vở) - Hoạt động thực hành 8: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (vở) * Hoạt động ứng dụng: Tìm 5 số liệu có đơn vị đo độ dài hay đo khối lượng, viết vào vở, đổi ra đơn vị bé hơn hoặc lớn hơn. Chiều Nghỉ Thứ năm, ngày 20 tháng 4 năm 2017 Tiếng việt Bài 31 B. Lời tâm tình của người chiến sĩ (Tiết 1) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH, vở. * Công cụ: HĐTQ, góc học tập C. Các hoạt động: - Hoạt động cơ bản 1: Quan sát các bức tranh và đọc lời gợi ý dưới tranh, cùng đoán xem đó là bài thơ hoặc câu chuyện nào em đã học (SHDH) - Hoạt động cơ bản 2: Nghe thầy đọc bài “Bầm ơi” (SHDH) - Hoạt động cơ bản 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (SHDH) - Hoạt động cơ bản 4: Cùng luyện đọc (SHDH) - Hoạt động cơ bản 5: Thảo luận, trả lời câu hỏi (SHDH) - Hoạt động cơ bản 6: Viết tiếp vào chỗ trống để trả lời (SHDH) - Hoạt động cơ bản 7: Đọc thuộc lòng, thi đọc trước lớp (SHDH) Tiếng việt Bài 31 B. Lời tâm tình của người chiến sĩ (Tiết 2) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH, vở. * Công cụ: HĐTQ, góc học tập. C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hành 1: Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I vào bảng (SHDH+vở) - Hoạt động thực hành 2: Viết vào vở dàn ý của một trong các bài văn trên (vở) Toán Bài 101. Ôn tập về đo diện tích (Tiết 1) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH, nháp, vở. * Công cụ: HĐTQ, góc HT. C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hành 1: Chơi trò chơi “Nhóm nào điền nhanh hơn?” (nháp) - Hoạt động thực hành 2: Thảo luận để trả lời các câu hỏi (SHDH) - Hoạt động thực hành 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (vở) - Hoạt động thực hành 4: Viết các số dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông (vở) Chiều Tiếng việt Bài 31 B. Lời tâm tình của người chiến sĩ (Tiết 3) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH, vở. * Công cụ: HĐTQ, góc học tập C. Các hoạt động: Theo tài liệu HDH - Hoạt động thực hành 3: Đọc thầm bài văn (SHDH) - Hoạt động thực hành 4: Thảo luận, trả lời câu hỏi (SHDH) * Hoạt động ứng dụng: Tìm hiểu, quan sát cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em, viết lại kết quả quan sát. Khoa học Bài 32. Sự sinh sản và nuôi con của chim và thú (Tiết 2) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH. * Công cụ: Hội đồng tự quản, góc học tập, hộp thư bè bạn. C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hành 1: Liên hệ thực tế (SHDH) - Hoạt động thực hành 2: Tìm hiểu về sự nuôi và dạy con của hổ, hươu (SHDH) * Hoạt động ứng dụng: 1. Với sự giúp đỡ của gia đình, hãy tìm hiểu cách nuôi con của các vật nuôi ở nhà em. 2. Nếu nhà em có vật nuôi hãy tham gia chăm sóc chúng. Toán* Bài 31. Ôn tập về đo độ dài và khối lượng (Tiết 2) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH, vở. * Công cụ: Hội đồng tự quản; góc học tập. C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hành 5: Viết các số đo dưới dạng số thập phân (vở) - Hoạt động thực hành 6: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân (vở) - Hoạt động thực hành 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (vở) - Hoạt động thực hành 8: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (vở) * Hoạt động ứng dụng: Tìm 5 số liệu có đơn vị đo độ dài hay đo khối lượng, viết vào vở, đổi ra đơn vị bé hơn hoặc lớn hơn. Thứ sáu, ngày 21 tháng 4 năm 2017 Toán Bài 101. Ôn tập về đo diện tích (Tiết 2) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - Nháp, SHDH. * Công cụ: HĐTQ, góc HT. C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hành 5: Viết các số đo dưới dạng số thập phân (vở) - Hoạt động thực hành 6: Viết các số đo dưới dạng số