Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
* Giải thích vì sao Đồng Bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- TBVN: Cho lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Việc 1: Tìm hiểu Đồng Bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất ở nước ta.
¬- Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu học tập
- Hoạt động cả lớp: Nhận xét và bổ sung ý kiến cá nhân trình bày.
* Giáo viên nhắc lại ý chính của việc 1.
Việc 2: Tìm hiểu chợ nổi trên sông ở Đồng Bằng Nam Bộ
- Hoạt động cá nhân: Đọc bài và mô tả lại chợ nổi
- Hoạt động nhóm đôi: Mô tả cho nhau nghe
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến
* Giáo viên chốt ý.
* Học sinh đọc ghi nhớ SGK/tr126
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nắm được các điều kiện để chứng minh được đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển.
bạn. Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm đọc trước lớp. Việc 3: Luyện đọc các câu dài trên bảng phụ, đọc đúng các từ cần nhấn giọng - Đọc, hiểu các từ được chú giải. Mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống - Một HS đọc lại toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài: Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi - Thảo luận, Chia sẻ kết quả với bạn tong nhóm. Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp * Hs thảo luận nêu nội dung bài. Nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Nghe cô giáo đọc diễn cảm bài tập đọc - Luyện đọc đoạn 1 trong nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp. Đai diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em đọc lại bài cho người thân nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: - Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn; Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào? - Giáo dục HS viết câu đúng ngữ pháp. II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 1, phần nhận xét. - HS: - 3 tờ giấy khổ to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi tự đặt 1 câu kể - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 1. Phần nhận xét: Bài tập 1,2,3: Y/c HS đọc đoạn văn ở sgk; Tìm trong mỗi câu trên các câu kể Ai thế nào? Xác định chủ ngữ trong các câu vừa tìm được? Chủ ngữ trong các câu biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? - Đọc y/c BT, suy nghĩ và thảo luận cùng bạn Chia sẻ trong nhóm, thư kí viết vào bảng . - Việc 1: Huy động kết quả trên bảng nhóm Việc 2: Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải. 1. Hà Nội tưng bừng màu đỏ 2. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa 3. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. 4. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. - Các chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ - Chủ ngữ do danh từ và cụm danh từ tạo thành *Ghi nhớ: Em cùng bạn đọc ghi nhớ ở sgk B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn dưới đây. Việc 1: Cá nhân tự đọc đoạn văn, tự làm vào vở BT Việc 2: Trao đổi với bạn trong nhóm.. Huy động kết quả: HS nối tiếp trình bày trước lớp.Nghe cô giáo nhận xét 1. Màu vàng trên lưng chú lấp lánh 2. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng 3. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. 4. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. 5. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân Bài tập 2. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào? Tự làm vào vở BT - Một số HS trình bày bài trước lớp, Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em đọc lại đoạn văn cho người thân nghe. TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU:- HS biết so sánh hai PS có cùng mẫu số .Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - HS cả lớp hoàn thành bài1, bài 2(a,b- 3 ý đầu). - Giáo dục HS thích học toán và tính cẩn thận . II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ như Sgk , bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức So sánh hai phân số: và - Vẽ đoạn thẳng như SGK, biểu thị một đoạn bằng ; một đoạn bằng Nhìn vào hình vẽ ta có: < Trong 2 phân số cùng mẫu số: - Phân số nào có tử bé hơn thì bé hơn - Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn - Nếu tử bằng nhau thì hai phân số bằng nhau B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: So sánh hai phân số và ; và ; và ; và - Em thực hiện vào vở - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả ; > ; < Bài 2a,b Trong các phân số sau với 1: ; ; a) Nhận xét (SGK) - Em tự làm bài cá nhân - Em trao đổi với bạn về kết quả của mình và giải thích cách làm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả 1 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân về cách so sánh hai phân số cùng mẫu TẬP ĐỌC: CHỢ TẾT I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu nội dung: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên , gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (Tích hợp: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.) Trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ mà em yêu thích - Giáo dục các em yêu quê hương và bảo vệ quê hương II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.tranh