Giáo án VNEN Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017

LỊCH SỬ

PHIẾU KIỂM TRA 3

EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ KHI TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY.

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết

II. Hoạt động động thực hành.

1.Nối các nhân vật ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho phù hợp.

- Nguyễn Trường Tộ: trình bản điều trần, mong muốn canh tân đất nước.

- Phan Bội Châu: Phong trào Đông Du

- Tôn Thất Thuyết: Cuộc phản công ở kinh thành Huế và ban Chiếu Cần Vương.

- Nguyễn Ái Quốc: Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Trường Định: Được suy tôn làm “ Bình Tây Đại nguyên soái”

Võ Nguyên Giáp: Chiến thắng Điện Biên Phủ.

2.Hoàn thành bảng sau về những sự kiện chính trong lịch sử dân tộc ta từ năm 1930 đến năm 1976.

Thời gian Sự kiện Ý nghĩa lịch sử

3-2-1930 Đảng Công sản Việt Nam ra đời Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam đã qui tụ 3 tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất- Đảng Cộng sản Việt Nam - theo một đường lối chính trị đúng đắn, tạo nên sự thống nhất về tư

tưởng, chính trị và hành động của phong trào cách mạng cả nước, hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

19-8-1945 Cách mạng tháng Tám Cách mạng Tháng Tám là một trong những trang sử vẻ vang nhất, chói lọi nhất của lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Bằng thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, nhân dân ta đã đập tan ách phát-xít Nhật, lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp gần 100 năm, xóa bỏ chế độ phong kiến hàng nghìn năm, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình. Ðảng ta từ khi ra đời bị khủng bố dã man, đã trở thành đảng lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo xã hội.

2-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa + Bản TNĐl được công bố ghi nhận sự thắng lợi hoàn toàn và triệt để của cuộc Tổng k/n T8/45 mở đầu 1 kỷ nguyên mới trong LS dtộc - kỷ nguyên độc lập tự do định hướng tiến lên CNXH.

+ Bản TNĐL còn khẳng định chủ quyền và địa vị pháp lý của Nhà nước VNDCCH và quyết tâm của nhân dân VN trong sự nghiệp bảo vệ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm.

7-5-1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ Chiến thắng này góp phần quyết định đập tan hoàn toàn dã tâm xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, buộc chúng phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ, kết thúc chiến tranh ở Đông Dương, mở ra một thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia, góp phần quan trọng đối với phong trào giải phóng dân tộc, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi toàn thế giới.

30-4-1975 Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Ngày 30/4/1975, đại thắng mùa xuân đã làm thất bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân mới của đế quốc Mỹ ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc vẻ vang cuộc chiến tranh cứu nước lâu dài nhất, khó khăn nhất và vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta.

25-4-1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội. Tổng tuyển cử là một thắng lợi có ý nghĩa quyết định trên con đường tiến tới hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.

 3.Hãy viết một đoạn văn ngắn về sự kiện lịch sử mà em ấn tượng nhất thong qua các bài học lịch sử lớp 5.

- Gv gợi ý một số sự kiện, học sinh tự viết

- Viết những cảm nghĩ của em về Bác Hồ:

III. Hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân tìm hiểu thêm về ý nghĩa của một số mốc lịch sử khác.

- HS cả lớp

- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm

- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm

.

- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm

 

