Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017

Địa lí: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

I. MỤC TIÊU :

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đại hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

* Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp.

- Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực phía Bắc, Nam dãy Bạch Mã

II. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

 - TBVN: Cho lớp hát

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Việc 1: Tìm hiểu đặc điểm của dãy đồng bằng duyên hải miền Trung

¬ Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu học tập

Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất ý kiến

 Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến

Việc 2: Nêu đặc điểm khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung

 Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu học tập

Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất ý kiến

 Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến

* Giáo viên chốt ý.

* Học sinh đọc ghi nhớ SGK/tr137

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

 Em cùng người thân nêu nguyên nhân sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía Bắc và phía Nam của vùng đồng bằng duyên hải.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo phiếu học tập
Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất ý kiến
 Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến
* Giáo viên chốt ý.
* Học sinh đọc ghi nhớ SGK/tr137
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Em cùng người thân nêu nguyên nhân sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía Bắc và phía Nam của vùng đồng bằng duyên hải.
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2017
Tập đọc: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDHS biết dũng cảm đấu tranh cho khoa học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi câu dài cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Hoạt động nhóm: NT tổ chức các bạn đọc và trả lời câu hỏi bài Ga- vrốt ngoài chiến lũy
 - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
 cá nhân đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu từ khó: 
 đọc các từ khó Ga-vrốt, Ăng – giôn -ra.
 tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài 
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
- Luyện đọc trong nhóm, Nhóm trưởng theo dõi, hướng dẫn bạn đọc đúng
- Tổ chức luyện đọc câu dài,
 - Một số nhóm đọc bài trước lớp.
2. Tìm hiểu bài:
: Đọc thầm từng đoạn. Trả lời các câu hỏi ở SGK
 Trao đổi với bạn câu trả lời.
 thống nhất ý kiến. Trình bày câu trả lời trước lớp. Nêu nội dung bài đọc
Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
: Luyện đọc diễn cảm đoạn 2;3
 đọc cho nhau nghe
 cả nhóm cùng chia sẻ
- Ban học tập tổ chức các bạn thi đọc
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Em học được điều gì từ bài đọc ? 
. 
Luyện từ và câu: CÂU KHIẾN 
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc thầy cô giáo(BT3).
*HSKG tìm thêm được các câu khiến trong sgk(BT2, mục III) đặt được hai câu khiến với hai đối tượng khác nhau(BT3).
- GDHS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ , vở BT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
: Đọc và trả l lời các câu hỏi ở phần nhận xét
- Trao đổi cùng bạn về dấu hiệu và tác dụng của câu khiến
2. Ghi nhớ: Thảo luận : thế nào là câu khiến?
 Cá nhân đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Sgk-T88 Tìm câu khiến trong những đoạn trích (sgk)
Cá nhân làm bài.
: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
Bài tập 2,3: Sgk-T89
: Cá nhân làm bài.
: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
: Cùng kiểm tra và bổ sung cho nhau về cách đặt câu khiến
: Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em chú ý dùng câu khiến phù hợp khi nói chuyện với nười khác.
Toán: LUYỆN TẬP (Làm bài kiểm tra) 
I.MỤC TIÊU: 
- Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số , tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau, rút gọn .....
- Cộng , trừ , nhân chia hai phân số. Cộng , trừ , nhân phân số với số tự nhiên , chia phân số cho số tự nhiên khác 0....
ĐỀ RA :
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Khoanh tròn chữ đặt trước kết quả đúng 
Bài 1 : Phân số lớn hơn 1 là: 
a. b. c. d. 
Bài 2 : Trong các phân số . ; ; ; phân số bằng phân số là : 
a. b. c. d. 
Bài 3 : 2m2 5dm2 bằng: 
a. 25dm2 b. 205dm2 c. 2005dm2 d. 250dm2
Bài 4 : Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là 
46dm , chiều cao là 15dm. 
Diện tích của mảnh đất đó là ..........................
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Bài 1 : ( 2 đ) Thực hiện tính 
a) + ................................................................................................. 
b) 6 - ................................................................................................. ...... 
c) ................................................................................................. 
d) 3 : ................................................................................................. ...... 
Bài 2 : ( 1 đ) Tính giá trị của biểu thức 
 - : = ..........................................................................................
Bài 3 : ( 1 đ) Tìm x 
 x : = 2 +
Bài 4 : ( 2 đ) Hiện nay ông 72 tuổi , tuổi bố bằng tuổi ông . Hỏi hiện nay ông hơn bố bao nhiêu tuổi ? 
Bài 5 : ( 1 đ) Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích m2 , chiều rộng m . Tính chiều dài của tấm bìa ? 
Bài 6 : ( 1 đ) Tính nhanh 
a. + + +........................................................................................
b. + ........................................................................................
Tập đọc: CON SẺ
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. Bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
H trả lời được các câu hỏi ở cuối bài.
- Giáo dục HS làng dũng cảm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh ở sgk, bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: 1HS đọc toàn bài
Việc 2: Luyện đọc theo đoạn
: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
 Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc, nhắc bạn đọc đúng, tiếng, từ khó, dễ lẫn
- Một số nhóm đọc trước lớp
Việc 4: Tìm hiểu từ khó
Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài 
- Trao đổi với bạn nhĩa các từ khó
 Nghe cô giáo đọc lại bài
2. Tìm hiểu bài:
Đọc thàm từn đoạn. Trả lời các câu hỏi ở SGK
 Trao đổi cùng bạn câu trả lời
 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Trao đổi, thảo luận nêu nội dung bài
 Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
: Luyện đọc diễn cảm 
 đọc cho nhau nghe một đoạn trong bài
 chia sẻ cách đọc
- Ban HT tổ chức thi đọc diễn cảm
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc bài cho người thân nghe, cùng người thân trao đổi về lòn dũng cảm
Ôn L Toán: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Thực hiện được các phép tính với PS; Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, chia có PS.
; Giải bài toán có liên quan đến các phép tính với PS.
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập 
* HS hoàn thµnh các BT 1; 2, 3,4;5 (42; 43) ; HS KG làm thêm BT 8 (44).
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG HOC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 41 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Quy tắc nhân, chia 2 PS.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Bài 1(Tr 42): 5 - 6’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và cử bạn nêu cách làm .... - HĐKQ: Chốt quy tắc chia 2 PS.
 Bài 2; 4 ( Tr 42): 6-8’
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... 
 * C cố: Chốt quy tắc chia số tự nhiên với PS.
Bài 3 ( Tr 42): 7-8’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách làm.. 
 * C cố: Chốt quy tắc cộng, trừ 2 PS.
Bài 5 ( Tr 43): 7-8’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân, chia với PS.. 
 * C cố: Chốt quy tắc tìm thừa số; tìm số chia.
Bài 8 ( Tr 44): 6- 7’( Thực hiện nếu còn thời gian)
- Việc 1: Y/c cá nhân đọc và tìm kế hoạch giải.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày.. 
- Chốt cách giải toán tìm PS của 1 số, cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
* YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT Tuần 26.
 Thứ tư, ngày 15 tháng 3 năm 2017
Toán: HÌNH THOI 
I.MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2. 
- GDHS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình hình thoi, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi : Ai nhanh, ai đúng?
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới: Nhận biết đặc điểm hình thoi.
: Thực hiện theo phiếu học tập. 
: chia sẽ - đánh giá.
 thống nhất ý kiến
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt đặc điểm hình thoi. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập. 
Bài 1: Vận dụng các đặc điểm của hình thoi để nhận biết và xác định hình thoi.
: tự làm vào vở bt. 
 chia sẽ - đánh giá.
Bài 2. Thực hành theo các yêu cầu của bài tập rồi rút ra kết luận.
: Thực hành theo yêu cầu rút nhận xét. 
: chia sẽ - đánh giá.
 thống nhất ý kiến
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. – Tìm xem trong lớp học, ở nhà các đồ vật có dạng hình thoi. 
Luyện từ và câu: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU
- Hs nắm được cách đặt câu khiến.
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp; biết đặt câu với các từ cho trước theo cách đã học. 
- Giáo dục HS lịch sự khi nói, viết trong cuộc sống 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, VBTTV
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tự chọn
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
 Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét
: Trao đổi cùng bạn về câu trả lời của mình.
- Trình bày trước lớp:
 Xin Nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long vương nào !
 Nhà vua phải hoàn lại gươm cho Long vương đi!
 Nhà vua chớ hoàn lại gươm cho Long vương nhé. ..
2. Ghi nhớ:
-: Muốn đặt câu khiến bạn làm thế nào? Ví dụ
 Cá nhân đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1,2,3: Sgk-T93
 Cá nhân làm bài vào vở
: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
 Thống nhất ý kiến
Bài tập 4: Sgk-T93: Nêu tình huống có thể dùng câu khiến nói trên 
 - Trao đổi cùng bạn, 
 thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày các tình huống có sử dụng câu khiến
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy tập viết câu khiến và biết sử dụng câu khiến phù hợp 
Thứ năm,ngày 16 tháng 3 năm 2017
HĐNG: CÁC MÓN ĂN QUÊ EM:
GIỚI THIỆU CÁC MÓN MỨT TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN
I.MỤC TIÊU: Qua các hoạt động, giúp HS:
- Nhận biết được một số món mứt trong ngày Tết cổ truyền của mình. 
- Biết quy trình chế biến một số món mứt đơn giản, dễ thực hiện và cảm nhận được hương vị của nó 
- GD HS có ý thức giữ gìn văn hóa ẩm thực và giới thiệu các món ăn của địa phương mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dụng cụ để chế biến.
- Tranh ảnh một số món mứt truyền thống để giới thiệu cho học sinh SGK.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi đông: 
CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. 
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* HĐ1: : Giới thiệu về các món mứt trong ngày Tết:
 Việc 1: - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ ở SGK và thảo luận:
? Đó là món mứt gì? ? Hãy nêu nguyên liệu làm ra món đó? 
? Em đã từng ăn chưa, nêu cảm nhận, hương vị món em đã ăn ?
Việc 2 : Nhóm lớn đánh giá , thống nhất kết quả
* Nhận xét và chốt lại một số món mứt trong ngày Tết: mứt gừng,mứt cà rốt, mứt nho...
*HĐ2: Tìm hiểu cách chế biến một số món mứt trong ngày Tết.
- Việc 1 :Yêu cầu thảo luận theo nhóm:? Kể tên những món mứt truyền thống ở địa phương mà em biết? 
- Việc 2: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
* GV:Nhận xét và chốt lại một số món mứt ở địa phương mình làm và giới thiệu một số tranh ảnh, tư liệu minh họa các món đó. 
- Tổ chức cho các nhóm cùng tham gia chế biến món mứt để biết cách làm : mứt gừng
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm và nêu các bước làm, nêu cảm nghĩ của em khi được tham gia làm ra món đó
- GV cùng tổ trọng tài nhận xét và tuyên dương những nhóm làm đẹp, có chất lượng, thuyết trình hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Dặn H biết có ý thức giữ gìn văn hóa ẩm thực và giới thiệu các món ăn của địa phương mình
TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT )
I.MỤC TIÊU :
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK(hoặc đề bài do GV lựa chọn), bài viết đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài ) diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Vở TLV
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Cá nhân đọc đề bài của cô giáo: Tả một cây bóng mát.
 - Việc 2: Nhắc học sinh chú ý :
+ Các phần của một bài văn
+ Lưu ý cách mở bài, kết bài
 - Việc 3: HS viết vào vở
 - Việc 3: Nộp vở cho cô giáo nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Em đọc bài văn em vừa viết cho người thân nghe
Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THOI 
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2. 
- HS tính toán cẩn thận, chính xác
 III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành công thưc tính diện tích hình thoi
- GV dẫn dắt để HS có thể kẻ được các đường chéo hình thoi hoặc gấp hình thoi dọc 2 đường chéo, sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông và ghép lại (như SGK) để được hình chữ nhật ACNM
- Nhận xét diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM
- Nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức.
- GV kết luận: Diện tích hính thoiu bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng 1 đơn vị đo)
S = 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính diện tích của
a) Hình thoi ABCD biết AC = 3cm, BD = 4cm
b) Hình thoi MNPQ biết MP = 7cm, NQ = 4cm
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Giải:
Diện tích hình thoi ABCD là:
3 x 4 = 12 (cm2)
Đáp số: 12 cm2
Giải:
Diện tích hình thoi MNPQ là:
7 x 4 = 28 (cm2)
Đáp số: 28 cm2
Bài 2: Tính diện tích của hình thoi biết: 
a) Độ dài các đường chéo là 5dm và 20 dm
b) Độ dài các đường chéo là 4m và 15 dm
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Giải:
Diện tích hình thoi là:
5 x 20 = 100 (dm2)
Đáp số: 100 dm2
Giải:
Đổi : 4m = 40 dm
Diện tích hình thoi là:
40 x 15 = 600 (dm2)
Đáp số: 600 dm2
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Chia sẻ với người thân về diện tích hình thoi
Ôn L TV: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU 
- §äc và hiểu bài Dũng cảm; biết bày tỏ suy nghĩ về những biểu hiện về lßng dũng cảm.
- Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n...; Phân biệt được các câu kể Ai là gì?...Biết được đoạn kết bài văn tả cây cối(giải thích).
- Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 2”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A, HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
 - Y/cầu HĐTQ điều hành lớp tổ chức trò chơi - HĐKQ; NX.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Dũng cảm.(10-12 phút)
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
Việc 2: Từng cặp đôi thảo luận ND các câu hỏi Tr 50, 51. 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ cử đại diện nêu trước lớp. NX, chốt câu đúng.
2/ BT3(52): (5-6 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận cùng bạn bên cạnh, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng...
- Củng cố: Cách viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n...
3/ BT 6(54): (5-7 phút) 
Việc 1: Cá nhân làm bài Tr 54. 
Việc 2: Từng cặp đôi chia sẻ KQ 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... Nhận xét, chia sẻ
GV chốt: Các câu kể Ai là gì?
2.BT7(54) 
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
Việc 2:Thảo luận cùng bạn bên cạnh. 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ 
* GV nhận xét chốt: Cách viết KB văn tả cây hoa dẻ.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại
Lịch sử: 	 THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I. MỤC TIÊU :
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động, về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (Cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc....)
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
 HĐTQ: Cả lớp sinh hoạt văn nghệ
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Việc 1: Em hãy mô tả lại bằng lời một số thành thị của nước ta ở TK XVI – XVII
Hoạt động cá nhân: Làm theo phiếu học tập
 Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất ý kiến
 Hoạt động nhóm lớn: Chia sẽ trước lớp – thống nhất nội dung
* Giáo viên quan sát bổ sung ý kiến từng câu hỏi nếu cần
Việc 2: Tìm hiểu kinh tế nước ta thời đó.
 Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc bài để tìm nội dung việc 2
 Hoạt động nhóm đôi: Nêu ý kiến của bản thân để thống nhất ý kiến.
 Hoạt động nhóm lớn: Chia sẽ - thống nhất ý kiến
* Học sinh đọc ghi nhớ SGK
.C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Hãy mô tả các thành thị nước ta TK XVI – XVII bằng bài viết của mình. 
Thứ sáu, ngày 17 tháng 3 năm 2017
Toán: LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Nhận biết được diện tích hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Tính được diện tích hình thoi. HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2, bài 4. 
- HS yêu thích môn học.
- Điều chỉnh: không làm bài tập 1b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính diện tích hình thoi, biết:
a) Độ dài các đường chéo là 19cm và 12cm
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Giải:
Diện tích hình thoi là:
19 x 12 = 228 (cm2)
Đáp số: 228 cm2
Bài 2:
- Em đọc đề bài và thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Giải:
Diện tích miếng kính là:
14 x 10 = 140 (cm2)
Đáp số: 140 cm2
Bài 4: Thực hành
- Em đọc các bước thực hành trong SGK và thực hành theo các bước 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Chia sẻ với người thân về cách tính diện tích hình thoi
Chính tả: (Nhớ - viết) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
I. MỤC TIÊU: 
- Nhớ và viết đúng bài chính tả; biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng BTCT các tiếng có dấu hỏi dấu ngã.
- GDHS cẩn thận khi viết, có ý thức luyện chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCbảng con, vở chính tả, vở BTTV
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Đọc và nhắc lại nội dung bài thơ
: Cá nhân đọc ba khổ thơ cuối bài thơ, nêu nội dung của bài thơ và cách trình bày bài thơ.
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
Việc 2: Viết từ khó
: Cá nhân viết ra bảng con các từ dễ lẫn khi viết.
 : Cùng kiểm tra và thống nhất cách viết. 
 Nhẩm lại 3 khổ thơ cuối.
Việc 3: Viết chính tả
- Nhớ, viết ba khổ thơ cuối bài- 
: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. 
 - GV đánh giá, nhận xét một số bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2b: Điền vào chỗ chấm dấu hỏi hay dấu ngã?
: Cá nhân tự làm bài.
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
: Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa dấu hỏi hay dấu ngã.
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: 
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HSKG biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
- GDHS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- T: Nhận xét sau khi chấm bài. HS: Vở TLV
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
- Việc 1: Cá nhân đọc lại đề bài của cô giáo
 - Việc 2: Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
2. Chữa bài
 Việc 1: Đọc lại bài làm, lời nhận xét của thầy cô giáo trong bài, đọc những chỗ mắc lỗi
 Việc 2: Tham gia chữa những chỗ thầy cô giáo đề nghị chữa chung: lỗi về ý, bố cục, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
 Việc 3: Tự chữa bài của em
3. Học tập những đoạn văn, bài văn tốt
 Việc 1: Em lắng nghe một vài đoạn hoặc bài làm tốt của học sinh
 Việc 2: Thảo luận với bạn để tìm ra cái hay, cái tốt của bài giới thiệu
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Em đọc lại bài văn cho người thân nghe sau khi sửa lỗi
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện) đã kể, và biết trao đổi với các

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần_27.doc