Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017

LTVC CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết được câu kể Ai thế nào?

- Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?

- Giáo dục HS yêu thích môn học, chăm học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết đoạn văn bài 1.

 III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

 - HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi tự đặt 1 câu kể

 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

1. Phần nhận xét:

Bài tập 1,2,3: Y/c HS đọc đoạn văn ở sgk; Tìm trong mỗi câu trên các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên. Đặt những câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được

M: Cây cối xanh um

 Cây cối thế nào?

 - Đọc y/c BT, suy nghĩ và thảo luận cùng bạn

 Chia sẻ trong nhóm, thư kí viết vào bảng .

 - Việc 1: Huy động kết quả trên bảng nhóm

 Việc 2: Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động cá nhân: Làm việc theo phiếu học tập
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất ý kiến
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến
* Giáo viên chốt ý.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Phương tiện đi lại ở Đồng bằng Nam bộ có gì khác so với đồng bằng Bắc bộ.
Thứ ba, ngày 24 tháng 1 năm 2017 
TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết dọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (TL các câu hỏi SGK)
- Giáo dục HS lòng yêu nước thông qua bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa (SGK)
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
 Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc và TLCH bài Trống đồng Đông Sơn
	 Việc 2 : Nghe giới thiệu bài và mục tiêu bài đọc
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc .
 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi 
 Việc 1: Luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm ( 2 đoạn), nhóm trưởng theo dõi, chữa chỗ đọc sai cho bạn.
 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm đọc trước lớp.
 Việc 3: Luyện đọc các câu dài trên bảng phụ, đọc đúng các từ cần nhấn giọng
 - Đọc, hiểu các từ được chú giải. Cương vị, cống hiến, sự nghiệp, huân chương,..
 - Một HS đọc lại toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi 
 - Thảo luận, Chia sẻ kết quả với bạn tong nhóm.
 Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp
 * Truyện ca ngợi điều gì ? Hs thảo luận nêu nội dung bài.
Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
 - Nghe cô giáo đọc diễn cảm bài tập đọc
 - Luyện đọc đoạn 1và 2 trong nhóm.
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
 Đai diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em đọc lại bài cho người thân nghe
LTVC CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được câu kể Ai thế nào?
- Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?
- Giáo dục HS yêu thích môn học, chăm học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết đoạn văn bài 1.
 III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
 - HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi tự đặt 1 câu kể 
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Phần nhận xét: 
Bài tập 1,2,3: Y/c HS đọc đoạn văn ở sgk; Tìm trong mỗi câu trên các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên. Đặt những câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được
M: Cây cối xanh um
 Cây cối thế nào?
 - Đọc y/c BT, suy nghĩ và thảo luận cùng bạn
 Chia sẻ trong nhóm, thư kí viết vào bảng .
- Việc 1: Huy động kết quả trên bảng nhóm
 Việc 2: Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
Bài tập 4,5: Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được
M: Cây cối xanh um
 Cái gì xanh um?
- Đọc yêu cầu BT, tự làm vào vở BT. 
- Em trao đổi với bạn bài làm của mình.
 - Cô giáo tổ chức cho các nhóm chia sẻ các câu hỏi trước lớp
 Ghi nhớ: Em cùng bạn đọc ghi nhớ ở sgk 
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn trên
b) Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được
c) Xác định vị ngữ của các câu vừa tìm được
 Việc 1: Cá nhân tự đọc đoạn văn, tự làm vào vở BT
 Việc 2: Trao đổi với bạn trong nhóm..
 Huy động kết quả: HS nối tiếp trình bày trước lớp.Nghe cô giáo nhận xét
Bài tập 2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào?
 Tự làm vào vở BT
- Một số HS trình bày bài trước lớp, Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 Em đọc lại đoạn văn cho người thân nghe. 
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1,bài 2, bài 4(a,b).
- Giáo dục hs cẩn thận trong làm bài cũng như trình bày .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ 
 III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Rút gọn các phân số
a) ; ; ; 
- Em tự làm bài cá nhân 
- Em trao đổi với bạn về kết quả của mình
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng 
a) ; ; 
- Em tự làm bài cá nhân 
- Em trao đổi với bạn về kết quả của mình và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả ; 
Bài 4a,b: Tính theo mẫu
- Nghe GV hướng dẫn mẫu
- Em tự làm bài cá nhân 
- Em trao đổi với bạn về kết quả của mình và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả 
.C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân ôn lại cách rút gọn phân số
TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (TL được các CH; thuộc được một đoạn thơ trong bài)
- Tích hợp: Giáo dục H yêu cảnh đẹp của đất nước, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường, tự hào về quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ, Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
 Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
 Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ
 Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
 Quan sát tranh minh họa
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các khổ thơ trong bài; ( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó và đọc đúng các nhịp thơ.
Việc 2: Đọc và hiểu nghĩa từ chú giải, nghe Gv giải thích thêm một số từ khó Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
 Nghe cô giáo đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2. Tìm hiểu bài 
 Mỗi bạn tự đọc thầm từng khổ thơ và trả lời lần lượt các câu hỏi ở cuối bài .
 Việc 1: NT điều hành các bạn đọc từng khổ thơ và trình bày câu trả lời trong nhóm. 
 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nghe cô giáo chốt lại các câu trả lời đúng.
 Việc 3:Thảo luận nêu nội dung bài học. Nghe GV nhận xét, bổ sung thêm.
 Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm và HT lòng bài thơ
Việc 1: 3 HS đọc 3 khổ thơ trong bài. Nghe HD luyện đọc, tìm đúng giọng đọc và nhịp thơ.
Việc 2:. HS luyện đọc cá nhân, theo nhóm
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc thuộc, đọc hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà đọc lại bài thơ cho người thân nghe.
ÔN TOAN : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Nhận biết được đọc, viết đúng các PS; viết được TS, MS của một PS bất kì; Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và PS; SS PS với 1; Áp dụng tính chất cơ bản của PS để tìm PS bằng với PS cho trước.
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập 
* HS hoàn thµnh các BT 1; 2, 3,4 (12,13,14) ; HS KG làm thêm BT 7,8 (15).
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 11 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Các KT về khái niệm PS.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Bài 1(Tr 12): 5 - 6’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách đặt tính rồi tính. - HĐKQ: Chốt kiến thức về khái niệm PS.
 Bài 2;3 ( Tr 13): 5- 6’
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở .
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... 
* C cố: Chốt KT đọc, viết đúng các PS có đơn vị đo kèm theo.
Bài 4 ( Tr 14): 7-8’
- Cá nhân làm bài a, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. * C cố: Chốt kiến thức SS PS với 1.
Bài 7 ( Tr 15): 6- 7’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách nêu cách tính . ( Thực hiện nếu còn thời gian)
- HĐKQ : Chốt quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và PS.
Bài 8 ( Tr 15): 7-8’
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở .
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... 
- HĐKQ : Chốt kiến thức về Áp dụng tính chất cơ bản của PS để tìm PS bằng với PS cho trước.
* YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT Tuần 20
 Thứ tư, ngày 25 tháng 1 năm 2017
TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu HS biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản)
- Giúp HS làm đúng bài tập 1
- Giáo dục HS chú ý, cẩn thận khi làm bài, trình bày
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
*Hình thành kiến thức: GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số 2 p. số và 
- Việc 1: Nghe GV nêu vẫn đề: Làm thế nào để tìm được 2 phân số có cùng mẫu số
- Việc 2: HS suy nghĩ để giải quyết vấn đề
- Việc 3: KL
 = = ; = = 
Như vậy, các phân số trên đều có chung mẫu số là 15. Hai phân số đã cho chuyển thành hai phân số mới có cùng chung mẫu số là 15, gọi là quy đồng mẫu số hai phân số
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
 và ; và; và 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
 và
Ta có : = = ; = = 
.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm hiểu thêm về quy đồng mẫu số các phân số
LTVC: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết 
được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
- Giáo dục hs nói viết phải thành câu .
*HSKG viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức ở bài trước.
Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
1. Phần nhận xét: Đọc đoạn văn ở sgk và trả lời câu hỏi
 Bài 1;2;3 - Tìm câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn trên
Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi câu vừa tìm được. 
 Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT.
 Trao đổi với bạn về ý kiến của mình.
 - Đại diện nhóm trình bày:
Câu 1: Về đêm, cảnh vật thật im lìm.
Câu 2: Sông thôi vỗ sóng dồn dập...
Câu 4: Ông Ba trầm ngâm
Câu 6: Ông Sáu rất sôi nổi
Câu 7: Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
Bài 4: Nêu ý nghĩa của Vị ngữ: Chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật
 Do động từ (cụm ĐT), Tính từ (Cụm TT) tạo thành
2.Ghi nhớ: 
- Em đọc ghi nhớ ở sgk
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1;2;3 Đọc đoạn văn, Tìm câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn trên
Xác định vị ngữ ở mỗi câu vừa tìm được. 
 Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT.
 Trao đổi với bạn về ý kiến của mình.
 - Đại diện nhóm trình bày:
Tất cả các câu trên đều là câu kể Ai thế nào?
- Cánh đại bàng rất khỏe.
- Mỏ đại bàng dài và cứng
- Đôi chân của nó giống như cái móc
- Đại bàng rất ít bay
- Nó giống như một
* Vị ngữ do các cụm tính từ tạo thành
Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích
- HS làm bài cá nhân
 Trao đổi với các bạn trong nhóm
 - Đại diện HS trình bày, các HS khác bổ sung
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Em chia sẻ với người thân về câu kể Ai thế nào?.
Thứ năm, ngày 2 tháng 2 năm 2017
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS
	- Biết rút kinh nghiệm về bài Tập làm văn tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- T: Nhận xét sau khi chấm bài. HS: Vở TLV
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
- Việc 1: Cá nhân đọc lại đề bài của cô giáo
 - Việc 2: Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp
2. Chữa bài
 Việc 1: Đọc lại bài làm, lời nhận xét của thầy cô giáo trong bài, đọc những chỗ mắc lỗi
 Việc 2: Tham gia chữa những chỗ thầy cô giáo đề nghị chữa chung: lỗi về ý, bố cục, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
 Việc 3: Tự chữa bài của em
3. Học tập những đoạn văn, bài văn tốt
 Việc 1: Em lắng nghe một vài đoạn hoặc bài làm tốt của học sinh
 Việc 2: Thảo luận với bạn để tìm ra cái hay, cái tốt của bài giới thiệu
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Em đọc lại bài văn cho người thân nghe sau khi sửa lỗi
TOÁN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số .
- Rèn KN quy đồng mẫu số hai phân số. HS cả lớp hoàn thành bài 1,a, b bài 2(a,b,).
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi làm bài.
* Đ/c: không làm ý c bài tập 1; ý c, d,e, g bài tập 2; bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
*Hình thành kiến thức: 
GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số 2 p. số và 
- Việc 1: Nghe GV nêu vấn đề: Tìm mối quan hệ giữa 6 và 12. Có thể chọn MSC là 12 được không?
- Việc 2: HS suy nghĩ để giải quyết vấn đề
- Việc 3: KL
 = = và giữ nguyên phân số 
Như vậy, các phân số trên đều có chung mẫu số là 12. 
Các bước quy đồng mẫu số 2 PS có MSC là mẫu số của một trong 2 phân số 
- Xác định MSC
- Tìm thương của MSC với mẫu của PS kia
- Lấy thương tìm được nhân với cả tử và mẫu của PS kia. Giữ nguyên PS có mẫu là MSC
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
a) và ; b) và 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
 = = và giữ nguyên phân số 
.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số
a) và ; b) và 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
 = = và giữ nguyên phân số 
.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Chia sẻ với người thân về cách quy đồng mẫu số các phân số.
¤LTV: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU 
- §äc và hiểu câu chuyện Chùa Tây Phương; biết bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trước những công trình kiến trúc, nghệ thuật... do bàn tay khối óc của con người tạo nên.
- Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch; nói,viết được câu kể Ai làm gì? XĐ được CN,VN;sử dụng được các từ ngữ về sức khỏe. Viết được bài GT địa phương.
- Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 2”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
 - Y/cầu HĐTQ điều hành lớp tổ chức trò chơi - HĐKQ; NX.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Chùa Tây Phương.(10-12 phút)
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
 Việc 2: Từng cặp đôi thảo luận ND các câu hỏi Tr 12. 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ cử đại diện nêu trước lớp. NX, chốt câu đúng.
2/ BT3a (13): (5-6 phút)
 - Cá nhân làm bài, thảo luận cùng bạn bên cạnh, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng...
- Củng cố: Cách viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch...
3/ BT 5+6 (14): (8- 9 phút) 
Việc 1: Cá nhân làm bài Tr 14. 
Việc 2: Từng cặp đôi chia sẻ KQ 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... Nhận xét, chia sẻ
GV chốt: Cách XĐ được CN, VN trong câu kể Ai làm gì?
2. Vận dụng: BT 8 (16) ( HSKG làm nếu còn TG)
- Cá nhân làm bài vào vở;Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ bài làm. 
GV nhận xét, củng cố những đổi mới ở làng quê em. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại.
Lịch sử: 	NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: Soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ: Chơi trò chơi: Trời mưa
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: Quyền tối cao của nhà Vua thể hiện qua những việc làm nào?
- Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu học tập
- Hoạt động nhóm đôi: Hỏi - Đáp
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi - thống nhất ý kiến.
Việc 2: Tìm hiểu Bộ luật Hồng Đức
- Hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập
- Hoạt động nhóm đôi: Hỏi - Đáp
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi – Thống nhất ý kiến
.C, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà kể lại nội dung Bộ luật Hồng Đức cho cả nhà cùng nghe.
Thứ sáu, ngày 3 tháng 2 năm 2017
TOÁN LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:	
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
- Rèn kĩ năng thực hiện quy đồng mẫu số các phân số. 
HS cả lớp hoàn thành bài 1a, bài 2a, bài 4. 
- Giáo dục học sinh thích học toán và yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1a: Quy đồng mẫu số các phân số
a) và ; và ; và 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
 = = và giữ nguyên phân số 
.
Bài 2a: Hãy viết và 2 thành hai phân số đều có mẫu là 5
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
2 = = = và giữ nguyên phân số 
Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng ; và có mẫu chung là 60
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
 = = ; = = 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Chia sẻ với người thân về quy đồng mẫu số các phân số
CHÍNH TẢ (N-V): CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
- HS nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, đoạn thơ 5 chữ
- Làm đúng các bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
- Giáo dục H có ý thức viết chữ đúng, đẹp 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở chính tả
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 1: Hướng dẫn viết chính tả
Việc 1
 HS tự đọc nhẩm lại bài thơ
 - Chia sẻ cùng bạn các từ khó viết
 Việc 2: Luyện viết từ khó: HS chọn các từ khó, dẽ lẫn luyện viết ở bảng con.
 Nắm cách trình bày bài.
,Việc 3: Nhớ - viết vào vở.
- Đổi chéo dò bài – sửa lỗi
 2. Làm BT chính tả:
 Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn
 - Tự làm vào vở BT
- Trình bày trước lớp, chốt lại các tiếng, từ đúng. (dáng, dần, điểm, thẫm, dài, rỡ, mẫn)
- Một HS đọc lại toàn bộ bài sau khi điền đúng các từ
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em về nhà viết lại đoạn thơ cho người thân xem,
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) của 1 bài văn miêu tả cây cối(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối (BT1, mục III). Tích hợp: Qua đó cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên; Biết lập dàn ý 1 bài văn miêu tả cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách học (BT2).
- Giáo dục HS yêu thích môn học
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc bài văn Bãi ngô và Cây mai tứ quý (trang 23 SGK TV2)
 - Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
 Việc 1: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
 Việc 2: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
 Kết luận:
1. Các đoạn văn và nội dung của từng đoạn
- Đoạn 1: 3 dòng đầu: GT bao quát về bãi ngô, từ khi còn non đế trưởng thành
- Đoạn 2: 4 dòng tiếp: tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái
- Đoạn 3: Còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc
2. Trình tự miêu tả của cây mai
- Đoạn 1: 3 dòng đầu: GT bao quát về cây mai (chiều cao,dáng, thân, tán, gốc,)
- Đoạn 2: 4 dòng tiếp: tả hoa và trái cây
- Đoạn 3: Còn lại:Cảm nghĩ của người miêu tả
Khác nhau: Bãi ngô tả từng thời kì phát triển. Cây mai tả từng bộ phận
3. Nhận xét cấu tạo bài văn miêu tả cây cối (dựa vào câu trả lời 1 và 2)
2. Ghi nhớ:
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đọc bài văn “ Cây gạo” và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào?
 Việc 1: Em đọc bài
 Việc 2: Em trả lời câu hỏi 
 Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết quả câu trả lời 
 Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Nghe GV kết luận: Bài văn tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo: hoa còn đỏ mọng, hết mùa hoa, quả gạo, quả tách ra lộ những múi bông
Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học
a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây
b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây
 Em chọn và lập dàn ý
 Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết quả câu trả lời 
 Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Chia sẻ với người thân về cấu tạo bài văn miêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần_ 21.doc