Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del

Môn : Tự nhiên và Xã hội

Tuần 27 tiết 54

THÚ

I. Mục tiêu :

- Nêu được ích lợi của thú đối với con người

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.

- Hs khá giỏi :

+ Biết những động vật có lông mao, đẻ ocn, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.

+ Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.

II. Các kỹ năng sống :

- Kỹ năng kiên định : xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.

- Kỹ năng hợp tác : Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ loài thú rừng ở địa phương.

III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học :

- Thảo luận nhóm.

- Thu thập và xử lý thông tin.

- Giải quýêt vấn đề.

IV. Đồ dùng dạy học :

- Gv - Hs sưu tầm tranh ảnh về các loài thú

V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Ổn định :

B. Kiểm tra :

+ Tiết trước các em học bài gì?

+ Hãy nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của các loài chim?

+ Nêu ích lợi của các loài chim?

+ Nêu tên các loài chim biết bay và không biết bay?

- Gv nhận xét đánh giá

C. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Hôm nay, các em tìm hiểu về đặc điểm của các loài thú.

- Gv ghi tựa bài lên bảng

2. Tìm hiểu bài :

* Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận

* Mục tiêu : Chỉ và nói đúng các bộ phận bên ngoài của các loài thú được quan sát.

- Yêu cầu hs quan sát các hình trong sgk

- Yêu cầu hs thảo luận trả lời theo gợi ý sau :

+ Kể tên các con thú nuôi trong nhà mà em biết?

+ Trong các con thú nuôi trong nhà, con nào có mỗm dài, tai vểnh, mắt híp?

+ Con nào có thân hình vạm vỡ sừng cong như lưỡi liềm?

+ Con nào có thân hình to lớn, có sừng vai u chân cao?

+ Thú mẹ nuôi con bằng gì?

- Gv nhắc nhở hs : Khi mô tả con vật nào thì chỉ vào hình và nói tên từng bộ phận của cơ thể con vât đó.

- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả

- Gv kết luận : Những động vật có đặc điểm chung : có lông mau bao phủ, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Chúng khác nhau về hình dạng, kích thước màu sắc.

* Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp

* Mục tiêu : Hs biết nêu ích lợi của các loài thú nuôi trong nhà,

- Yêu cầu hs thảo luận theo gợi ý

+ Hãy nêu ích lợi của các loài thú nuôi trong nhà: trâu, bò, chó, mèo, lợn ?

+ Ở nhà các em có nuôi một vài con thú nuôi nhà, các em chăm sóc bảo vệ chúng như thế nào?

- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả

- Gv kết luận : Lợn là vật nuôi chính của nước ta, thịt lợn là thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng cho người, phân lợn dùng để bón phân. Bò được nuôi để lấy thịt và sữa. Các sản phẩm của sữa bò như : pơ, pho mát. Thịt bò là thức ăn ngon và bổ cung cấp chất đạm, chất béo cho cơ thể con ngưới.

- Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân

+ Mục tiêu : Hs biết vẽ và tô màu một con thú mà em thích.

- Yêu cầu hs tự vẽ và ghi tên con vật và các bộ phận

- Hết thời gian hs dán hình vẽ theo nhóm

- Gọi một số hs lên bảng giới thiệu về con vật mình vẽ.

- Gv nhận xét đánh giá tuyên dương

D. Cũng cố - Dặn dò :

+ Hãy nêu đặc điểm chung của các loài thú?

+ Thú mẹ nuôi con bằng gì?

+ Hãy nêu ích lợi của các loài thú nuôi trong nhà: trâu, bò, chó, mèo, lợn ?

- Gv nhận xét – giáo dục hs

- Hs về nhà xem lại bài và chăm sóc tốt các con vật nuôi trong nhà. Sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú rừng.

- Chuẩn bị bài sau : Thú (tt)

- Gv nhận xét tiết học Hát vui

1 hs nêu tên bài

Hs trả lời- nhận xét

Hs trả lời- nhận xét

Hs trả lời- nhận xét

Hs theo dõi

Hs nêu lại tựa bài

Hs quan sát

Hs thảo luận nhóm

Hs trình bày

Hs nhận xét

Hs thảo luận nhóm

Thực hiện yêu cầu

Lớp nhận xét

Hs thực hành vẽ

Hs trình bày

Thực hiện yêu cầu

Hs trả lời- nhận xét

Hs trả lời- nhận xét

Hs trả lời- nhận xét

Hs lắng nghe

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Hãy nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của các loài chim?
+ Nêu ích lợi của các loài chim?
+ Nêu tên các loài chim biết bay và không biết bay?
- Gv nhận xét đánh giá 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay, các em tìm hiểu về đặc điểm của các loài thú.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài : 
* Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Chỉ và nói đúng các bộ phận bên ngoài của các loài thú được quan sát.
- Yêu cầu hs quan sát các hình trong sgk 
- Yêu cầu hs thảo luận trả lời theo gợi ý sau :
+ Kể tên các con thú nuôi trong nhà mà em biết?
+ Trong các con thú nuôi trong nhà, con nào có mỗm dài, tai vểnh, mắt híp?
+ Con nào có thân hình vạm vỡ sừng cong như lưỡi liềm?
+ Con nào có thân hình to lớn, có sừng vai u chân cao?
+ Thú mẹ nuôi con bằng gì?
- Gv nhắc nhở hs : Khi mô tả con vật nào thì chỉ vào hình và nói tên từng bộ phận của cơ thể con vât đó.
- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả 
- Gv kết luận : Những động vật có đặc điểm chung : có lông mau bao phủ, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Chúng khác nhau về hình dạng, kích thước màu sắc.
* Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu : Hs biết nêu ích lợi của các loài thú nuôi trong nhà,
- Yêu cầu hs thảo luận theo gợi ý
+ Hãy nêu ích lợi của các loài thú nuôi trong nhà: trâu, bò, chó, mèo, lợn ? 
+ Ở nhà các em có nuôi một vài con thú nuôi nhà, các em chăm sóc bảo vệ chúng như thế nào?
- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả
- Gv kết luận : Lợn là vật nuôi chính của nước ta, thịt lợn là thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng cho người, phân lợn dùng để bón phân. Bò được nuôi để lấy thịt và sữa. Các sản phẩm của sữa bò như : pơ, pho mát. Thịt bò là thức ăn ngon và bổ cung cấp chất đạm, chất béo cho cơ thể con ngưới.
- Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
+ Mục tiêu : Hs biết vẽ và tô màu một con thú mà em thích.
- Yêu cầu hs tự vẽ và ghi tên con vật và các bộ phận 
- Hết thời gian hs dán hình vẽ theo nhóm
- Gọi một số hs lên bảng giới thiệu về con vật mình vẽ.
- Gv nhận xét đánh giá tuyên dương
D. Cũng cố - Dặn dò : 
+ Hãy nêu đặc điểm chung của các loài thú?
+ Thú mẹ nuôi con bằng gì?
+ Hãy nêu ích lợi của các loài thú nuôi trong nhà: trâu, bò, chó, mèo, lợn ? 
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhà xem lại bài và chăm sóc tốt các con vật nuôi trong nhà. Sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú rừng.
- Chuẩn bị bài sau : Thú (tt)
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời- nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs theo dõi 
Hs nêu lại tựa bài
Hs quan sát
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Hs nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs thực hành vẽ
Hs trình bày
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời- nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 18 tháng 03 năm 2015
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tuần 28 tiết 55
THÚ (tt)
I. Mục tiêu : 
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
- Hs khá giỏi : 
+ Biết những động vật có lông mao, đẻ ocn, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
+ Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
II. Các kỹ năng sống : 
- Kỹ năng kiên định : xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
- Kỹ năng hợp tác : Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ loài thú rừng ở địa phương.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học :
- Thảo luận nhóm.
- Thu thập và xử lý thông tin.
- Giải quýêt vấn đề.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Gv - Hs sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng.
- Giấy khổ to, bút dạ.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Hãy nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của các loài thú nhà?
+ Nêu ích lợi của các loài thú nhà mà em biết?
- Gv nhận xét đánh giá 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm của các loài thú rừng.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài : 
* Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Chỉ và nói đúng các bộ phận bên ngoài của các loài thú rừng được quan sát.
+ Cách tiến hành 
- Yêu cầu hs quan sát các hình trong sgk 
- Yêu cầu hs thảo luận theo gợi ý sau :
+ Kể tên các on thú rừng mà em biết?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo bên ngoài của các loài thú rừng?
+ So sánh tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà?
- Gv nhắc nhở hs : Khi mô tả loài nào thì chỉ vào hình và nóirỏ tên từng bộ phận của cơ thể của loài đó.
- Hết thời gian gọi đại diện nhóm trình bày
- Gv kết luận : Thú rừng cũng có đặc điểm giốmg thú nhà như có lông mau, đẻ và nuôi con bằng sữa. Thú nhà là những loài vật được con người nuôi dưỡng thuần hóa từ rất nhiều đời nay. Chúng có nhiều biến đổi thích nghi với sự nuôi dưỡng chăm sóc của con ngưới. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã còn đầy đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong thiên nhiên.
* Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu : Hs biết nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ thú rừng.
- Gv hướng dẫn hs phân loại những tranh các loài thú rừng sưu tầm được.
+ Ví dụ : nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ 
- Yêu cầu các nhóm trưng bày bộ sưu tập
- Gv nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
+ Mục tiêu : Hs biết vẽ và tô màu một con thú rừng mà em thích.
- Yêu cầu hs tự vẽ và ghi chú các bộ phận của nó.
- Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu
- Yêu cầu hs trưng bày bức tranh theo nhóm
- Gọi hs lên bảng giới thiệu về bức tranh của nhóm
- Gv nhận xét đánh giá tuyên dương
D. Cũng cố - Dặn dò :
+ Thú rừng và thú nhà có đặc điểm giống và khác nhau như thế nào?
+ Hãy nêu cách bảo vệ các loài thú rừng? 
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhà xem lại bài và vận động mọi người nên bảo vệ các loài thú rừng.
- Chuẩn bị bài sau 
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời- nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs theo dõi 
Hs nêu lại tựa bài
Hs quan sát
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs thực hành vẽ
Hs trưng bày
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 20 tháng 03 năm 2015
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tuần 28 tiết 56
MẶT TRỜI
I. Mục tiêu : 
- Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất : Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất.
- Hs khá giỏi : những việc gia đình đã sữ dung ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
II. Các kỹ năng sống : 
- Kỹ năng nhận thức.
- Kỹ năng ra quyết định.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học :
- Thảo luận nhóm.
- Thu thập và xử lý thông tin.
- Giải quyết vấn đề.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập
- Tranh minh hoạ
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Hãy nêu tên các loài thú rừng mà em biết?
+ Hãy nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của giữa các thú nhà và thú rừng?
+ Tại sao ta phải bảo vệ các loài thú rừng?
- Gv nhận xét đánh giá 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Những vật thể nào thường được chiếu sáng vào ban ngày? Đó là mặt trời vậy hôm nay các em sẽ tìm hiểu vai trò và tác dụng của mặt trời.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài : 
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu : Hs biết được mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Yêu cầu hs thảo luận theo gợi ý sgk
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy rỏ mọi vật?
+ Khi ra ngoài trời nắng ta cảm thấy thế nào? Vì sao?
+ Hãy nêu ví dụ về mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Gv kết luận : mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
* Hoạt động 2 : Quan sát ngoài trời
+ Mục tiêu : Biết được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Yêu cầu hs quan sát xung quanh trường và thảo luận theo gợi ý sau :
+ Hãy nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật, thực vật?
+ Nếu không có mặt trời điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Gv nhận xét kết luận : Nhờ có ánh sáng của mặt trời mà cay cỏ xanh tươi, con người và động vật khỏe mạnh.
* Hoạt động 3 : Làm việc với sgk
+ Mục tiêu : - Kể một vài ví dụ về con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
- Gv hướng dẫn hs quan sát các hình 2, 3, 4 sgk
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì? (làm cỏ, gặt lúa, hái trái cây, phơi quần áo, phơi lúa, đi lại )
- Gv giới thiệu thêm những thành tựu về khoa học kỷ thuật trong việc sử dụng năng lượng mặt trời.
* Hoạt động 4 : Thi kể về mặt trời 
+ Mục tiêu : Hệ thống lại kiến thức về mặt trời mà hs đã học.
- Yêu cầu hs kể về mặt trời trong nhóm
- Mời đại diện nhóm thi kể trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt
D. Cũng cố - Dặn dò :
+ Em đã dùng ánh sáng và nhiệt của mặt trời đã làm gì?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhà xem lại bài và tìm hiểu thêm về mặt trời.
- Chuẩn bị bài sau 
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời- nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs theo dõi 
Hs nêu lại tựa bài
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Hs nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Hs nhận xét
Hs quan sát
Hs trả lời- nhận xét
Hs lắng nghe
Hs kể trong nhóm
Hs thi kể trước lớp
Hs nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2015
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tuần 29 tiết 57
THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu : 
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
- Hs khá giỏi : Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
II. Các kỹ năng sống : 
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin : Tổng hợp các thông tin thu thập được về các loài cây, con vật. Khái quát hoá về đặc điểm chung của thực vật và động vật..
- Kỹ năng hợp tác.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học :
- Thảo luận nhóm.
- Thu thập và xử lý thông tin.
- Giải quyết vấn đề.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk trang 108, 109.
- Giấy A4 bút màu đủ dùng cho mỗi hs.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Hãy nêu đặc điểm chung của thực vật?
+ Hãy nêu đặc điểm chung của động vật?
+ Hãy nêu đặc điểm chung của thực vật và động vật?
- Gv nhận xét đánh giá 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi thăm thiên nhiên để tìm hiểu về cây cối và các con vật.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài : 
- Gv hướng dẫn hs đi thăm vườn trường 
- Yêu cầu mỗi nhóm quan sát vẽ, ghi chép mô tả cây cối, các con vật được quan sát.
- Gv nhắc nhở hs : Các em ghi chép độc lập. Sau đó báo cáo lại cho nhóm trưởng.
- Hết thời gian hs tập hợp vào lớp và báo cao kết quả
- Gv nhận xét tuyên dương.
D. Cũng cố - Dặn dò :
+ Hôm nay chúng ta vừa học bài gì?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhà xem lại bài và tập vẽ nói những gì đã quan sát được để tiết sau báo cáo.
- Chuẩn bị bài sau : Thực hành đi thăm thien nhiên (tt)
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời- nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs theo dõi 
Hs nêu lại tựa bài
Thực hiện yêu cầu
Hs báo cao kết quả
Hs nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 27 tháng 03 năm 2015
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tuần 29 tiết 58
THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (tt)
I. Mục tiêu : 
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
- Hs khá giỏi : Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong sgk trang 108, 109.
- Giấy A4 bút màu đủ dùng cho mỗi hs.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Ở tiết học trước các em thực hành đi thăm thiên nhiên, các em đã quan sát được những gì hãy miêu tả lại cho các bạn nghe?
- Gv nhận xét đánh giá 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay các em sẽ báo cáo lại những gì đã quan sát được ở tiết học trước.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài : 
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu hs báo cáo cho nhóm trưởng những gì đã quan sát được (kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành sản phẩm của nhóm
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày sản phẩm và thuyết trình bài viết của nhóm
- Gv nhận xét đánh giá tuyên dương
* Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
- Yêu cầu hs thảo luận theo gợi ý sau :
+ Hãy nêu những đặc điểm chung của động vật và thực vật?
- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả
- Gv nhận xét kết luận : Trong thiên nhiên có rất nhiều thực vật chúng có hình dạng và kích thước khác nhau. Chúng thường có đặc điểm chung như rể, thân, lá, hoa, quả. Trong thiên nhiên cũng có rất nhiều động vật chúng có hình dạng và kích thước khác nhau. Cơ thể chúng có 3 phần : đầu, mình và cơ quan di chuyển. Thực vật và động vật đều là sinh thể sống chúng được gọi là sinh vật.
D. Cũng cố - Dặn dò : 
+ Hãy nêu đặc điểm của động vật và thực vật?
+ Thực vật và động vật được gọi chung là gì?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhà xem lại bài và tìm hiểu : Mặt trời là gì? Có ích lợi gì không?
- Chuẩn bị bài sau 
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời- nhận xét
Hs theo dõi 
Hs nêu lại tựa bài
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs trả lời- nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 01 tháng 04 năm 2015
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tuần 30 Tiết 59
TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU
I. Mục tiêu : 
- Biết được trái đất rất lớn và có hình cầu.
- Biết được cấu tạo của quả địa cầu 
- Hs khá giỏi : Quan sát và chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu , đường xích đạo.
II. Các kỹ năng sống : 
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin : Tổng hợp các thông tin thu thập được về các loài cây, con vật. Khái quát hoá về đặc điểm chung của thực vật và động vật..
- Kỹ năng hợp tác.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học :
- Thảo luận nhóm.
- Thu thập và xử lý thông tin.
- Giải quyết vấn đề.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Quả địa cầu 
- 2 hình phóng to H2 sgk không chú thích
- 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm bìa ghi cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Mặt trời có ích lợi gì đối với con người và động thực vật?
+ Ở nhà em sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì?
- Gv nhận xét đánh giá 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ giúp các em hình dung được thế nào lá quả địa cầu và phân biệt thế nào là cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài : 
* Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp
+ Mục tiêu : Hs nhận biết được hình dạng của trái đất.
- Yêu cầu hs quan sát H1 sgk trang 112.
+ Đây là ảnh chụp từ tàu vũ trụ. Em thấy trái đất có hình dạng gì? (Trái đất có hình cầu hơi hẹp ở hai đầu)
- Gv giới thiệu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất.
- Hướng dẫn hs phân biệt các bộ phận quả địa cầu, giá đở, trục gắn quả địa cầu với giá đở.
- Gv giới thiệu : Quả địa cầu được gắn trên giá đở có trục xuyên, Nhưng trên thực tế trái đất không có trục xuyên qua và không có đặt trên giá đở. Trái đất nằm lơ lững trong không gian.
- Hướng dẫn hs tìm thấy nước Việt Nam trên quả địa cầu nhằm giúp các em nhận thấy quả địa cầu rất lớn.
- Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm
+ Mục tiêu : Hs nhận biết cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu 
- Yêu cầu hs quan sát H2 sgk theo nhóm
- Yêu cầu hs chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu 
- Yêu cầu hs nhận xét trục của nó như thế nào so với mặt bàn.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu theo yêu cầu của gv
- Yêu cầu hs nhận xét màu sắc trên bề mặt quả địa cầu 
+ Sự thể hiện màu sắc trên bề mặt quả địa cầu ý nói gì? (Màu xanh lơ dùng để chỉ biển, màu xanh lá cây chỉ đồng bằng, màu vàng da cam chỉ đồi núi cao nguyên)
- Gv nhận xét kết luận : Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng bề mặt của trái đất.
* Hoạt động 3 : Trò chơi gắn hình vào sơ đồ câm
+ Mục tiêu : Giúp hs nắm chắc vị trí cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu 
- Gv treo 2 hình phóng to như H2 sgk (không chú thích) 
- Gv phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa (có ghi chú)
- Hướng dẫn hs luật chơi : 
+ Khi gv hô bắt đầu thì hs các nhóm lần lượt lên gắn tấm bìa lên bảng.
+ Khi hs t

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH.doc