thập phân (vở) - Hoạt động thực hành 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (vở) - Hoạt động thực hành 8: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (vở) * Hoạt động ứng dụng: Em tìm trong sách, báo, 5 số liệu có đơn vị đo độ dài hay đo khối lượng, viết vào vở, tự đổi ra đơn vị bé hơn hoặc lớn hơn. Tiếng việt Bài 31 C. Ôn tập về tả cảnh (Tiết 1) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH, vở. * Công cụ: HĐTQ, góc học tập C. Các hoạt động: - Hoạt động cơ bản 1: Quan sát và tập nói về vẻ đẹp của cảnh trong các bức ảnh (SHDH) - Hoạt động cơ bản 2: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau (vở) Lập dàn ý: Một ngày mới bắt đầu ở quê em. Mở bài: Giới thiệu ngày mới bắt đầu ở quê em vào tháng nào trong năm? Sau một đêm say ngủ, ngày mới tỉnh giấc như thế nào? Thân bài: a) Tả bao quát vẻ đẹp của ngày mới. b) Tả chi tiết: Cảnh vật thấp thoáng hiện dần trong màn sương. - Tiếng gà gáy, làn khói bếp. - Sinh hoạt của gia đình em và của mọi người xung quanh vào buổi sáng. Khi mặt trời lên, cảnh vật, con người thay đổi như thế nào (mọi vật, cây cối rực rỡ hơn bởi ánh nắng ban mai, những giọt sương còn đọng lại trên cành cây được ánh mặt trời chiếu vào trông lấp lánh như những giọt kim cương). - Học sinh đến trường, những người nông dân hoặc công nhân đi làm. Kết bài: Cảm nghĩ của em khi quan sát một ngày mới bắt đầu ở quê em (yêu quê hương, yêu con người, yêu cuộc sống). Lập dàn ý: Một đêm trăng đẹp: Mở bài: Giới thiệu đêm trăng định tả ở đâu? Vào dịp nào? Thân bài: a) Tả bao quát: vẻ đẹp của cảnh vật dưới đêm trăng. b) Tả chi tiết: - Vẻ đẹp của trăng khi mới xuất hiện, khi trăng đã lên cao. - Cảnh vật đêm trăng, mặt đất, con sông, mặt hồ, cây cối, con người, con vật, gió... - Vẻ đẹp của trăng khi trời đã về khuya. Kết bài: Cảm nghĩ của em về đêm trăng đẹp. Lập dàn ý: Trường em trước buổi học Mở bài: Giới thiệu tên trường, nằm ở vị trí nào, ở vị trí đó trường em trông như thế nào? (thoáng mát, rộng rãi hay chật hẹp, mặt quay về hướng nào?) Thân bài: a) Quang cảnh chung: + Cảnh sân trường yên lặng (chưa có học sinh đến, chỉ có hàng cây đứng lặng yên trong gió sớm, chim hót ríu rít trên cành...) Những dãy phòng học như thế nào? + Quang cảnh cùa từng khu vực trong trường: Cổng trường, sân trường, các phòng học. phòng Ban Giám hiệu, thư viện. + Cây cối trước sân trường, trong vườn trường. + Một vài hoạt động trước buổi học: Học sinh tưới cây, bác bảo vệ mở của học sinh trực nhật, thầy cô giáo đến trường hướng dẫn các em dọn vệ sinh... + Cảnh sân trường khi học sinh đã đến đông đủ. Kết bài: Cám nghĩ của em đối với ngôi trường em đang học. Lập dàn bài: Một khu vui chơi, giải trí mà em thích. (cảnh đẹp của công viên vào buổi sáng) Mở bài: Giới thiệu tên công viên mà em định tả: Ở đâu? Em đến đó vào dịp nào hay thưởng xuyên đến? Thân bài: a) Tả bao quát: Cảnh quan của công viên (không khí. diện tích, cây, hoa, màu sắc...) b) Tả chi tiết: - Từng khu có những loại hoa gì? Màu sắc, vẻ đẹp của các loài hoa? - Cây cối trong công viên (cây cổ thụ hay cây mới trồng, sự biến đổi của các loài cây theo thời gian như thế nào? Các cây kiểng được tỉa, xén thành hình các con vật có gì ấn tượng và đẹp?) - Những khu đồi nhân tạo hay tự nhiên sẵn có đẹp như thế nào? Cảnh vật có liên quan đến công viên vào buổi sáng (chim chóc, ong bướm, lúc mưa, lúc nắng). - Những hoạt động cùa con người vào buổi sáng nơi công viên có gì nhộn nhịp, vui vẻ? - Lợi ích của công viên, ý thức bảo vệ chăm sóc công viên. Kết bài: Cảm nghĩ của em khi đến thăm công viên (Tinh thần thoải mái sau những giờ học tập mệt nhọc, gần gũi thiên nhiên...) - Hoạt động cơ bản 3: Dựa vào dàn ý đã lập, nói về cảnh em chọn để tả - Hoạt động cơ bản 4: Thi tả cảnh trước lớp Tiếng việt Bài 31 C. Ôn tập về tả cảnh (Tiết 2) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH, vở. * Công cụ: Hội đồng tự quản, góc học tập C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hành 1: Đọc các đoạn văn và thực hiện các yêu cầu (SHDH) - Hoạt động thực hành 2: Đọc mẫu chuyện vui, trả lời câu hỏi trong bảng (SHDH) - Hoạt động thực hành 3: Trong đoạn văn có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí. Em hãy sửa lại cho đúng, viết câu đã diền đúng dấu phẩy vào vở (vở) * Hoạt động ứng dụng: 1. Nói với người thân về một cảnh đẹp mà em thích. 2. Đọc hoặc kể lại cho người thân nghe mẩu chuyện vui em đã học ở lớp. Chiều Lịch sử Phiếu kiểm tra 3 Em đã học được những gì khi tìm hiểu về lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH. * Công cụ: HĐTQ, góc học tập. C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hành 1: Nối các nhân vật ở cột A với các sự kiện lịch sử ở cột B sao cho phù hợp (SHDH) - Hoạt động thực hành 2: Hoàn thành bảng về những sự kiện chính trong lịch sử của dân tộc ta từ năm 1930 đến năm 1967 (SHDH) - Hoạt động thực hành 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn về một sự kiện lịch sử mà em ấn tượng nhất thong qua các bài học Lịch sử lớp 5 (SHDH) - Hoạt động thực hành 4: Hãy viết những cảm nghĩ của em về Bác Hồ (SHDH) Phụ đạo Toán Bài 31. Ôn tập về đo diện tích (Tiết 2) A. Mục tiêu: Theo tài liệu HDH B. Đồ dùng dạy học: - SHDH, vở. * Công cụ: Hội đồng tự quản; góc học tập. C. Các hoạt động: - Hoạt động thực hành 5: Viết các số đo dưới dạng số thập phân (vở) - Hoạt động thực hành 6: Viết các số đo dưới dạng số thập phân (vở) - Hoạt động thực hành 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (vở) - Hoạt động thực hành 8: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (vở) * Hoạt động ứng dụng: Em tìm trong sách, báo, 5 số liệu có đơn vị đo độ dài hay đo khối lượng, viết vào vở, tự đổi ra đơn vị bé hơn hoặc lớn hơn. Sinh hoạt lớp Tuần 31 Chủ điểm tháng 4: Hòa bình và hữu nghị I/ Mục tiêu: - Nhóm trưởng các nhóm nắm các mặt hoạt động của nhóm mình trong tuần qua. - Nhóm trưởng tổng kết các mặt hoạt động của lớp để báo cáo trước lớp và giáo viên chủ nhiệm. - Học sinh có ý thức điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tích cực. * NGLL: Hoạt động 4: Giao lưu với HS các trường khác. HS biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với các bạn HS những trường khác, địa phương khác. II/ Chuẩn bị: Thư kí kẻ bảng sinh hoạt lớp trên bảng. Chủ tịch viết kế hoạch tuần tới lên bảng + xếp bàn ghế. III/ Các hoạt động: 1. Ổn định: Ban Văn nghệ giới thiệu và mời các bạn hát 2. Kiểm điểm công tác tuần qua: Lần lượt từng nhóm báo cáo các hoạt động của nhóm mình trong tuần qua, thư kí ghi bảng. TT Nội dung Nhóm Hoa Đào Nhóm Mây Trắng Nhóm Voi Con Nhóm Hoa Phượng Nhóm Sơn Ca 1 Chuyên cần .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 2 Học tập .. .. .... .. .... .. .... .. .. .. .... .. .... .. .... .. .. .. .... .. .... .. .... .. .. .. .... .. .... .. .... .. .. .. .... .. .... .. .... .. 3 a/ Đi trễ, về sớm .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. b/ Xếp hàng .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. c/ Trật tự .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. d/ Đồng phục, tác phong .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. e/ TDGG, chào cờ, Đánh răng. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 4 Vệ sinh .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 5 Tuyên dương .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 6 Phê bình .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 7 Tổng kết .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Sau khi nhóm trưởng báo cáo xong, học sinh phát biểu ý kiến, các bộ phận giải đáp thắc mắc của các bạn. HĐTQ nhận xét có tuyên dương và phê bình về các mặt trong tuần. Chủ tịch tổng kết tuyên dương các nhóm và cá nhân có nhiều tiến bộ trong tuần (HS được tuyên dương đứng lên HS khác vỗ tay). Các nhóm và cá nhân bị phê bình tự nhận khuyết điểm và nêu hướng khắc phục. * NGLL: Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương 3. Triển khai kế hoạch tuần tới: Chủ tịch nêu cụ thể rõ ràng kế hoạch tuần tới để các bạn cùng nghe. Học sinh ghi kế hoạch vào sổ tay. 3. Kế hoach tuần tới: - Ổn định nề nếp lớp. - Thi đua học tốt. - Tiếp tục rèn chữ viết. - Bỏ rác đúng nơi quy định. - Tham gia thi các trò chơi dân gian. - Vệ sinh, chỉnh trang sân trường, lớp học. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Tham gia và thực hiện tốt kế hoạch của lớp, nhà trường, Chi Đội, Liên Đội. * CTHĐTQ mời giáo viên có ý kiến. * NGLL TUẦN 32: Chủ điểm tháng 5: Bác Hồ kính yêu Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ 4. Dặn dò: .. .. .. 5. Nhận xét tiết học: .. .. .. Duyệt của BGH Duyệt KT .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Lập dàn ý: Một ngày mới bắt đầu ở quê em. Mở bài: Giới thiệu ngày mới bắt đầu ở quê em vào tháng nào trong năm? Sau một đêm say ngủ, ngày mới tỉnh giấc như thế nào? Thân bài: a) Tả bao quát vẻ đẹp của ngày mới. b) Tả chi tiết: Cảnh vật thấp thoáng hiện dần trong màn sương. - Tiếng gà gáy, làn khói bếp. - Sinh hoạt của gia đình em và của mọi người xung quanh vào buổi sáng. Khi mặt trời lên, cảnh vật, con người thay đổi như thế nào (mọi vật, cây cối rực rỡ hơn bởi ánh nắng ban mai, những giọt sương còn đọng lại trên cành cây được ánh mặt trời chiếu vào trông lấp lánh như những giọt kim cương). - Học sinh đến trường, những người nông dân hoặc công nhân đi làm. Kết bài: Cảm nghĩ của em khi quan sát một ngày mới bắt đầu ở quê em (yêu quê hương, yêu con người, yêu cuộc sống). Lập dàn ý: Một đêm trăng đẹp: Mở bài: Giới thiệu đêm trăng định tả ở đâu? Vào dịp nào? Thân bài: a) Tả bao quát: vẻ đẹp của cảnh vật dưới đêm trăng. b) Tả chi tiết: - Vẻ đẹp của trăng khi mới xuất hiện, khi trăng đã lên cao. - Cảnh vật đêm trăng, mặt đất, con sông, mặt hồ, cây cối, con người, con vật, gió... - Vẻ đẹp của trăng khi trời đã về khuya. Kết bài: Cảm nghĩ của em về đêm trăng đẹp. Lập dàn ý: Trường em trước buổi học Mở bài: Giới thiệu tên trường, nằm ở vị trí nào, ở vị trí đó trường em trông như thế nào? (thoáng mát, rộng rãi hay chật hẹp, mặt quay về hướng nào?) Thân bài: a) Quang cảnh chung: + Cảnh sân trường yên lặng (chưa có học sinh đến, chỉ có hàng cây đứng lặng yên trong gió sớm, chim hót ríu rít trên cành...) Những dãy phòng học như thế nào? + Quang cảnh cùa từng khu vực trong trường: Cổng trường, sân trường, các phòng học. phòng Ban Giám hiệu, thư viện. + Cây cối trước sân trường, trong vườn trường. + Một vài hoạt động trước buổi học: Học sinh tưới cây, bác bảo vệ mở của học sinh trực nhật, thầy cô giáo đến trường hướng dẫn các em dọn vệ sinh... + Cảnh sân trường khi học sinh đã đến đông đủ. Kết bài: Cám nghĩ của em đối với ngôi trường em đang học. Lập dàn bài: Một khu vui chơi, giải trí mà em thích. (cảnh đẹp của công viên vào buổi sáng) Mở bài: Giới thiệu tên công viên mà em định tả: Ở đâu? Em đến đó vào dịp nào hay thưởng xuyên đến? Thân bài: a) Tả bao quát: Cảnh quan của công viên (không khí. diện tích, cây, hoa, màu sắc...) b) Tả chi tiết: - Từng khu có những loại hoa gì? Màu sắc, vẻ đẹp của các loài hoa? - Cây cối trong công viên (cây cổ thụ hay cây mới trồng, sự biến đổi của các loài cây theo thời gian như thế nào? Các cây kiể
Tài liệu đính kèm: