Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tuần 23 Tiết 46
KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Mục tiêu :
- Nêu được những chức năng của lá cây đối với cây đối với đời sống thực vật và ích lợi của lá đối với đờ sống con người.
+ Hs khá giỏi : Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời, còn quá trình hô hấp của cây diễn ra vào ban đêm.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin : Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây với đời sống của cây, đời sống của thực vật và con người.
- Kỹ năng làm chủ bản thân : Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống : không bẻ cành, bứt lá, làm hại cây.
- Kỹ năng tư duy phê phán : Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập. Tranh minh hoạ bài học.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ùc năng là quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước. Vai trò quan trọng của việc thoát hơi nước đối với đời sống của cây. Nhờ hơi nước được thoát ra từ lá cây mà dòng nước liên tục được hút từ rể lên thân đi lên lá. Sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá cây giữ được ở mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây. 3. Thực hành : * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : Kể ra ích lợi của lá cây - Yêu cầu hs quan sát các hình trang 89 sgk - Gọi hs nêu lợi ích của lá cây được sử dụng ở địa phương. - Gv nhận xét chốt lại - Gv tổ chức cho hs thi đua lên bảng viết tên lá cây được sử dụng vào các việc sau : + Để ăn ® + Gói bánh ® + Lám nón ® + Lợp nhà ® + Làm thuốc ® - Gv nhận xét tuyên dương : Lá cây dùng để ăn, gói bánh, gói hàng, lợp nhà, làm nón, làm thuốc 4. Vận dụng : Củng cố + Lá cây có những chức năng gì? + Lá cây có nhiệm vụ gì đối với cây? + Lá cây có ích lợi gì đối với đời sống con người? - Gv nhận xét – giáo dục hs - Hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tên bài Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs theo dõi Hs nêu lại tựa bài Hs quan sát Hs thảo luận nhóm Hs trình bày Hs nhận xét Hs quan sát Thực hiện yêu cầu Lớp nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm ................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ tư ngày 04 tháng 02 năm 2015 Môn : Tự nhiên và Xã hội Tuần 24 Tiết 47 HOA I. Mục tiêu : -Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận của hoa.. - Hs khá giỏi : kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Kỹ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác biệt về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Quan sát. - Thảo luận nhóm. - Trưng bày sản phẩm. IV. Đồ dùng dạy học : - Phóng to các hình sgk trang 90, 91. - Hs sưu tầm một cây hoa mang đến lớp. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? + Lá cây có những chức năng gì đối với cây? + Nêu tên một số lá cây dùng để làm bánh, gói hàng, lợp nhà, làm nón? + Hãy nêu tên một số lá cây dùng làm thuốc? - Gv nhận xét đánh giá C. Bài mới : 1.Khám phá (giới thiệu bài) : - Gv giới thiệu bài : Trong tiết học này, các em tìm hiểu về đặc điểm của một số loài hoa. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Kết nối : * Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : Hs biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. Kể tên các bộ phận thường có của một số loài hoa. - Yêu cầu hs quan sát và thảo luận theo gợi ý : + Hãy nêu về màu sắc của những bông hoa trong sgk trang 90, 91 và những bông hoa được mang đến lớp? + Trong những bông hoa đó bông hoa nào có mùi thơm? Hoa nào không có mùi thơm? - Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả trước lớp - Gv nhận xét : Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng màu sắc và mùi thơm. Mỗi bông hoa thường có cuốn hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. 3. Thực hành : * Hoạt động 2 : Làm việc cùng với vật thật. * Mục tiêu : Hs biết phân loại các cây hoa sưu tầm được - Yêu cầu hs thảo luận nhóm sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm vào khổ to và vẽ trang trí xung quanh. - Hết thời gian gọi hs trưng bày sản phẩm của mình - Gv nhận xét tuyên dương * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp * Mục tiêu : Hs nêu được chức năng và ích lợi của hoa + Hoa có chức năng gì? + Hoa dùng được làm gì? Nêu ví dụ? + Quan sát hình trang 91 những bông hoa nào dùng để trang trí, những bông nào dùng để ăn? - Gv nhận xét kết luận : Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. 4. Vận dụng : Củng cố + Hoa thường có màu sắc, hình dạng, kích thước và mùi thơm như thếnào? + Hoa thường có những bộ phận nào? + Hoa dùng được làm gì? - Gv nhận xét – giáo dục hs - Hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tên bài Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs theo dõi Hs nêu lại tựa bài Hs thảo luận nhóm Hs trình bày Hs nhận xét Hs thảo luận nhóm Thực hiện yêu cầu Lớp nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs lắng nghe Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm ................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ sáu ngày 06 tháng 02 năm 2015 Môn : Tự nhiên và Xã hội Tuần 24 Tiết 48 QUẢ I. Mục tiêu : - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. + Hs khá giỏi : - Kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. - Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Kỹ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác biệt về đặc điểm bên ngoài của một số loài quả. - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả với đời sống thực vật, đời sống con người của con người. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Quan sát. - Thảo luận nhóm. - Trưng bày sản phẩm. IV. Đồ dùng dạy học : - Phóng to các hình sgk trang 90, 91. - Hs sưu tầm một cây hoa mang đến lớp. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu : - Phóng to các hình sgk trang 92, 93. - Gv - Hs sưu tầm các loài quả mang đến lớp. - Phiếu học tập V. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? + Hoa thường có màu sắc, hình dạng, kích thước và mùi thơm như thếnào? + Hoa thường có những bộ phận nào? + Hoa dùng được làm gì? - Gv nhận xét đánh giá C. Bài mới : 1.Khám phá (giới thiệu bài) : - Gv giới thiệu bài : Trong tiết học này, các em tìm hiểu về các loại quả xem chúng có hình dạng, kích thước ra sao. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Kết nối : * Hoạt động 1 : Làm việc nhóm * Mục tiêu : Hs biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. Kể tên các bộ phận thường có của một số loại quả. - Yêu cầu hs quan sát hình sgk và thảo luận theo gợi ý + Chỉ và nòi về màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả? + Trong các loại quả đó các em đã có ăn chưa? Nếu có hãy nêu mùi vị của nó? + Hãy nêu tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả? + Quan sát bên ngoài : nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc. + Quan sát bên trong : Bóc hoặc gọt vỏ nhận xét về vỏ quả có gì đặc biệt. + Nếm thử để biết mùi vị của nó. - Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả - Gv kết luận : Có nhiều loại quả chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần là vỏ, thịt và hạt. Mộ số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. 3. Thực hành : * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. * Mục tiêu : Hs nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. - Yêu cầu hs thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau : + Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ? + Quan sát hình trang 91, 92 sgk. Hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào được dùng để chế biến làm thức ăn? + Hạt có chức năng gì? - Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả - Gv nhận xét kết luận : Quả thường dùng ăn tươi, làm rau trong bửa ăn, ép dầu ngoài ra muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể chế biến mứt hoặc đóng hộp. 4. Vận dụng : Củng cố + Quả thường có những bộ phận nào? + Qua dùng để làm những việc gì? - Gv nhận xét – giáo dục hs - Hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tên bài Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs theo dõi Hs nêu lại tựa bài Hs thảo luận nhóm Hs trình bày Hs nhận xét Hs thảo luận nhóm Thực hiện yêu cầu Lớp nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm ................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ tư ngày 11 tháng 02 năm 2015 Môn : Tự nhiên và Xã hội Tuần 25 Tiết 49 ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu : - Biết được một số cơ thể động vật gồm 3 phần : dầu, mình và cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật. - Hs khá giỏi : Nêu được điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Kỹ năng quan sát, so sánh. - Tổng hợp, phân tích thông tin. - Kỹ năng ra quyết định III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Thảo luận nhóm. - Trình bày ý kiền cá nhân. IV. Đồ dùng dạy học : - Phóng to các hình sgk trang 90, 91. - Hs sưu tầm một cây hoa mang đến lớp. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu : - Phóng to các hình sgk trang 94, 95. - Gv - Hs sưu tầm tranh ảnh các con vật mang đến lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? + Quả có đặc điểm gì? + Quả gồm có mấy phần? + Nêu tên các loại quả dùng để làm mứt, đóng hộp? + Quả nào dùng để ăn tươi? - Gv nhận xét đánh giá C. Bài mới : 1.Khám phá (giới thiệu bài) : - Gv giới thiệu bài : Hôm nay, các em tìm hiểu về một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một loài động vật thường gặp. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Kết nối : * Hoạt động 1 : Làm việc nhóm * Mục tiêu : Nêu được điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. - Yêu cầu hs quan sát các hình sgk - Yêu cầu hs thảo luận theo gợi ý sau : + Bạn có nhận xét gì về hình dạng, kích thước của các con vật? + Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của con vật? + Chọn một số con vật trong hình nêu điểm giống nhau, khác nhau và cấu tạo bên ngoài của chúng? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả - Gv kết luận : Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, kích thước khác nhau. Cơ thể chúng đều có ba phần là đầu, mình và cơ quan di chuyển. 3. Thực hành : - Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân * Mục tiêu : Hs vẽ và tô màu một số con vật ưa thích. - Yêu cầu hs vẽ và tô màu con vật mà mình yêu thích - Gv gợi ý hs ghi chú tên con vật, tên các bộ phận. - Yêu cầu hs trình bày sản phẩm - Gv nhận xét tuyên dương 4. Vận dụng : Củng cố - Tổ chức cho hs chơi trò chơi đố vui + Con gì dùng để kéo cày? + Con gì thường ăn thịt sống và rất hung dữ? + Con gì có nhiều chân? - Gv nhận xét – giáo dục hs - Hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tên bài Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs theo dõi Hs nêu lại tựa bài Hs quan sát Hs thảo luận nhóm Hs trình bày Hs nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs trình bày Lớp nhận xét Hs chơi trò chơi Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm ................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ sáu ngày 13 tháng 02 năm 2015 Môn : Tự nhiên và Xã hội Tuần 25 Tiết 50 CÔN TRÙNG I. Mục tiêu : - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - Nêu tên chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. - Hs khá giỏi : Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Kỹ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thự c hành)giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Thảo luận nhóm. - Thuyết trình. - Thực hành IV. Đồ dùng dạy học : - Phóng to các hình sgk trang 90, 91. - Hs sưu tầm một cây hoa mang đến lớp. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu : - Phóng to các hình sgk trang 96, 97. - Gv - Hs sưu tầm tranh ảnh các côn trùng và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? + Các động vật thường khác nhau điểm nào? + Chúng có đặc điểm gì giống nhau? + Nêu một số ích lợi của động vật mà em biết? - Gv nhận xét đánh giá C. Bài mới : 1.Khám phá (giới thiệu bài) : - Gv giới thiệu bài : Hôm nay, các em tìm hiểu về một số một số loại côn trùng có lợi và có hại đối với con người. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Kết nối : * Hoạt động 1 : Làm việc nhóm * Mục tiêu : Chỉ và nói đúng các bộ phận cơ thể của côn trùng được quan sát. - Yêu cầu hs quan sát các hình sgk - Yêu cầu hs thảo luận theo gợi ý sau : + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, chân, cánh, của từng con côn trùng? + Chúng sử dụng chân cánh để làm gì? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả - Gv kết luận : Côn trùng (sâu bọ) là những động không có xương sống. Chúng có 6 chân, chân phân thành các đốt, phần lớn các côn trùng đều có cánh. 3. Thực hành : * Hoạt động 2 : Làm việc nhóm * Mục tiêu : Hs kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người. - Gv hướng dẫn hs phân loại côn trùng theo 3 nhóm : có lợi, có hại, không ảnh hưởng đến con người. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm - Hết thời gian gọi hs trình bày và thuyết minh. - Gv nhận xét tuyên dương : Có nhiều côn trùng có hại cho sức khỏe con người (ruồi, muỗi) cần luôn làm vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia súc để cho các loại côn trùng không có nơi sinh sống. Đối với côn trùng phá hoại mùa màng (sâu đục thân, sâu cuốn lá, chau chấu ) có thề dùng thuốc trừ sâu hoặc có thể dùng thiên địch (dùng sinh vật này tiêu diệt sinh vật kia trong thiên nhiên). Hiện nay người ta nuô côn trùng để lấy mật, nuôi dế 4. Vận dụng : Củng cố + Hãy nêu một số loài côn trùng có ích? + Nêu tên một số côn trùng phá hoại mùa màng? + Côn trùng thường có mấy chân? Chúng có xương sống không? Chúng di chuyển bằng gì? - Gv nhận xét – giáo dục hs - Hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tên bài Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs theo dõi Hs nêu lại tựa bài Hs quan sát Hs thảo luận nhóm Hs trình bày Hs nhận xét Hs thảo luận nhóm Thực hiện yêu cầu Lớp nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs trả lời- nhận xét Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm ................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ tư ngày 04 tháng 03 năm 2015 Môn : Tự nhiên và Xã hội Tuần 26 tiết 51 TÔM CUA I. Mục tiêu : - Nêu được ích lợi của Tôm Cua đối với đời sống của con người. - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm cua được quan sát. - Hs khá giỏi : Biết Tôm , cua là những động vật không xương sống, cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phần thành các đốt.. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Kỹ năng nhận thức - kỹ năng ra quyết định III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Thảo luận nhóm. - Trình bày 1 phút IV. Đồ dùng dạy học : - Phóng to các hình sgk trang 98, 99. - Tranh ảnh về vật nuôi, đánh bắt chế biến tôm cua. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? + Nêu đặc điểm chung của côn trùng? + Kể tên một số côn trùng có ích? + Nêu cách tiêu diệt và phòng ngừa côn trùng có hại cho người? - Gv nhận xét đánh giá C. Bài mới : 1.Khám phá (giới thiệu bài) : - Gv giới thiệu bài : Hôm nay, các em tìm hiểu về tôm cua và xem chúng có đặc điểm và ích lợi gì. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Kết nối : * Hoạt động 1 : Quan sát * Mục tiêu : Chỉ và nói đúng các bộ phận bên ngoài của tôm cua. - Gv treo các hình tôm cua sgk + Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng?(Tôm cua có hình dạng khác nhau) + Bên ngoài cơ thể tôm cua có gì bảo vệ? Bên ngoài cơ thể có lớp vỏ cừng bảo vệ, + Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân? Chân của chúng có gì đặc biệt? (Tôm cua có nhiều chân, chân có nhiều đốt) + Vậy chúng có gì khác và giống nhau? (Khác nhau về hình dáng kích thước, giống nhau đềy không có xương sống cơ thể đếu có lớp vỏ cứng bảo vệ) - Gv kết luận : Tôm cua có hình dạng kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Chúng được bao bọc bởi lớp vỏ cứng, có nhiều chân phân thành các đốt. 3. Thực hành : * Hoạt động 2 : Thảo luận * Mục tiêu : Hs nêu được ích lợi của tôm cua + Tôm cua sống ở đâu? (Tôm cua sống dưới nước) + Chúng được sử dụng để làm gì? (Chúng được sử dụng để làm thức ăn chứa nhiều chất đạm cho con người) + Giới thiệu về hoạt động đánh bắt chế biến tôm cua mà em biết? (Đào ao nuôi tôm, chế biến xuất khẩu, tàu biển, dùng lưới, câu cua) - Gv : Ở nước ta có nhiều sông hồ và biển nên rất thuận lợi để nuôi và đánh bắt tô
Tài liệu đính kèm: