Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017

TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG

I.MỤC TIÊU :- Đọc đúng: rất bảnh, nắp tráp, thật đoảng, cời đống rấm, .;Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu nội dung: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ ( TLCH trong SGK )

* Giúp HS còn chậm đọc đúng nắm các CH; HSHTT đọc phân biệt được lời của nhân vật

- GDKN sống:Giáo dục HS có ý thức rèn luyện mình và có thái độ tự tin.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc. BP

III. HOẠT ĐỘNG HỌC.

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Khởi động:

- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.

- GV giới thiệu mục tiêu bài học

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.

- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.

- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảm( HĐ nhóm).
Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:
Chú ý nhấn giọng những từ rất bảnh, nắp tráp, thật đoảng, cời đống rấm ...
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.........- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động kết thúc
- Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I.MỤC TIÊU :
 - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu( BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn y( BT 3,4); 
- Bước đầu nhận biết được một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi 
( BT5).
- Giáo dục HS yêu thích học, sử dụng từ ngữ thích hợp trong khi đặt câu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *khởi động: 
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Làm các BT Tr 137 (SGK)
+ BT1: Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận.
Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
GV NX, chốt cách đặt các câu hỏi đúng.
+ BT3: Cá nhân làm vào vở BTTV, nêu KQ các HS khác nghe và NX, góp ý. GV NX, chốt : Câu a: Có phải...không; Câu b: phải không; Câu c: à?
+ BT4: Cá nhân làm vào vở BTTV, nêu KQ các HS khác nghe và NX, góp ý. GV NX, chốt cách đặt các câu hỏi đúng.
+ BT5: Việc 1: Cá nhân nêu, nhóm đôi thảo luận.
Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
- GV NX, chốt đáp án đúng:
+ Câu b.
+ Câu e 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên.
TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU :\Giúp HS 
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư)
 - HS làm được yêu cầu BT1(dòng 1,2); BT2. 
*HSHTT làm thêm BT3( nếu còn thời gian)
 - Giáo dục H tính cẩn thận trong khi đặt tính và tính
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ - VBT.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*HĐ1: a/ HD trường hợp chia hết: 4-5’
 *Giới thiệu và ghi bảng:126472 : 6...GV Hướng dẫn H thực hiện như sgk
b/ HD trường hợp chia có dư: 4-5’
- Giới thiệu 203859 : 5...GV Hướng dẫn H thực hiện như sgk
- Gọi H nêu cách làm, NX
+Trong phép chia có dư, số dư so với số chia? – nhận xét. SD< SC
GV Chốt: Cách thực hiện chia cho số có một chữ số
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: :( 18-20 phút )
* BT1 BT1(dòng 1,2) - Tr 77
-Y/c cá nhân , nhóm đôi,....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt KQ.
* Chốt: Cách thực hiện chia cho số có một chữ số
* BT2 - Tr 77
 -Y/c cá nhân đọc đề, phân tích, nhóm đôi thảo luận kế hoach giải, nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt KQ.
Chốt: Cách giải dạng toán có vận dụng cách chia cho số có một chữ số .
* Làm thêm BT3 ( nếu còn thời gian ) 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Chia sẻ với người thân một số BT vừa học trên.
TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU :Đọc đúng: buồn tênh, cạy nắp, thuyền mảnh, nước xoáy, cộc tuếch...; Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm và phân biệt người kể với lời nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người có ích, cứu sống được người khác( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 SGK). 
* HSHTT : trả lời được CH3 (SGK).Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nhân vật, 
- GDKN sống cho HS:Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong thử thách, mới trở thành cứng rắn hữu ích
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa nội dung bài. BP.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: 
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. 
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các đoạn; đọc từ khó: buồn tênh, cạy nắp, thuyền mảnh, nước xoáy, cộc tuếch..
 ( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải. buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, cộc tuếch..
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. 
GDKN sống: Qua bài tập đọc các em học tập chú bé đất được điều gì?
- GV chốt: 
Đại ý: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người có ích, cứu sống được người khác. 
- Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).
Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:
Chú ý nhấn giọng những từ buồn tênh, cạy nắp, nước xoáy, cộc tuếch.....
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
Ôn Toán : ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU :: Giúp học sinh :
- Thực hiện đúng phép nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, phép nhân với số có đến 3 chữ số; chuyển đổi được đơn vị đo KL; đo diện tích.
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập 
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
* HS làm BT 1; 2; 4 ; 6(67; 68); HTT làm thêm BT 7 (69)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 66 sách HD em tự ôn luyện Toán........ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. Hoạt động thực hành: 
Bài 1(Tr 67): 5-6’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. HĐKQ, gọi 1 số HS nêu tính chất bằng lời....
* Chốt: Phép nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 
Bài 2(Tr 67): 6-7’
- Thảo luận nhóm đôi, Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Phép nhân với số có đến 3 chữ số.
Bài 4 ( Tr 68): 7-8’
- Thảo luận nhóm đôi, Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố:Cách chuyển đổi được đơn vị đo KL; đo diện tích.
Bài 6 ( Tr 69): 5-7’
-Yêu cầu Cá nhân đọc và tìm kế hoạch giải, thảo luận nhóm đôi, nhóm lớn thống nhất cách giải; cá nhân giải; Nhóm lớn cử đại diện nêu KQ, chia sẻ KQ trước lớp. HĐKQ : ...
*C/C:Cách giải BT có vận dụng phép nhân với số có 3 chữ số, công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 7 ( Tr 70): 7-8’( HS làm nếu còn thời gian)
* YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT .
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2016
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :Giúp HS 
- Thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. 
- Biết vận dụng chia một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số
- Giúp HS làm đúng bài tập 1; 2a; 4a. * HSHTT: Làm các bài còn lại( Nếu còn TG)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ- VBT.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi. 
GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:( 18-20 phút )
* BT1 - Tr 78
-Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
 C/ cố: Cách thực hiện chia cho số có một chữ số.
Bài 2a- Tr 78:
 -Y/c cá nhân nêu cách làm, nhóm đôi TL, 1 số em nêu KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả. 
C/ cố: Cách giải dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng.
Bài 4a- Tr 78: 
-Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
 C/ cố: Cách thực hiệntính 2 cách có vận dụng 2 T/C 1 tổng chia cho 1 số; 1 hiệu chia cho 1 số và chia cho số có một chữ số.
* BT3 - Tr 78 ( HSHTT thực hiện nếu còn thời gian)
 -Y/c cá nhân đọc đề, phân tích, nhóm đôi thảo luận kế hoach giải, nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày...
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Chia sẻ với người thân một số BT vừa học trên.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I .MỤC TIÊU :
- Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi ( ND ghi nhớ) 
- Bước đầu nhận biết được tác dụng của câu hỏi( BT1); biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn trong những tình huống cụ thể(BT 2 )* HSHTT nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác(BT3, mục III)
- GDKN sống cho HS:Giáo dục H có ý thức đặt câu hỏi phù hợp,thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ - SGK+ VBT.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
*Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. 
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* HĐ1 : Tìm hiểu phần nhận xét : Bài 1 ; 2 và 3; ( 10-12 ’ )
* BT1 – Cá nhân đọc đoạn văn BT1. YC HĐ nhóm đôi, nhóm lớn thống nhất KQ và nêu trước lớp. GV chốt: đoạn văn có 3 câu hỏi
Sao chú mày nhát thế ? .Nung ấy ạ? .Chứ sao?...
* BT2: - Cá nhân trả lời, lớp QS, NX, GV chốt: Các câu hỏi của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi về điều chưa biết mà dùng để phê bình, nhắc nhở Chú Đất Nung... 
* BT3: - HĐ nhóm đôi, cá nhân trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
- GV chốt: Câu hỏi đó dùng để nhắc nhở...
* HĐ2 Ghi nhớ:( 3- 4’ ) – YC thảo luận, nêu các ý chính của bài họcGọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*HĐ3 : Hdẫn luyện tập. 10 - 12’ 
Bài 1: - Việc 1: Cá nhân đọc bài, TLCH.
- Việc 2: HĐ nhóm đôi, Nhóm lớn điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....GV NX chốt lại lời giải đúng
Câu a: yêu cầu câu b: chê Câu c: chê câu d: nhờ cậy
Bài 2: - Việc 1: Cá nhân đọc bài; Việc 2: HĐ nhóm đôi, nêu ý kiến, các HS khác nghe và NX, góp ý.-GV chốt lại: 
Bài 3: - Việc 1: Cá nhân làm bài; Việc 2: HĐ nhóm đôi, nêu ý kiến, các HS khác nghe và NX, góp ý.GV chốt lại: 
.C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
 - khi hỏi một người khác chúng ta cần sử dụng câu hỏi như thế nào để làm cho mọi người vui vẻ trả lời?
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài học trên.
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2016
TẬP LÀM VĂN: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I .MỤC TIÊU :
 - Hiểu được thế nào là văn miêu tả.
 - Nhận biết được câu miêu tả trong truyện Chú Đất Nung( BT1( mục III)
 - Bước đầu viết được đoạn văn miêu tảmột trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa( BT2).
 - Giáo dục HS yêu thích học văn miêu tả.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bút dạ +1 số tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
: *Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. 
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* HĐ1 : Tìm hiểu phần nhận xét : Bài 1 ; 2 và 3; ( 10-12 ’ )
* BT1 – Cá nhân đọc đoạn văn BT1. YC HĐ nhóm đôi, nhóm lớn thống nhất KQ và nêu trước lớp.
* BT2: 
 - Việc 1: Viết vào vở BT, 1 HS làm BP...
- Việc 2: Y/ C HS trao đổi trong nhóm đôi.. 
- Việc 3: Treo bảng phụ chữa bài.
* BT3: 
- Nêu tác giả đã QS sự vật bằng các giác quan nào ?
* HĐ2 Ghi nhớ:( 3- 4’ ) – YC thảo luận, nêu các ý chính của bài họcGọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*HĐ3 : Hdẫn luyện tập. 10 - 12’ 
Bài 1: -Yêu cầu H tìm những câu văn miêu tả
- Nhận xét chốt lại: câu “đó là chàng kị sỹ và một nàng công chúa .... lầu son”
Bài 2: - Việc 1: Cá nhân đọc bài Mưa, TLCH.
- Việc 2: HĐ nhóm đôi, Nhóm lớn điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi trình bày trước lớp và nhận xét, bình chọn bạn viết tiếp chặt chẽ, hay.
-GV chốt lại: Muốn miêu tả các em cần chú ý quan sát, có khả năng miêu tả sinh động, đối tượng ...
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài học trên
TOÁN: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I .MỤC TIÊU :Giúp HS
- Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
 - Giúp HS làm đúng các bài tập 1; 2. * HSHTT làm thêm BT3( nếu còn Tgian)
 - Giáo dục HS biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: Bảng phụ- VBT.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động:	
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Giới thiệu cách làm:
 * HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức: 8-10’
*Giới thiệu và ghi bảng: 24 :( 3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3
-Yêu cầu H tính và so sánh GT cả 3 BT;...Yêu cầu H nhận xét kết quả 
-So sánh giá trị của 3 biểu thức...Gv Ghi bảng: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
Khi chia1 số cho một tích ta làm thế nào?
Chốt: Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta chỉ chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* BT1 BT1- Tr 78
-Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
 C/ cố: Cách thực hiện tính chia một số cho một tích hai thừa số.
* BT2 - Tr 78
-Y/c cá nhân nêu cách làm, nhóm đôi TL, 1 số em nêu KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
C/ cố: Cách thực hiện tính chia một số cho một tích hai thừa số.
* Làm thêm BT3 ( nếu còn thời gian ) -Y/c cá nhân đọc đề, phân tích, nhóm đôi thảo luận kế hoach giải, nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày....
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Chia sẻ với người thân một số BT vừa học trên.
¤LTV: ÔN TẬP
I .MỤC TIÊU :
- §äc và hiểu câu chuyện Nhà bác học Ga-li-lê. Hiểu được con người cần có ý chí quyết tâm, lòng kiên trì mới thành công.
 - Tìm được từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con người. Viết được đoạn văn MB gián tiếp, KB không mở rộng cho bài văn kể chuyện.
- Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học.
* HS làm BT1; 2; 4. HS HTT tự làm thêm BT 3;5 vận dụng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- Cá nhân nối tiếp nhau đoán người đàn ông trong tranh đang làm thí ngiệm gì ?
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Câu chuyện Nhà bác học Ga-li-lê.(10-12 phút)
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 74;75.
Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp.
2/ BT3,4 (76): (7-8 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận nhóm đôi, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng... 
- Củng cố: Hiểu được nghĩa 1 số từ ngữ về ý chí nghị lực của con người.
3/ BT 5 (77): (5-6 phút) 
Việc 1: Cá nhân QS tranh, làm bài Tr 78. Việc 2: HĐ nhóm đôi: TL KQ Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ, cử đại diện nêu ...
- Cá nhân cùng chia sẻ ND cốt chuyện; GV giảng thêm, NX tuyên dương các HS có ND, ý tưởng hay.
2. Vận dụng: BT6( nếu còn thời gian)
- HĐ nhóm lớn: Cá nhân QS tranh, nhóm đôi thảo luận để viết câu hỏi cho phù hợp với ND các bức tranh, Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp
 GV chốt: Cách MB gián tiếp, KB không mở rộng cho bài văn kể chuyện..
.C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại.
Lịch sử: 	 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I .MỤC TIÊU :
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, Kinh đô vẫn là Thăng Long
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, LÝ Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
* Biết những việc làm của nhà Trần nhằm cũng cố, xây dựng đất nước; xây dựng lực lượng quân đội chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ: Chơi trò chơi: Trời mưa
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: Sự ra đời của nhà Trần.
- Hoạt động cá nhân: Tìm hiểu sự ra đời của nhà Trần.
- Hoạt động nhóm đôi: Hỏi – Đáp về nội dung ở việc 1
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẽ thống nhất ý kiến.
Việc 2: Tìm hiểu bộ máy hành chính của nhà Trần
- Hoạt động cá nhân: Tìm hiểu nội dung việc 2 qua phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – Thống nhất ý kiến.
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ - thống nhất ý kiến
Việc 3: Nhà Trần đã làm gì để cũng cố và xây dựng đất nước.
- Hoạt động cá nhân: Tìm hiểu nội dung việc 3 qua phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – Thống nhất ý kiến.
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ - thống nhất ý kiến
* HS đọc ghi nhớ SGK
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Tóm tắt sơ lược về sự ra đời của nhà Trần.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2016
TOÁN CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I .MỤC TIÊU : Giúp HS.
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số
- Giúp HS làm đúng bài tập 1,2. *HS HTT làm các BT còn lại ( nếu còn Tgian)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ- VBT.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
 * HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức: 8-10’
- Giới thiệu và ghi bảng: (9 x 15) : 3; 9 x ( 15 : 3); ( 9 : 3) x 15
-Yêu cầu H tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức......Yêu cầu HS nhận xét kết quả 
-So sánh giá trị của 3 biểu thức
- Ghi bảng: ( 9 x 15) : 3 = 9 x( 15 : 3) = ( 9 : 3 ) x 15
KL: ( 7 x 15) : 3 = 7 x ( 15 : 3)
Chốt: Khi chia một tích 2 TS cho một số ta có thể lấy một TS chia cho số đó( nếu chia hết, rồi nhân KQ lại với thừa số kia.
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 18-20 phút )
* BT1 BT1- Tr 79
-Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
 C/ cố: Cách thực hiện tính 2 có vận dụng 2 T/C chia một tích 2 TS cho một số.
* BT2 - Tr 79
-Y/c cá nhân nêu cách làm, nhóm đôi TL, 1 số em nêu KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
C/ cố: Cách tính thuận tiện có vận dụng T/C chia một tích 2 TS cho một số.
* Làm thêm BT3 ( nếu còn thời gian ) -Y/c cá nhân đọc đề, phân tích, nhóm đôi thảo luận kế hoach giải, nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày....
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
 Chia sẻ với người thân một số BT vừa học trên.
CHÍNH TẢ: CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I .MỤC TIÊU :
- HS nghe –- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê
- Làm đúng các bài tập 2 a; hoặc BT3 a, BTCT do GV soạn.
* Giúp HSCHT viết đúng, TB rõ ràng; HSHTT viết và trình bày đẹp.
- Giáo dục HS c ý thức luyện viết chữ đẹp
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bút dạ, giấy khổ to; -Một số tờ giấy khổ A4.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 * Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Viết từ khó: ( 4-5 phút)
-Việc 1: Cá nhân: Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết .
+ Đoạn văn: chiếc áo búp bê có nội dung gì? NX
- Nhắc HS viết hoa tên riêng : Bé Ly, chị Khánh
- HD HS viết những từ ngữ dễ sai viết: phong phanh , xa tanh..
-Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết. 
-Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung, trình bày bài viết và nhận xét về việc viết từ khó của bạn.
HĐ2: Viết chính tả (15- 18 phút): cá nhân nghe và viết chính tả vào vở.
HĐ3: Bài tập 2a (Tr 136) -
 - Việc 1: HĐ cá nhân: Làm bài vào vở. - Việc 2: TL nhóm đôi; 
- Việc 3:Nhóm lớn điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....GV NX, chốt đáp án đúng: 
* Đáp án: sung sướng, sáng suốt, sành sỏi, Xanh xao xum xuê, xấu xí
Bài tập 3a (Tr 136) -
 - Việc 1: HĐ cá nhân: Làm bài vào vở. - Việc 2: TL nhóm đôi; 
- Việc 3:Nhóm lớn điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....GV NX, HĐKQ........ 
 .C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Luyện viết lại bài cho đẹp.
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I .MỤC TIÊU :
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài trình tự miêu tả trong phần thân bài( ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III).
- Giáo dục HS yêu thích học văn miêu tả.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh vẽ cái cối xay.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động 
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. 
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
* Tìm hiểu phần nhận xét : ( 7-8 ’ )
* Cá nhân đọc bài văn: Cái cối tân và trả lời các câu hỏi:
a) Bài văn tả gì?
b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
- Nhận xét chốt kết quả đúng
c) Các phần MB, KB đó giống với những cách MB, KB nào đã học
d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
 YC HĐ nhóm đôi.
Nhóm lớn thống nhất KQ và nêu trước lớp.
* BT2: 
* Cá nhân nêu...:-Nhận xét chốt lại: Khi tả đồ vật cần tả hình dáng cái cối theo trình tự 
* HĐ2 Ghi nhớ:( 3- 4’ ) – YC thảo luận, nêu các ý chính của bài họcGọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Cá nhân đọc đoạn văn, tìm câu văn tả bao quát cái trống, nêu tên những bộ phận cái trống được miêu tả.
- Việc 2: HĐ nhóm đôi, Nhóm lớn điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi trình bày trước lớp và nhận xét, bình chọn bạn viết tiếp chặt chẽ, hay. 
-GV chốt lại: Muốn miêu tả các em cần chú ý quan sát, có khả năng miêu tả sinh động, đối tượng ...
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài học trên.
KỂ CHUYỆN BÚP BÊ CỦA AI?
I .MỤC TIÊU :
- Dựa theo lời kể của giáo viên, nói đúng lời

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần_14.doc