docx 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chơi theo hướng dẫn SGK
2.Viết lại bảng đơn độ dài và bảng đơnvị đo khối lượng
- HS nêu lại và viết theo cặp đôi
3.Viết theo mẫu
1m = 11000 km = 0,001 km 1km = 10hm = 100dam = 1000m
1g = 11000 kg = 0,001 kg 1kg = 10hg = 1000dag = 1000g
1kg = 11000 tấn = 0,001 tấn 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg
4. Viết theo mẫu:
8267 m = 8 km = 267 m = 8,267 m
4075 m = 4 km 75 m = 4,075 m
901 m = 0 km 901 m = 0,901 m
345cm = 3m 45 cm = 3,45cm
4092 g = 4 kg 92g = 4,092kg
5065 kg = 5 tấn 65 kg = 5,065 tấn
65 dm = 6 m 5 dm = 6,5 m
409 cm = 0 m 409 cm = 0,409cm
- Hs cả lớp chơi 
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
.
TIẾNG VIỆT
 Bài 30 A: NỮ TÍNH VÀ NAM TÍNH (Tiết 1)
I. Khởi động: Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình
II. HĐTH
 1. Viết đúng tên các danh hiệu, huân chương được in nghiêng:
- Anh hùng lao động.
- Anh hùng Lực lượng vũ trang 
- Huân chương Sao vàng.
- Huân chương Độc lập hạng Ba.
- Huân chương Lao động hạng Nhất.
- Huân chương Độc lập hạng Nhất.
* Viết hoa mỗi chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó; Ba; Nhất; Nhất viết hoa vì đó là từ chỉ hạng của huân chương.
2. Chọn tên huân chương điền vào chỗ trống:
a) Huân chương Sao vàng.
b) Huân chương Huân công.
c) Huân chương Lao động.
- HĐ cả lớp
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
Rút kinh nghiệm
LỊCH SỬ
PHIẾU KIỂM TRA 3
EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ KHI TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY.
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
II. Hoạt động động thực hành.
1.Nối các nhân vật ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho phù hợp.
- Nguyễn Trường Tộ: trình bản điều trần, mong muốn canh tân đất nước.
- Phan Bội Châu: Phong trào Đông Du
- Tôn Thất Thuyết: Cuộc phản công ở kinh thành Huế và ban Chiếu Cần Vương.
- Nguyễn Ái Quốc: Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Trường Định: Được suy tôn làm “ Bình Tây Đại nguyên soái”
Võ Nguyên Giáp: Chiến thắng Điện Biên Phủ.
2.Hoàn thành bảng sau về những sự kiện chính trong lịch sử dân tộc ta từ năm 1930 đến năm 1976.
Thời gian
Sự kiện
Ý nghĩa lịch sử
3-2-1930
Đảng Công sản Việt Nam ra đời
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam đã qui tụ 3 tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất- Đảng Cộng sản Việt Nam - theo một đường lối chính trị đúng đắn, tạo nên sự thống nhất về tư
tưởng, chính trị và hành động của phong trào cách mạng cả nước, hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
19-8-1945
Cách mạng tháng Tám
Cách mạng Tháng Tám là một trong những trang sử vẻ vang nhất, chói lọi nhất của lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Bằng thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, nhân dân ta đã đập tan ách phát-xít Nhật, lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp gần 100 năm, xóa bỏ chế độ phong kiến hàng nghìn năm, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình. Ðảng ta từ khi ra đời bị khủng bố dã man, đã trở thành đảng lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo xã hội.
2-9-1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
+ Bản TNĐl được công bố ghi nhận sự thắng lợi hoàn toàn và triệt để của cuộc Tổng k/n T8/45 mở đầu 1 kỷ nguyên mới trong LS dtộc - kỷ nguyên độc lập tự do định hướng tiến lên CNXH.
+ Bản TNĐL còn khẳng định chủ quyền và địa vị pháp lý của Nhà nước VNDCCH và quyết tâm của nhân dân VN trong sự nghiệp bảo vệ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm..
7-5-1954
Chiến thắng Điện Biên Phủ
Chiến thắng này góp phần quyết định đập tan hoàn toàn dã tâm xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, buộc chúng phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ, kết thúc chiến tranh ở Đông Dương, mở ra một thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia, góp phần quan trọng đối với phong trào giải phóng dân tộc, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi toàn thế giới.
30-4-1975
Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Ngày 30/4/1975, đại thắng mùa xuân đã làm thất bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân mới của đế quốc Mỹ ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc vẻ vang cuộc chiến tranh cứu nước lâu dài nhất, khó khăn nhất và vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta.
25-4-1976
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
Tổng tuyển cử là một thắng lợi có ý nghĩa quyết định trên con đường tiến tới hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
 3.Hãy viết một đoạn văn ngắn về sự kiện lịch sử mà em ấn tượng nhất thong qua các bài học lịch sử lớp 5.
- Gv gợi ý một số sự kiện, học sinh tự viết
- Viết những cảm nghĩ của em về Bác Hồ:
III. Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân tìm hiểu thêm về ý nghĩa của một số mốc lịch sử khác.
- HS cả lớp 
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
.
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
TIẾNG VIỆT
 Bài 30 A: NỮ TÍNH VÀ NAM TÍNH (Tiết 2)
I. Khởi động: Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình
II. HĐTH
3. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở.
- Gv đọc bài.
- Trao đổi bạn và sửa lỗi.
III. HDƯD: HS chia sẻ quy tắc viết hoa cho người thân.
- HĐ cả lớp
-HĐ cá nhân
Ngày soạn: /4/2017
Ngày giảng: Thứ ngày tháng 4 năm 2017
TOÁN
BÀI 101: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH ( Tiết 1) 
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời
II. Hoạt động thực hành.
1.Chơi trò chơi: “ Nhóm nào điền nhanh hơn”
- Gv hướng dẫn như Tài liệu
km²
hm²
dam²
m²
dm²
cm²
mm²
1 km²
= 100 hm²
1hm²
= 100
dam²
= 0,01
km²
1dam²
= 100
m²
= 0,01
hm²
1m²
= 100
dm²
= 0,01
dam²
1dm²
= 100
cm²
= 0,01m²
1cm²
= 100
mm²
= 0,01
dm²
1mm²
= 0,01
cm²
2. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
a) Mỗi đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
b) Mỗi đơn vị bé bằng 1/100 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
c) Mỗi héc- ta bằng 10000m²
3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)100ha; 10000 m²; 70 000 m²; 1200 m²; 30 000 m²
b) 0,01dam² = 0,0001ha; 0,15dam² = 0,0015hm²
0,8hm²; 0,14 m²; 0,05km² 
4. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông. 
0,34 m²; 0,529 m²; 40 000 m²
320 m²; 500 000 m²; 1500 m² 
III. Hoạt động ứng dụng
- Nói cho người thân biết mối quan hệ của bảng đơn vị đo 
- HS cả lớp hát
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
TIẾNG VIỆT
Bài 30 A: NỮ TÍNH VÀ NAM TÍNH (Tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt
II. Hoạt động thực hành:
4) Phẩm chất của học sinh nam: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh.
- Phẩm chất của học sinh nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
* Nghĩa của từu ngữ chỉ phẩm chất:
- Dũng cảm: dám đương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm.
- Cao thượng: cao cả, vượt lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen.
- Năng nổ: ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong mọi công việc chung.
- Dịu dàng: gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ đến các giác quan hoặc tinh thần. 
- Khoan dung: rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm.
- Cần mẫn: siêng năng và lanh lợi
5) Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì?
a. Phẩm chất chung của hai nhân vật cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác.
+ Ma-ri-ô nhờ bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống.
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô.
b. Phẩm chất riêng của mỗi nhân vật:
+ Ma-ri-ô kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng 
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính 
III. Hoạt động ứng dụng: GV giao HDƯD (21)
- HS cả lớp cùng chơi
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Bài 30 B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM(Tiết 1 )
I. Khởi động
1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
II. Hoạt động cơ bản:
1. Gọi đúng tên trang phục:
- Áo bà ba; áo tứ thân; áo dài.
2. Nghe thầy cô(hoặc bạn) đọc bài: Đất nước 
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
4.Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1) Phụ nữ Việt Nam xưa nay mặc áo dài thẫm màu bên ngoài. Bên trong là những lớp áo cánh nhiều màu. Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ tế nhị, kín đáo.
2) Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vài  Áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải nên rộng gấp đôi vạt phải.
- Áo dài tân thời là chiếc áo cổ truyền được cải tiến. Áo tân thời vừa giữ được phong cách tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
3) Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam.
4) Người phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
+ Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ đẹp hơn.
* Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
6. Mỗi em đọc đọc đoạn văn mình thích.
* GV chia sẻ: Cho hs xem thêm về trang phục người phụ nữ Việt Nam
-HĐ cả lớp
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
-HĐ cả lớp
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
Rút kinh nghiệm
ĐỊA LÍ
BÀI 14: CHÂU ĐẠI DƯƠNG, CHÂU NAM CỰC 
VÀ CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI (Tiết 2) 
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
 II. Hoạt động thực hành:
Làm bài tập:
a1 – a4- a5- a6-
Trò chơi “Ô chữ bí mật”
Bắc Băng Dương
Đại Tây Dương
Biển Đông
Ấn Độ Dương
Cá voi xanh
San hô
Thái Bình Dương
Hoang mạc
Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
Gv tổ chức như Tài liệu hướng dẫn.
III. Hoạt động ứng dụng
Gv giao bài trang 104
- HS cả lớp cùng hát
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
......................................................
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 23: CHƠI TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ NÊN HAY KHÔNG NÊN
 (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: 
- Nêu được tác dụng của việc lạm dung chơi trò chơi điện tử, cách thức hạn chế tác hại
- Không lạm dụng trò chơi điện tử trong cuộc sống hàng ngày
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài
 	III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1 đến ND 3 của HĐCB
C. Hoạt động cơ bản 
1. Những nhà thám tử
* NT lấy phiếu học tập
- Suy nghĩ và trả lời 
- Cùng nhau trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ, báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến
2. Cách hạn chế tác hại của việc lạm dụng trò chơi điện tử: Ý kiến người trong cuộc
* NT lấy phiếu học tập
Suy nghĩ và trả lời
- Thảo luận và tìm những cách làm giảm tác hại của chơi trò chơi điện tử
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến
3. Những người bạn lớn
* NT lấy phiếu học tập
- Đọc thầm các câu hỏi trong phiếu học tập
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 
- Trao đổi câu trả lời
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
- Nêu cách hạn chế tác hại của trò chơi điện tử
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên
	- Chia sẻ nội dung
- Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
1. Xếp thời gian biểu cụ thể, hợp lí; thực hiện xoa bóp để chơi trò chơi điện tử sau khi học bài và làm xong việc nhà
2. Chia sẻ tác hại với bố mẹ, anh, chị, em về việc lạm dụng chơi trò chơi điện tử
Ngày soạn: /4/2017
Ngày giảng: Thứ ngày tháng 4 năm 2017
TOÁN
BÀI 101: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH ( Tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Thầy cô cho em mùa xuân
II. Hoạt động thực hành:
Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc- ta:
7,278ha; 0,4015ha; 14,03ha
30ha; 0,2068ha; 0,001008ha
Đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn ta chia số đó cho 100; 10000; 1000000;
>; <; = 
Cách làm:
2 m² 5 dm² = 2 m² + 5/100 m² = 2,05 m²
Suy ra ta điền dấu <
5 m² 3 dm² = 5,03 m² 4km² 5m² < 4,00005km²
3 m² 375cm² 2,05hm²
 44 000 m² 5 dm² < 4,5ha
Đúng ghi Đ, sai ghi S
Đ; b) Đ; c) S; d) Đ
Giải bài toán:
Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
250 : 2 = 125(m)
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng thửa ruộng đó là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài thửa rộng đó là:
125- 50 = 75(m)
Diện tích thửa ruộng đó là:
75 x 50 = 3750(m²)
Trên cả thửa ruộng đó người ta thu được số tấn thóc là: 3750 : 100 x 65= 2437,5(kg) = 2,4375 tấn
 Đáp số: 2,4375 tấn
Bài toán đưa về dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
III. Hoạt động ứng dụng:
Gv giao bài trang 60
- HS cả lớp hát
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
.
TIẾNG VIỆT
Bài 30 B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM(Tiết 2)
I. Khởi động
1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
II. Hoạt động thực hành:
1.Điền vào chỗ trống trong phiếu sau để hoàn chỉnh cách làm bài văn tả con vật.
a) Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:
- Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
- Thân bài:
+ Tả đặc điểm, hình dáng 
+ Tả thói quen sinh hoạt và đặc tính của con vật.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em đối với con vật được tả.
b) Trình ự tả con vật:
- Tả hình dáng rồi tả màu sắc, đường nét,
- Có thể tả bao quát rồi tả từng bộ phận cụ thể.
c) Các giác quan được sử dụng khi quan sát: thính giác, xúc giác, thị giác.
d) Biện pháp tu từ thường dùng khi tả con vật: so sánh, nhân hóa.
2. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi:
a) Bài văn gồm các đoạn
- Đoạn 1: Câu đầu.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “ mờ mờ rủ xuống cỏ cây”.
- Đoạn 3: Tiếp theo đến “ trong bóng đêm dày”.
- Đoạn 4: Phần còn lại.
Nội dung chính của từng đoạn
- Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều.
- Tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi chiều.
- Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.
- Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.
b) Tác giả quan sát bằng nhiều giác quan:
+ Thị giác (mắt): Nhìn thấy chim họa mi bay đến, thấy chim nhắm mắt, thu đầu vào cổ ra mà hót, xù lông, chuyền từ bụi nọ sang bụi kia tìm sâu 
+ Thính giác (tai): Nghe tiếng hót của họa mi các buổi chiều, nghe tiếng hót vang lừng chào buổi sáng 
c) Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
- HS tự do trả lời và giải thích rõ vì sao mình thích.
3. Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
IV. Hoạt động ứng dụng.
Đọc cho người thân nghe đoạn văn em viết ở trên lớp
-HĐ cả lớp
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
-HĐ cả lớp
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
Ngày soạn: /4/2017
Ngày giảng: Thứ ngày tháng 4 năm 2017
TOÁN
Bài 102: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỂ TÍCH ( Tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời
II. Hoạt động cơ bản
 Chơi trò chơi: “Nhóm nào nhanh và đúng?
Nhóm chơi theo hướng dẫn sách giáo khoa
2.Thảo luận để trả lời câu hỏi
-Trong các đơn vị đo thể tích mỗi đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn liên tiếp.
- Trong các đơn vị đo thể tích mỗi đơn vị bé bằng 1/1000 lần đơn vị lớn hơn liên tiếp.
- Để đo thể tích nước, có khi dùng đơn vị đo là lít. Đơn vị đo thể tích dm3 bằng đơn vị đo lít 
3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 1m3 = 1000dm3 b) 1dm3 = 0,001 m3 = 1000cm3
3dm3 =3000cm3 415dm3 = 0,415 m3 
5,347m3 = 5347dm3 280dm3 = 280 000cm3
21,5dm3 = 21500cm3 14000cm3 = 14 m3 
3,006dm3 = 3dm3 = 6cm 5231,4cm3 = 5,2314dm3
4. Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét khối
34m3 321dm3 = 34,321 m3 530,2dm3 = 0,5302 m3
 5200cm3 = 0,0052 m3 2700dm3 = 2,7 m3 
 4m3 25dm3 = 4,025 m3 1 m3 1500cm3 = 1,0015 m3 
III. Hoạt động ứng dụng
- Nói cho người thân nghe mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích 
- HS cả lớp hát
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
TIẾNG VIỆT
Bài 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 3)
* Khởi động
1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
I. Hoạt động thực hành: 
 4. Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ tài năng
-HS thực hiện theo trình tự SGK
+Tìm và nhớ lại truyện
+Tập kể chuyện
5.Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
6.Thi kể chuyện trước lớp
- Đại diện các nhóm kể chuyện, lớp bình chọn bạn kể hay.
II. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 27
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cả lớp
Ngày soạn: /4/2017
Ngày giảng: Thứ ngày tháng 4 năm 2017
TOÁN
BÀI 102:ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (Tiết2)
I. Khởi động
- Trưởng ban Văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt.
II. Hoạt động thực hành
5. Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là dm3
72780cm3 = 72,780dm3 3 m3 25dm3 = 3,025m3 
40,1527m3 = 40152,7dm3 12m3 68cm3 = 12,000068dm3
14,03cm3 = 0,01403dm3 10,0899 m3 = 10089,9dm3 
6. So sánh
 12m3 5dm3 < 12,5m3 4m3 5cm3 < 4,005cm3
3m3 3m3 = 3,003m3 1m3 15dm3 < 1.05m3
3m3 375cm3 4,5dm3
7. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a)560m3 = 56 000dm3 b) 350dm3 > 35 000cm3
c)7dm3 80cm3 = 7m3 d)13m3 21dm3 = 13,21m3
8. Giải bài toán
Bài giải
Thể tích bể nước đó là
4 x 3 x 2,5 = 30 (m)
Trong bể chứa số nước là
30 x 80 : 100 = 24 (m3)
24 m3 = 24 000 lít
b)Mức nước trong bể cao là:
24 : 3 x 4 = 2 (m)
 Đáp số: a) 24 000 lit
 b) 2 m
III. Hoạt động ứng dụng:
GV giao HDƯD trang 63
- Hs cả lớp chơi 
-- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
BÀI 30C: EM TẢ CON VẬT (Tiết 1 + 2)
I. Khởi động
- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.
II. Hoạt động cơ bản:
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
a)Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung.
b)Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
 Khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng.
c)Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
2. Đọc thầm chuyện: Truyên kể về bình minh.
(Phòng học thông minh)
Phẩy ;2- chấm; 3- phẩy; 4- phẩy; 5- phẩy; 6- phẩy; phẩy; 7 – phẩy; 8- phẩy; 9- phẩy.
III. Hoạt động thực hành.
Viết bài văn tả con vật.
IV. Hoạt động ứng dụng.	
- GV giao bài trang 30
- Cả lớp hát
-HĐ cả lớp
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
- HĐ cá nhân- cặp đôi- nhóm
........................................................
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 23: CHƠI TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ NÊN HAY KHÔNG NÊN
 (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: 
- Không lạm dụng trò chơi điện tử trong cuộc sống hàng ngày
- Biết phê phán, lạm dụng trò chơi điện tử của các bạn
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài
 	III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1 đến ND 3 của HĐTH (ND2 để chia sẻ cùng giáo viên trước lớp) 
C. Hoạt động cơ bản 
1. Xử lí tình huống và đóng vai
* NT lấy phiếu học tập
- Suy nghĩ và trả lời 
- Thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống phù hợp
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ, chuẩn bị kịch bản và đóng vai trong nhóm theo kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến
2. Điều em muốn nói
* NT lấy phiếu học tập
- Suy nghĩ và viết một thông điệp về trò chơi điện tử; cách chơi thông minh, hợp lí và hiệu quả
- Chia sẻ thông điệp cho nhau
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ thông điệp và gửi vào hộp thư Điều em muốn nói
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
- Nêu cách hạn chế tác hại của trò chơi điện tử
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên
	- Chia sẻ nội dung: Thực hành vận động (Gv làm mẫu về cách hướng dẫn hs cách xoa mắt, xoa bóp tay- vai, xoay cổ)
- Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
1. Hướng dẫn anh chị em các bài tập xoa bóp giảm tác hại đến cơ thể khi chơi trò chơi điện tử
..
SINH HOẠT TUẦN 30
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.
- Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp
- GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm:
 - Đã ổn định được nề nếp lớp
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: 
 .................................................................................................................
 b. Khuyết điểm:
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài: 
............................................................................................................................
- 1 số em còn quên sách, vở ghi:.........................................................................
* Bình các ban làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:
 - Ban: ..........................................................................................................
- Cá nhân: ...............................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan_30_VNEN_lop_5.docx