ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt
+ Vị trí của Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ , có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng thông thác nước.
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ , nghỉ ngơi và du lịch
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau, quả xứ lạnh và nhiều hoa
- Chỉ được vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
*HSHTT:
+ Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều rau , hoa, quả xứ lạnh.
+ Xác lập mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu, giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người: nằm trên cao nguyên, khí hậu mát mẻ, trong lành nân trồng được nhiều loài hoa, quả rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
II. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Lược đồ + Tranh ảnh .
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BAN
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
=> GV giới thiệu bài:
- HS viết tên bài vào vở
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
ài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết chính tả: Lời hứa HS nghe cô giáo đọc và viết bài văn vào vở : HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai). : Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai Bài tập 2: Dựa vào nội dung bài chính tả Lời hứa, trả lời các câu hỏi sau: (T.97-SGK) : Cá nhân làm vào vở ô li : Đổi chéo kiểm tra, bổ sung ý kiến cho nhau : Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp Bài tập 3: Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu (Tr.97-SGK) : Cá nhân làm vào VBT : Đổi chéo kiểm tra, bổ sung ý kiến cho nhau : Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hãy viết lại bài chính tả cho người thân xem. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến 6 chữ số - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật; Làm bài 1(a), bài 2(a), bài 3(b), bài 4. - GDHS tính toán cẩn thận. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập để khởi động - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1a: Đặt tính rồi tính - Cá nhân làm bài vào vở - Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau và cách thực hiện - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp. Bài 2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Cá nhân tự làm bài vảo vở - Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau, giải thích cách làm và cơ sở để làm bài - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp. Bài 3b: Cho hình vuông ABCD có cạnh 3cm. Vẽ tiếp hình vuông BIHC để có hình chữ nhật AIHD (hình vẽ. tr 56-SGK) b) Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? - Cá nhân quan sát hình, đọc đề bài và tự trả lời câu hỏi. - Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp Bài 4: - Việc 1: Em đọc kĩ đề bài toán Việc 2: Em xác định tổng và hiệu trong bài Việc 3: Em xác định yêu cầu bài toán Việc 4: Áp dụng các công thức và giải toán vào vở. - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân ôn lại các kiến thức về hình học đã học TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP - TIẾT 3 I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và HTL. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được nội dung chính , nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. - Giáo dục HS yêu thích đọc sách II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu bài tập có ghi câu hỏi như T1 III. HOẠT ĐỘNG HỌC: B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập để khởi động - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Cá nhân tự ôn luyện. : Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét : Đọc bài trước nhóm. Nhận xét. Bài tập 2: Dựa vào nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng, ghi vào bảng những điều cần nhớ: (VBT) : Cá nhân làm vào VBT : Đổi chéo kiểm tra, bổ sung ý kiến cho nhau : Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hãy đọc bài tập đọc cho người thân nghe. Ôn L Toán : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số(tích có không quá 6 chữ số) - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, sách HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1. III. HOẠT ĐỘNG HỌC : A .HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 51 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Cách đọc các tính giá trị biểu thức. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1(Tr 37): -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu các góc vuông,góc nhọn,góc bẹt,góc tù - HĐKQ : Chốt kiến thức về các góc. Bài 2 ( Tr 37): - Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. * C cố: Các cạnh vuông góc. Bài 3 ( Tr53): - Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. C cố: cách thực hiện phép nhân Bài 6 ( Tr54): - Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. * C cố: Cách giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó. + Bài 5.7.8 ( Thực hiện nếu còn thời gian) - Cá nhân, Nh/đôi, thống nhất KQ theo nhóm lớn. - Nhận xét, chữa bài, chốt KQ.... Chốt KT về cách tính thuận tiện, giải toán... C/ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT trang 51,52. Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về - Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên; hàng và lớp - Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo KL - Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc; Tính chu vi, diện tích HCN, HV - Giải bài toán Tìm số TBC, Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HS nhận phiếu học tập từ GV PHIẾU HỌC TẬP I / Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong các số dưới đây chữ số 7 trong số nào có giá trị là 7000 : A . 71 608 B . 57 312 C. 570 064 Câu 2: Số lớn nhất trong cỏc số 79 217; 79 381 ; 73 416 ; 73 954 là : A. 79 217 B. 79 381 C. 73 416 Câu 3: Cách đọc: '' Ba mươi lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn '' đúng với số nào? A 35 462 000 B. 35 046 200 C. 30 546 200 Câu 4: 8 giờ = ... phút A. 400 B. 460 C. 480 Câu 5: 3 tấn 72kg = ... kg . A. 372 B. 3072 C. 3027 Câu 6: Một hình chữ nhật có chiều rộng 6 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Diện tích hình đó là: A. 72 cm2 B. 216 cm2 C. 144 cm2 II/ Phần tự luận: Bài 1 : Đặt tính rồi tính: a, 467 218 + 546 728. b, 435 704 - 2627 Bài 2. Cho hình vẽ bên. Biết ABCD và BMNC là các hình vuông cạnh 8 cm. A B M Viết tiếp vào chỗ chấm: a. Đoạn thẳng AM vuông góc với các đoạn thẳng : ........................................................ b. Diện tích hình vuông ABCD là: C ......................................................................... .... I N Bài 3 Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40km , giờ thứ hai chạy được 48 km , giờ thứ ba chạy được 53 km . Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km ? Bài 4: Một lớp học có 28 học sinh. Số học sinh trai hơn số học sinh gái 6 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái - Việc 1: HS đọc bài và làm bài vào phiếu Việc 2: Nộp bài cho GV C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Xem lại các kiến thức đã học TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP - TIẾT 4 I/MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ ngữ,( gồm các thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng ) đã học trong chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - GD HS biết sử dụng từ ngữ đúng hoàn cảnh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm (VBT) : Cá nhân làm vào VBT : Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi các từ ngữ với nhau : Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp Bài tập 2: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ - Việc 1: Em đọc đề bài và tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ trong mỗi chủ điểm Việc 2: Em đặt câu với thành ngưc và nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ Trao đổi, bổ sung câu trả lời với bạn bên cạnh - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp Bài tập 3: Lập bảng tống kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau (VBT) : Cá nhân đọc bài, nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, viết vào bảng trong VBT : Đổi chéo kiểm tra, bổ sung thông tin cho nhau : Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc các thành ngữ, tục ngữ cho người thân nghe. Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 HĐNGLL: EM YÊU TRƯỜNG EM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: -Kể được các hoạt động ở trường mà em biết. -Biết được các việc làm để bảo vệ ngôi trường . -HSHTT: Nêu được tác dụng của một số việc làm đó. -Giáo dục HS có ý thức tự giác, thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày,biết giữ vệ sinh ngôi trường sạch sẽ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Hình ảnh ngôi trường em III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. Khởi động: +Khi nào chúng ta cần phải vệ sinh ngôi trường sạch sẽ? + Hàng ngày em vệ sinh mấy bửa vào những lúc nào? -Nhận xét, đánh giá. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe khi ở trường *Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. -GV hướng dẫn cách chơi: vừa nói vừa làm mẫu h/dẫn(đèn xanh, đèn đỏ) -Yêu cầu: một số em làm sai bị phạt, hát hay làm TC. +Hãy nói với bạn tên các hoạt động hay trò chơi mà các em chơi hàng ngày. -GV mời một số em xung phong kể lại cho cả lớp nghe tên các trò chơi của nhóm mình. +Em nào nói cho cả lớp biết những việc vừa nêu việc nào có ích,việc nào không có ích? HĐ2: Hiểu các việc làm xanh hóa trường học *YCHS quan sát các hình ở trang 20 và 21 SGK,thảo luận theo nhóm. +Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình. Nêu rõ hình nào vẽ cảnh vui chơi, hình nào vẽ cảnh luyện tập thể dục, hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi thư giản? +Nêu tác dụng của các hoạt động? -GV chỉ định một số em nói lại những gì các em đã trao đổi trong nhóm. KLGV: HĐ3: Nhận biết được nhưỡng việc làm để bảo vệ ngôi trường *YCHS quan sát các hình ở máy chiếu: +Yêu cầu đại diện các nhóm lên phát biểu nhận xét. -GV nhắc nhở HS nên chú ý thực hiện các các việc làm để BV ngôi trường xanh sạch đẹp -Nhắc nhở những HS thường có những sai lệch về vi phạm cần chú ý khắc phục. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -Dặn dò HS về nhà học bài và thực hiện theo bài học. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP - TIẾT 5 I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và HTL- Mức độ như ở tiết 1. Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học - HS KG đọc diễn cảm được đoạn văn (Kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. - HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Cá nhân tự ôn luyện. : Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét : Đọc bài trước nhóm. Nhận xét. Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ (VBT) : Cá nhân làm vào VBT : Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi các thông tin với nhau : Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp Bài tập 3: Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ (VBT) : Cá nhân làm vào VBT : Đổi chéo kiểm tra, bổ sung, trao đổi thông tin với nhau : Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: em đọc lại các bài tập đọc cho người thân nghe TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số( tích có không quá 6 chữ số) - HS làm được bài 1; bài 3a - Giáo dục Hs tính cẩn thận, nhanh nhẹn, yêu thích môn Toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban văn nghệ khởi động. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức: Việc 1: HS quan sát phép tính GV đưa lên bảng : 241324 x 2 =?, 136204 x 4 =? Việc 2: HS thực hiện đặt tính rồi tính để tìm ra kết quả Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp về cách thực hiện và kết quả B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - Cá nhân tự làm vào vở bt. - Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình. - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp. Bài 3a: Tính - Em tự làm vào vở - Em trao đổi, so sánh kết quả với bạn và giải thích cách làm - Việc 1: Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Việc 2: Chốt: Trong biểu thức có các phép tính cộng trừ và nhân, ta thực hiện nhân trước, công trừ C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân ôn lại bảng cửu chương. Em cùng người thân thực hiện một phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số bất kì Ôn Tiếng Việt: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - §äc và hiểu truyện Hai cha con và con lừa. Hiểu được tình huống hai cha con dễ bị lay động bởi những ý kiến người khác. - Tìm được nhưỡng danh từ,động ,từ láy trong đoạn văn,dùng đúng đấu ngoặc kép - Viết được bức thư hay một bài văn kể chuyện. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1” III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN* Khởi động: - QS tranh Tr40 (TL em tự ôn luyện TV) và Thảo luận với bạn: Đoán các sự việc được thể hiện trong tranh.Nêu KQ; Gv y/c cá nhân kể về ước mơ của em. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Luyện đọc và tìm hiểu: Hai cha con và con lừa Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 4; 56 Việc 3:-HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp. 2/ Viết đúng các tiếng có âm đầu ch/tr: (3-4 phút) – Thực hiện nếu còn thời gian - BT 4:Cá nhân làm bài, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng. 3/ Viết tên địa lí Việt Nam: (7 - 8 phút) Việc 1: YC làm BT 1 (57) Cá nhân làm bài Tr57. Việc 2: HĐ nhóm đôi: TL KQ Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... 2. Vận dụng: BT5 (tr 60) (8-10 phút) - H§ nhóm lớn: Cá nhân làm, nhóm đôi thảo luận ND từng câu hỏi, Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ ND từng câu hỏi; GV chốt KQ đúng, giảng thêm giúp HS phát triển được nội dung câu chuyện theo ý mình C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại. LỊCH SỬ Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m x©m lîc lÇn thø nhÊt n¨m 981 I. MỤC TIÊU: - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất(981) do Lê Hoàn chỉ huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. + Kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống tống lần thứ nhất. - Đôi nét về Lê Hoàn: là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế. Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. - Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh III. HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Nguyên nhân cuộc kháng chiến: HS đọc thông tin SGK ®o¹n: "N¨m 979 sö cò gäi lµ nhµ TiÒn Lª” Việc 1: Thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi: ? Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần I? ? Hãy tóm tắt tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược? ? Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là triều gì? ? Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì? Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 2. Diễn biến: (12’) HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh Việc 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? ? Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? ? Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc? ? Kể lại hai trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống? Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến:( 7’) - HS đọc phần còn lại SGK Việc 1: HS làm việc theo cặp thảo luận: - Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần I ? Việc 2: HS trả lời Việc 3: GV sữa chữa giúp HS phần trình bày. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Ôn lại bài. Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016 TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a,b) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức 1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: 7 x 5 và 5 x 7 Việc 1: HS làm bài cá nhân Việc 2: trao đổi kết quả với bạn bên cạnh 2. So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a Việc 1: HS quan sát bảng phụ GV treo trên bảng lớp Việc 2: HS tính giá trị của các biểu thức Việc 3: So sánh giá trị của hai biểu thức đó Việc 4; Rút ra nhận xét thông qua gợi ý của GV: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: HS đọc đề bài và làm bài vào vở - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích vì sao điền được các số vào ô trống - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp Bài 2a,b: Tính HS đọc đề bài và làm bài vào vở - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích vì sao tính được kết quả của các phép tính hàng dưới - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ghi nhớ tính chất giao hoán của phép nhân TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP - TIẾT 6 I. MỤC TIÊU: - Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu,vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. - HSK-G phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn/ từ phức, từ ghép /từ láy. - GDHS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . VBT III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc đoạn văn sau Việc 1: cá nhân đọc thầm đoạn văn Việc 2: 1 HS KG đọc to trước lớp, cả lớp dò bài Bài 2: Tìm trong đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo như sau (ứng với mỗi mô hình tìm một tiếng) a) Tiếng chỉ có vần và thanh b) Tiếng có đủ âm, vần và thanh Em tự tìm tiếng phù hợp với mô hình Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và cùng phân tích tiếng theo các mô hình : Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp Bài 3: Tìm trong đoạn văn trên : 3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy Em tự tìm từ đơn, từ ghép, từ láy Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và cùng giải thích vì sao đó là từ đơn, từ ghép, từ láy : Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp Bài 2: Tìm trong đoạn văn trên : 3 danh từ, 3 động từ Em tự tìm các từ loại danh từ, động từ Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và giải thích vì sao chọn các từ đó : Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Xem lại các kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ . TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP - TIẾT 7 I. MỤC TIÊU: - Đọc hiểu nội dung bài Quê hương - Phân biệt được cấu tạo của tiếng. - HS hiểu đúng nghĩa của từ và tìm được danh từ riêng trong bài tập đọc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - VBT III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Đọc đoạn văn sau Việc 1: cá nhân đọc thầm đoạn văn Việc 2: 1 HS KG đọc to trước lớp, cả lớp dò bài 2. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng Em đọc và trả lời các câu hỏi Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và giải thích vì sao chọn đáp án đó : Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Xem lại các kiến thức về từ láy, danh từ. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP - TIẾT 8 I. MỤC TIÊU:- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài “Chiều trên quê hương” (75c/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài thơ (văn xuôi). - Viết được bức thư ngắn đúng nội dung ,thể thức 1 lá thư . - Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Giấy KT III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Chính tả Việc 1: HS nghe GV đọc bài chính tả và viết “Chiều trên quê hương” Việc 2: Nghe GV đọc lại để kiểm soát lỗi 2. Tập làm văn Việc 1: HS đọc đề bài tập làm văn và gach dưới các từ quan trọng Việc 2: Viết bài
Tài liệu đính kèm: