Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần 25

I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ)

- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.

- Nêu được một số cách bắt cá

- Ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt

- HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương

 

doc 6 trang Người đăng honganh Lượt xem 1484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011.
Lụựp 1
Tự nhiên - Xã hội (Tieỏt soỏ 25)
Con cá
I. MụC tiêu: Giúp HS biết:
- Kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ)
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
- Nêu được một số cách bắt cá
- Ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt
- HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. Đồ DùNG DạY - HọC: 
- Các tranh ảnh trong bài 25 SGK.
- GV và HS đem đến lớp lọ (bình) đựng cá (mỗi nhóm 1 lọ) và các phiếu bài tập, bút chì.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:
1. ổn định lớp: 
2. Bài cũ:
? Nêu các bộ phận chính của cây gỗ ? ích lợi của cây gỗ.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. GV giới thiệu bài, ghi đề:
- GV và HS giới thiệu con cá của mình.
- GV nói tên và nơi sống của con cá mà mình đem đến lớp.
Hỏi: Các em mang đến lớp loại cá gì ? Nó sống ở đâu ?
b. Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp.
? Tên các bộ phận bên ngoài của cá? Mô tả con cá bơi và thở ?
KL: Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây.
Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng.
Cá thở bằng mang, cá há miệng để cho nước chảy vào, khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá, ô xy tan trong nước được đưa vào máu cá.
c. Hoạt động 2: 
HS nói tên và nơi sống của cá.
HS nhận ra các bộ phận của con cá.
Mô tả con cá bơi và thở
Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày.
* Giải lao
HS đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. Quan sát theo cặp, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
Cả lớp thảo luận các câu hỏi
Gọi một số HS trình bày.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Về xem lại bài, làm BT trong VBT. 
Chuẩn bị bài: Con gà.
Thửự tử ngaứy 23 thaựng 2 naờm 2011
Lụựp 3
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 49)
Động vật
I. Mục tiêu:
 - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nêu được điểm giống và khác nhau của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước , cấu tạo ngoài.
 - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của 1 số động vật đối với con người.
 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của 1 số động vật.
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Caực hỡnh trong SGK trang 94, 95.
 - Sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp.
 - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (2p)
? Quaỷ thửụứng duứng ủeồ laứm gỡ?
? Haùt coự chửực naờng gỡ? 
	3. Bài mới (30p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
HS hát tập thể bài “Chị Ong Nâu và em bé” 
 GV vào bài.
b. Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn .
* Bửụực 1: Thaỷo luaọn nhoựm.
- GV chia lụựp thaứnh 6 nhoựm cử nhóm trưởng, yêu cầu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn quan saựt hỡnh trang
94, 95 SGK và tranh ảnh sưu tầm được, thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi:
+ Baùn coự nhaọn xeựt gỡ veà hỡnh daùng vaứ kớch thửụực cuỷa caực con vaọt ?
+ Haừy chổ ủaõu laứ ủaàu, mỡnh, chaõn cuỷa tửứng con vaọt?
+ Choùn moọt soỏ con vaọt coự trong hỡnh, neõu nhửừng ủieồm gioỏng nhau vaứ khaực nhau veà hỡnh daùng, kớch thửụực vaứ caỏu taùo ngoaứi cuỷa chuựng?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp.
- GV nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa caực nhoựm, chốt lại: 
=> Trong tửù nhieõn coự raỏt nhieàu loaứi ủoọng vaọt. Chuựng coự hỡnh daùng, ủoọ lụựn . Khaực nhau. Cụ theồ chuựng ủeàu goàm ba phaàn: ủaàu, mỡnh vaứ cụ quan di chuyeồn.
c. Hoaùt ủoọng 2: Vẽ và tô màu 1 con vật 
* Bửụực 1 : Veừ vaứ toõ maứu.
- GV yeõu caàu HS laỏy giaỏy vaứ buựt chỡ maứu ủeồ veừ moọt con vaọt maứ caực em yeõu thớch. 
- GV nhắc HS: Tô màu phù hợp, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể con vật trên hình vẽ.
* Bửụực 2: Trỡnh baứy.
- GV cho tửứng caự nhaõn daựn baứi cuỷa mỡnh trửụực lụựp.
- GV mụứi 1 soỏ HS leõn giụựi thieọu bửực tranh cuỷa mỡnh.
- GV nhaọn xeựt đánh giá tranh vẽ của cả lớp. 
- HS thaỷo luaọn nhoựm.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn nhoựm mỡnh.
- HS caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
- HS đọc ,mục “Bạn cần biết” SGK/ 94.
- HS thửùc haứnh veừ con vaọt maứ mỡnh ửa thớch.
- HS caỷ lụựp trỡnh baứy baứi cuỷa mỡnh.
- HS leõn giụựi thieọu bửực tranh cuỷa mỡnh.
- HS nhận xét.
	4. Củng cố - Dặn dò (4p)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn con gì?”. Cách chơi như sau:
+ Một HS được treo 1 hình vẽ con vật ở sau lưng, em đó không biết đó là con vật gì, nhưng cả lớp đều nhìn thấy rõ.
+ HS đeo con vật được đặt câu hỏi “Đúng/ Sai” để đoán xem đó là con gì? Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. Ví dụ:
? Con này có 4 chân (2 chân, khong có chân) phải không?
? Con này được nuôi trong nhà (sống hoang dã  ) phải không? 
 Sau khi hỏi một số câu hỏi, em HS phải đoán được tên cn vật đó.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài này, làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài: Côn trùng.
Lụựp 2
Tự nhiên – Xã hội (Tieỏt soỏ: 25)
MOÄT SOÁ LOAỉI CAÂY SOÁNG TREÂN CAẽN
I. MUẽC TIEÂU:
- Neõu ủửụùc teõn, lụùi ớch cuỷa moọt soỏ caõy soỏng treõn caùn.
- Quan saựt vaứ chổ ra ủửụùc moọt soỏ caõy soỏng treõn caùn.
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. CHUAÅN Bề:
- Tranh aỷnh theo SGK vaứ tranh aỷnh sửu taàm.
- Giaỏy khoồ to, buựt daù.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC CHUÛ YEÁU:
1.Khụỷi ủoọng: 1/
2. Daùy – hoùc baứi mụựi: 30/
a. Giụựi thieọu baứi:
- HS cuứng haựt baứi quaỷ (quaỷ gỡ maứ chua chua theỏ.)
- Giụựi thieọu baứi. Hoỷi HS: 
 + Baứi haựt coự giụựi thieọu 1 soỏ quaỷ treõn caõy, ủoự laứ nhửừng loaùi quaỷ gỡ? Caõy gỡ?
 + Trong thieõn nhieõn, xung quanh chuựng ta coự raỏt nhieàu caực loaùi caõy coỏi khaực. Caực em ủaừ bieỏt ủửụùc nhửừng nụi soỏng cuỷa caõy qua baứi hoùc trửụực. Baứi hoùc hoõm nay seừ hửụựng daón caực em hieồu kú hụn veà 1 soỏ loaứi caõy soỏng treõn caùn. GV ghi teõn baứi leõn baỷng.
b. Keồ teõn caực loaứi caõy soỏng treõn caùn:
- Yeõu caàu HS chia nhoựm, phaựt phieỏu ghi keỏt quaỷ thaỷo luaọn, caực nhaựm thaỷo luaọn theo noọi dung:
 + Teõn caõy?
 + Thaõn, caứnh, hoa, laự, reó caõy coự gỡ ủaởc bieọt?
 + Caõy coự lụùi ớch gỡ?
VD: Caõy Cam, thaõn cửựng coự nhieàu caứnh, laự caõy nhoỷ maứu xanh. Hoa maứu traộng reó caộm saõu vaứo loứng ủaỏt.
- Goùi 1, 2 nhoựm thaỷo luaọn nhanh nhaỏt leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ cuỷa nhoựm.
- Nhaọn xeựt tửứng nhoựm trỡnh baứy, khen nhửừng nhoựm trỡnh baứy hay, nhieàu loaùi caõy.
c. Laứm vieọc vụựi SGK:
- Yeõu caàu caực nhoựm tieỏp tuùc quan saựt hỡnh ụỷ SGK (trang 52, 53) thaỷo luaọn: Neõu teõn vaứ noựi lụùi ớch cuỷa tửứng caõy trong hỡnh. 
- Mụứi ủaùi dieọn vaứi nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ.
- Nhaọn xeựt boồ sung theõm yự kieỏn cuỷa HS.
* Noọi dung tỡm hieồu:
 + H1: Caõy mớt: Thaõn thaỳng, coự nhieàu caứnh laự, quaỷ mớt to, coự gai. Ích lụùi: Cho quaỷ ủeồ aờn.
 + H2: Caõy phi lao: Thaõn troứn thaỳng, ớt caứnh, laự daứi. Ích lụùi: Chaộn gioự , chaộn caựt.
 + H3: Caõy ngoõ: Thaõn meàm, khoõng coự caứnh, laự daứi. Lụùi ớch: Cho baộp ủeồ aờn.
 + H4: Caõy ủu ủuỷ: Thaõn thaỳng, coự nhieàu caứnh, moói caứnh coự 1 laự to. Lụùi ớch cho quaỷ ủeồ aờn.
 + H5: Caõy thanh long: Coự daùng gioỏng caõy xửụng roàng, quaỷ moùc ụỷ ủaàu caứnh. Lụùi ớch: Aấn quaỷ.
 + H6: Caõy saỷ: Khoõng coự thaõn chổ coự laự saỷ daứi. Cho cuỷ ủeồ aờn.
 + H7: Khoõng coự thaõn, moùc lan ra maởt ủaỏt cho cuỷ ủeồ aờn.
- Hoỷi theõm: Trong soỏ caực loaùi caõy treõn caõy naứo laứ caõy:
 + Aấn quaỷ?
 + Lửụng thửùc, thửùc phaồm?
 + Caõy boựng maựt?
- Ngoaứi ra caõy treõn caùn coứn coự nhửừng lụùi ớch khaực, em haừy neõu 1 soỏ caõy:
 + Caõy thuoỏc?
 + Caõy laỏy goó?
 GVKl chung: Coự raỏt nhieàu loaứi caõy treõn caùn thuoọc caực loaùi khaực nhau, tuứy theo lụùi ớch cuỷa chuựng. Caực loaùi caõy ủoự ủửụùc duứng ủeồ cung caỏp thửùc phaồm cho con ngửụứi, ủoọng vaọt laứm thuoỏc.
d. Troứ chụi: Tỡm ủuựng loaùi caõy.
- Phoồ bieỏn luaọt chụi: Coõ seừ phaựt cho moói nhoựm 1 tụứ giaỏy veừ saỹn 1 caõy. Trong nhuùy caõy seừ ghi teõn chung caực loaùi caõy caàn tỡm caực nhoựm seừ tỡm ủuựng loaùi caõy ủeồ gaộn vaứo.
- Y/c caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- Nhaọn xeựt, khen nhửừng nhoựm trỡnh baứy ủuựng, toỏt.
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ: 3/
- Em haừy neõu teõn 1 soỏ loaứi caõy treõn caùn khaực vaứ neõu lụùi ớch cuỷa chuựng.
- Quan saựt caõy coỏi xung quanh ủeồ khaựm phaự theõm nhửừng ủaởc ủieồm, lụùi ớch cuỷa chuựng. Chuaồn bũ baứi sau: Mang 1 soỏ loaứi caõy soỏng dửụựi nửụực.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Thửự saựu ngaứy 25 thaựng 2 naờm 2011.
Lụựp 3
Tệẽ NHIEÂN VAỉ XAế HOÄI (Tieỏt soỏ 50)
Côn trùng
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của 1 số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ các bộ phận bên ngoài của 1 số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Biết côn trùng là những đông vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh.
- Nêu một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
- Thoõng qua baứi hoùc taờng cửụứng giaựo duùc kú naờng soỏng cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hỡnh trong SGK trang 96, 97.
 - Sưu tầm các tranh, ảnh côn trùng mang đến lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (2p)
? Em haừy nêu nhaọn xeựt về hỡnh daùng vaứ kớch thửụực cuỷa caực con vaọt maứ em ủaừ hoùc?
? Neõu nhửừng ủieồm gioỏng nhau vaứ khaực nhau veà hỡnh daùng, kớch thửụực vaứ caỏu taùo ngoaứi cuỷa chuựng? 
- GV nhận xét.
	3. Bài mới (30p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn 
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
 GV chia lớp thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng. Yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn quan saựt caực hỡnh trong SGK trang 96, 97 vaứ thảo luận theo gợi ý sau:
+ Haừy chổ ủaõu laứ ủaàu, ngửùc, buùng, chaõn, caựnh (neỏu coự) cuỷa tửứng con coõn truứng coự trong hỡnh. Chuựng coự maỏy chaõn? Chuựng sửỷ duùng chaõn, caựnh ủeồ laứm gỡ?
+ Beõn trong cụ theồ chuựng coự xửụng soỏng khoõng?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV mụứi đại diện moọt soỏ nhoựm leõn trỡnh baứy trửụực lụựp.
- GV nhaọn xeựt.
=> Coõn truứng (saõu boù) laứ nhửừng ủoọng vaọt khoõng xửụng soỏng. Chuựng coự 6 chaõn vaứ chaõn phaõn thaứnh caực ủoỏt. Phaàn lụựn caực loaứi coõn truứng ủeàu coự caựnh.
c. Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi nhửừng coõn truứng thaọt vaứ caực tranh aỷnh coõn truứng sửu taàm ủửụùc 
* Bửụực 1 : Laứm vieọc theo nhoựm
Caực nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn phaõn loaùi coõn truứng thaọt hoaởc tranh aỷnh caực loaứi coõn truứng sửu taàm ủửụùc thaứnh 3 nhoựm : coự haùi, coự ớch vaứ nhoựm khoõng aỷnh hửụỷng ủeỏn con ngửụứi. ( HS có thể viết tên côn trùng nếu không sưu tầm được tranh ảnh.)
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp
- GV yeõu caàu caực nhoựm leõn trỡnh baứy caực boọ sửu taọp cuỷa mỡnh.
- GV nhaọn xeựt, khắc sâu về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng, những côn trùng có ích và cách bảo về chúng.
- HS tửứng nhoựm quan saựt caực hỡnh vaứ thảo luận các theo gợi ý.
- ẹaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy.
- HS nhaọn xeựt.
- HS đọc mục “Bạn cần biết” trong SGK.
- HS phaõn loaùi moọt soỏ loaùi coõn truứng.
-Caực nhoựm trỡnh baứy boọ sửu taọp cuỷa mỡnh.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV tóm tắt kiến thức cơ bản của bài.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT.
	Chuẩn bị bài sau: Tôm, cua.
Lụựp 1
Tự nhiên - Xã hội (Tieỏt soỏ 25)
Con cá
 (ẹaừ soaùn ụỷ thửự ba)
PHAÀN NHAÄN XEÙT KÍ DUYEÄT CUÛA BGH
..

Tài liệu đính kèm:

  • docLong Tuan 25.doc