ở sgk III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Sầu riêng Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học Quan sát tranh minh họa B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1. Luyện đọc Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các khổ thơ trong bài; ( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó và đọc đúng các nhịp thơ. (Gianh, mép, rỏ Việc 2: Đọc và hiểu nghĩa từ chú giải, nghe Gv giải thích thêm một số từ khó Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. Nghe cô giáo đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2. Tìm hiểu bài Mỗi bạn tự đọc thầm từng khổ thơ và trả lời lần lượt các câu hỏi ở cuối bài . Việc 1: NT điều hành các bạn đọc từng khổ thơ và trình bày câu trả lời trong nhóm. Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nghe cô giáo chốt lại các câu trả lời đúng. Việc 3:Thảo luận nêu nội dung bài học. Nghe GV nhận xét, bổ sung thêm. Nội dung: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên , gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (Tích hợp: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.). HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm Việc 1: 3 HS đọc bài thơ. Nghe HD luyện đọc đoạn (từ câu 5 – 12), tìm đúng giọng đọc và nhịp thơ. Việc 2:. HS luyện đọc cá nhân, theo nhóm Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc thuộc, đọc hay. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà đọc lại bài thơ cho người thân nghe. Ôn Toán : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Nhận biết được các PS tối giản; biết rút gọn PS và quy đồng MS các PS. - Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập * HS hoàn thµnh các BT 1; 2, 3,5 (18,19) ; HS KG làm thêm BT 7,8 (20). - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 2. III. HOẠT ĐÔNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 17 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Tính chất cơ bản của PS. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1(Tr 18): 5 - 6’ -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách đặt tính rồi tính. - HĐKQ: Chốt kiến thức về rút gọn PS. Bài 2;5 ( Tr 18): 5- 6’ -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. * C cố: Chốt KT rút gọn PS, PS tối giản. Bài 3 ( Tr 18): 7-8’ - Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện chia vào vở nháp, - Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh..... - Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... * C cố: Chốt kiến thức QĐMS các PS. Bài 7 ( Tr 119): 6- 7’ -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách nêu cách tính . ( Thực hiện nếu còn thời gian) - HĐKQ : Chốt cách RG PS để tìm được PS bằng PS đã cho. Bài 8 ( Tr 95): 7-8’ - Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện chia vào vở nháp, - Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh..... - Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... - HĐKQ : Chốt kiến thức QĐMS các PS. * YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT Tuần 21. Thứ tư, ngày 8 tháng 2 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - So sánh hai phân số có cùng mẫu số.So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. HS cả lớp hoàn thành bài1, bài 2(5ý cuối), Bài 3(a,c). - Làm bài cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: So sánh hai phân số và ; và ; và ; và - Em thực hiện vào vở - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả > ; C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm hiểu thêm về so sánh hai phân số cùng mẫu số LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU: - Biết thêm 1 số từ ngữ nói về chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với 1 số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2,BT3); Bước đầu làm quen với 1 số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). - Rèn kĩ năng dùng từ , đặt câu. - Tích hợp: Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu BT III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức ở bài trước. Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Tìm các từ: a) Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người b) Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách con người Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT. Trao đổi với bạn về ý kiến của mình. - Trưởng ban học tập huy động kết quả bằng trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Bài 2: Tìm các từ: a) Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật b) Thể hiện nét đẹp của thiên nhiên, cảnh vật và con người Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT. Trao đổi với bạn về ý kiến của mình. - Trưởng ban học tập huy động kết quả bằng trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Bài 3: Đặt câu với một từ tìm được ở BT 2 hoặc 3 Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT. - Trưởng ban học tập huy động kết quả : Đại diện HS đứng lên đặt câu Bài 4: Điền các thành ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào chỗ thích hợp ở cột B Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT. Trao đổi với bạn về ý kiến của mình. - Trưởng ban học tập huy động kết quả, các nhóm khác nhận xét C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em hãy dùng các từ ngữ về Cái đẹp để miêu tả người thân trong gia đình Thứ năm, ngày 9 tháng 2 năm 2017 HĐNG: TRÒ CHƠI DÂN GIAN:KÉO CO,CƯỚP CỜ.HÒ KHOAN LỆ THỦY I.MỤC TIÊU - HS nhận biết được một số trò chơi dân gian ở địa phương, một số làn điệu hò khoan Lệ Thủy - HS biết cách chơi và hiểu ý nghĩa của một số trò chơi dân gian đơn giản, phổ biến và giai điệu hò khoan Lệ Thủy. - Rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo khi tham gia trò chơi và các hoạt động khác. - Yêu thích và biết giữ gìn các trò chơi của dân tộc mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh, dụng cụ để chơi các trò chơi.băng nghe làn điệu hò khoan Lệ Thủy III. HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp chơi một trò chơi - Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động 1: Giới thiệu về các trò chơi dân gian và một số làn điệu hò khoan Lệ Thủy - GV treo những bức tranh về các trò chơi dân gian, HS quan sát và gọi tên những trò chơi trong các bức trThuyrCho HS nghe băng đĩa về hò khoan Lệ Thủy - Gọi HS kể tên những trò chơi có ở địa phương. - Nhận xét và bổ sung. 2. Hoạt động 2: Thực hành một số trò chơi dân gian và theo nhóm hò khoan - Gợi ý HS chọn một số trò chơi: kéo co, cướp cờ, chơi chuyền. - Hướng dẫn cho HS nắm vững cách chơi của từng trò chơi và tổ chức cho HS chơi theo nhóm. 3. Hoạt động 3: Tổ chức thi một số trò chơi và hát một số làn điệu hò khoan - Tổ chức cho HS chơi thi trò chơi: Kéo co,cướp cờ và hò khoan Lệ Thủy - Tuyên dương đội thắng - Yêu cầu H nêu cảm nhận của mình khi tham gia chơi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân về cảm nhận của mình khi chơi các trò chơi dân Thuyrvaf một số làn điệu hò khoan. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Biết q/sát cây cối theo một trình tự, kết hợp với các giác quan khi q/sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây ở (BT1 ) - Ghi lại kết quả quan sát một cái cây em thích theo một trình tự nhất định. - GDHS viết bài cẩn thận, trình bày sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, tranh, ảnh một số cây ăn quả III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học ( Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét theo các câu hỏi Việc 1: Em đọc các bài văn Việc 2: Nhận xét theo các câu hỏi a,b,c,d,e SGK Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết quả câu trả lời Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Nghe GV kết luận: a) Trình tự quan sát: Sầu riêng: quan sát từng bộ phận Bãi ngô, Cây gạo: Quan sát từng thời kì phát triển b) Các giác quan: Thị giác, khứu giác, thính giác, vị giác (Lưu ý: nêu ví dụ cụ thể) c) HS chỉ ra các hình ảnh so sánh nhân hóa bất kì và nêu được tác dụng d) Sầu riêng, Bãi ngô: tả một loài, Cây gạo: tả cây cụ thể e) Giống: sử dụng các giác quan, các biện pháp tu từ Khác: tả loài cây chú ý các đặc điểm phân biệt với loài khác, tả cây cụ thể chú ý phân biệt với cây khác Bài 2: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được. Việc 1: Em chọn cây định quan sát và chú ý các điểm như SGK đã lưu ý Việc 2: Em viết lại vào giấy những gì đã quan sát được Em cùng bạn bên cạnh trao đổi đoạn văn của mình. Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân về phần quan sát của mình. TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. MỤC TIÊU- Biết so sánh hai phân số khác. - Rèn kĩ năng so sánh hai PS khác MS ; thao tác làm bài nhanh , sạch, đẹp .HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2a. - Giáo dục học sinh yêu môn toán và thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 2 băng giấy, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học *Hình thành kiến thức: GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số - Việc 1: Nghe GV nêu vấn đề: So sánh hai phân số và - Việc 2: HS nhận xét: hai phân số khác mẫu số - Việc 3: KL + Phương án 1: Sử dụng hai băng giấy như SGK + Phương án 2: Đưa về hai phân số cùng mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số các phân số - Quy đồng: = = ; = = - So sánh: < - Kết luận : < B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: So sánh hai phân số a) và ; b) và c) và - Em thực hiện vào vở - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả = = ; = = Vì < nên < . Bài 2a: Rút gọn rồi so sánh hai phân số a) và ; - Em thực hiện vào vở - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả - Rút gọn: = = và giữ nguyên phân số - So sánh: < . Nên < . C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về cách so sánh hai phân số khác mẫu số ¤LTV: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU - §äc và hiểu bài Múa rối nước; biết nhận xét về những sáng tạo của người xưa trong một số bộ môn nghệ thuật dân gian. - Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; nói,viết được câu kể Ai thế nào? XĐ được VN trong câu. Biết cách viết bài văn tả cây cối có đủ ba phần MB, TB, KL. - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 2” III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Y/cầu HĐTQ điều hành lớp tổ chức trò chơi - HĐKQ; NX. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Luyện đọc và tìm hiểu: Múa rối nước.(10-12 phút) Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. Việc 2: Từng cặp đôi thảo luận ND các câu hỏi Tr 18, 19. Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ cử đại diện nêu trước lớp. NX, chốt câu đúng. 2/ BT4 (20): (5-6 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận cùng bạn bên cạnh, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng... - Củng cố: Cách viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi... 3/ BT 5(20): (5-7 phút) Việc 1: Cá nhân làm bài Tr 20. Việc 2: Từng cặp đôi chia sẻ KQ Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... Nhận xét, chia sẻ GV chốt: Các kiểu câu kể Ai thế nào? 2. Vận dụng: BT 7 (21) - Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. Việc 2:Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ * GV nhận xét, củng cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. C. HĐ ỨNG DỤNG - Hướng dẫn HS vận dụng mẫu câu kể Ai thế nào để viết văn miêu tả hay hơn Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU : - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học). + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy cũ chặt chẽ: Ở Kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh có trường công, trường tư; 3 năm có 1 kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo. + Chính sách khuyến khích học tập: Đặt ra lễ xứng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ: Chơi trò chơi: Trời mưa - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Mô tả giáo dục dưới thời Hậu Lê - Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu học tập - Hoạt động nhóm đôi: Hỏi - Đáp - Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi - thống nhất ý kiến. Việc 2: Tìm hiểu về chính sách khuyến khích học tập thời Hậu Lê - Hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập - Hoạt động nhóm đôi: Hỏi - Đáp - Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi – Thống nhất ý kiến * Học sinh đọc ghi nhớ SGK/tr50 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Phân biệt được giữa thi Hương và thi Hội. Thứ sáu, ngày 10 tháng 2 năm 2017 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cách so sánh 2 phân số - Vận dụng làm tốt các bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3. - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: So sánh hai phân số a) và ; b) và - Em thực hiện vào vở - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả a) < vì 5 < 8 b) Ta có = . Vì 3 < 4 nên < Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau a) và ; b) và - Em thực hiện vào vở - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả Cách 1: Quy đồng mẫu số các phân số Cách 2: So sánh các phân số với 1 Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số a) Tìm hiểu ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV b) So sánh hai phân số: và ; và - Em thực hiện vào vở - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả > ; > C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân về so sánh hai phân số cùng tử số CHÍNH TẢ: NGHE VIẾT: SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích của bài: “Sầu riêng” - Làm đúng BT 3 (Kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) - Giáo dục HS ý thức viết đúng viết đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC T: Bảng phụ. Phiếu khổ to. III HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. - HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1: Hướng dẫn viết chính tả Việc 1 Nghe GV đọc lại đoạn thơ - Chia sẻ cùng bạn các từ khó viết Việc 2: Luyện viết từ khó: HS chọn các từ khó, dẽ lẫn luyện viết ở bảng con: rộ, lủng lẳng Nắm cách trình bày bài. ,Việc 3: Nghe – viết vào vở. - Đổi chéo dò bài – sửa lỗi 2. Làm BT chính tả: Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn - Tự làm vào vở BT - Trình bày trước lớp, chốt lại các tiếng, từ đúng. (nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức) - Một HS đọc lại toàn bộ bài sau khi điền đúng các từ B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em về nhà viết lại đoạn thơ cho người thân xem, TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu ( BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn miêu tả lá, thân, gốc của cây một cây mà em thích (BT2). - Giáo dục hs có ý thức yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Dưới đây là một số đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây. Theo em cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. Việc 1: Em đọc các đoạn văn Việc 2: Nhận xét về cách tả Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết quả câu trả lời Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Nghe GV kết luận: - Tả lá bàng: tả bàng thay lá một cách sinh động theo 4 mùa xuân, hạ thu đông - Tả cây sồi: sự thay đổi cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân. Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hóa làm cho cây sồi có tâm hồn như con người Bài 2: Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. Việc 1: Em chọn cây định tả và xác định bộ phận sẽ tả
Tài liệu đính kèm: