Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Môn : Tự Nhiên & Xã Hội

Tuần 15 Tiết 30

CÁC HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP

I. Mục tiêu :

- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.

- Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.

- Hs khá giỏi : Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ the

II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :

- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin : Quan sát tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi em sống.

- Tổng hợp sắp xếp thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi em sống.

III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :

- Hoạt động nhóm.

- Thảo luận theo cặp.

- Trưng bày sản phẩm.

IV. Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh về các hoạt động nông nghiệp.

- Bút dạ, giấy khổ to.

V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Ổn định :

B. Kiểm tra :

+ Tiết trước các em học bài gì?

+ Hãy nêu những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện?

+ Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình?

- Gv nhận xét đánh giá

C. Bài mới :

1.Khám phá (giới thiệu bài) :

- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ tìm hiểu vềmột số hoạt động nông nghiệp.

- Gv ghi tựa bài lên bảng

2. Kết nối :

* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm

+ Mục tiêu : Kể tên được một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.

- Yêu cầu hs thảo luận theo gợi ý sau :

+ Kể tên các hoạt động giới thiệu trong hình?

+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?

- Hết thời gian gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả

- Gv nhận xét kết luận : Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng được gọi là các hoạt động nông nghiệp.

3. Thực hành :

* Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp.

+ Mục tiêu : Hs biết được một số hoạt động nông nghiệp nơi em sống.

- Yêu cầu hs thảo luận theo gợi ý sau :

+ Kể về các hoạt động nông nghiệp nơi các em đang ở.

- Hết thời gian gọi đại diện nhóm báo cáo kết qua

- Gv nhận xét kết luận : Các hoạt động ở địa phương em như trồng lúa, trồng cây ăn trái, hoa màu, nuôi cá, đánh bắt cá, chăn nuôi bò được gọi là hoạt động nông nghiệp.

* Hoạt động 3 : Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp

+ Mục tiêu : Thông qua tranh ảnh các em biết thêm và khắc sâu các hoạt động nông nghiệp.

- Yêu cầu mỗi nhóm vẽ tranh các hoạt động nông nghiệp mà mình thích và nêu được ích lợi của các hoạt động đó.

- Hết thời gian gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả

- Gv nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt

4. Vận dụng :

+ Hãy nêu những hoạt động nông nghiệp diễn ra ở địa phương em?

+ Nêu ích lợi của tứng hoạt động nông nghiệp mà em biết?

- Gv nhận xét – giáo dục hs

- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau

- Gv nhận xét tiết học. Hát vui

1 hs nêu tựa bài

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs lắng nghe

Hs theo dõi

Hs nêu tựa bài

Hs thảo luận nhóm

Hs trình bày

Lớp nhận xét

Hs thảo luận nhóm

Hs trình bày

Lớp nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs trình bày

Lớp nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs lắng nghe

 

doc 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ép xếp thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi em sống.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Hoạt động nhóm.
- Thảo luận theo cặp.
- Trưng bày sản phẩm.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về các hoạt động nông nghiệp.
- Bút dạ, giấy khổ to.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Hãy nêu những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện?
+ Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình?
- Gv nhận xét đánh giá
C. Bài mới : 
1.Khám phá (giới thiệu bài) :
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ tìm hiểu vềmột số hoạt động nông nghiệp.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu : Kể tên được một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.
- Yêu cầu hs thảo luận theo gợi ý sau :
+ Kể tên các hoạt động giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
- Hết thời gian gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- Gv nhận xét kết luận : Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng  được gọi là các hoạt động nông nghiệp.
3. Thực hành :
* Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp.
+ Mục tiêu : Hs biết được một số hoạt động nông nghiệp nơi em sống.
- Yêu cầu hs thảo luận theo gợi ý sau :
+ Kể về các hoạt động nông nghiệp nơi các em đang ở.
- Hết thời gian gọi đại diện nhóm báo cáo kết qua
- Gv nhận xét kết luận : Các hoạt động ở địa phương em như trồng lúa, trồng cây ăn trái, hoa màu, nuôi cá, đánh bắt cá, chăn nuôi bò được gọi là hoạt động nông nghiệp.
* Hoạt động 3 : Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp
+ Mục tiêu : Thông qua tranh ảnh các em biết thêm và khắc sâu các hoạt động nông nghiệp.
- Yêu cầu mỗi nhóm vẽ tranh các hoạt động nông nghiệp mà mình thích và nêu được ích lợi của các hoạt động đó.
- Hết thời gian gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Gv nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt
4. Vận dụng :
+ Hãy nêu những hoạt động nông nghiệp diễn ra ở địa phương em?
+ Nêu ích lợi của tứng hoạt động nông nghiệp mà em biết?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học.
Hát vui
1 hs nêu tựa bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs theo dõi 
Hs nêu tựa bài
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm .............................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2015
Môn : Tự Nhiên & Xã Hội
Tuần 16 Tiết 31
CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP - THƯƠNG MẠI
I. Mục tiêu : 
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
- Hs giỏi : Kể được một hoạt động công nghiệp, thương mại
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : 
- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin : Quan sát tìm kiếm thông tin về hoạt động công nghiệp và thương nghiệp nơi em sống.
- Tổng hợp sắp xếp thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương nghiệp.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Hoạt động nhóm.
- Thảo luận theo cặp.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh sưu tầm về cảnh mua bán, một số đồ chơi hàng hóa.
- Bút dạ, giấy khổ to.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Hãy nêu những hoạt động nào được gọi là hoạt động nông nghiệp?
+ Ở địa phương em những hoạt động nào được gọi là hoạt động nông nghiệp?
- Gv nhận xét đánh giá
C. Bài mới : 
1.Khám phá (giới thiệu bài) :
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ tìm hiểu thế nào hoạt động công nghiệp, thương mại.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
* Hoạt động 1 : Hoạt động theo cặp
+ Mục tiêu : Hs được những hoạt động công nghiệp của tỉnh.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm theo gợi ý 
+ Hãy kể về hoạt động công nghiệp nơi em ở?
- Hết thời gian gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Gv nhận xét tuyên dương và giới thiệu thêm một số hoạt động công nghiệp như : khai thác than, khai thác quặng kim loại, luyện thép sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy 
3. Thực hành :
* Hoạt động 2 : Hoạt động theo nhóm.
+ Mục tiêu : Hs biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của các hoạt động đó.
- Yêu cầu hs quan sát hình sgk và nêu tên mỗi hoạt động có trong hình : Khai thác dầu khí, lắp ráp ô tô, may xuất khẩu.
- Gọi hs nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp đó.
- Gv nhận xét chốt lại :
+ Khai thác dầu khí : Cung cấp chất đốt và nhiên liệu cho máy chạy.
+ Khai thác than : Cung cấp nhiên liệu cho nhà máy, chất đốt sinh hoạt.
+ Dệt : Cung cấp vải.
- Gv kết luận : Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt, luyện thép gọi là hoạt động công nghiệp.
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
+ Mục tiêu : Kể được một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng mua bán ở đó.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm theo gợi ý SGK
+ Những hoạt động mua bán như hình 4, 5 SGK được gọi là hoạt động gì?
+ Các hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên một dố chợ, cửa hàng ở quê em?
- Hết thời gian gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- Gv nhận xét kết luận : Các hoạt động thương mại và các mặt hàng được mua bán ở siêu thị, các chợ, cửa hàng, cửa hàng lớn ở thành phố. Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.
4. Vận dụng :
+ Hãy nêu tên các hoạt động công nghiệp?
+ Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp?
+ Thế nào là hoạt động thương mại?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học.
Hát vui
1 hs nêu tựa bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs theo dõi 
Hs nêu tựa bài
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs quan sát hình
Hs phát biểu
Hs lắng nghe
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm .............................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015
Môn : Tự Nhiên & Xã Hội
Tuần 16 Tiết 32
LÀNG QUÊ - ĐÔ THỊ
I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số đặt điểm của làng quê hoặc đô thị.
- Hs khá giỏi : Kể được về làng bản hay nơi khu phố nơi em đang sống.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : 
- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin : So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
- Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Thảo luận nhóm.
- Vẽ tranh.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa SGK.
- Bút dạ, giấy khổ to.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Hãy nêu tên những hoạt động công nghiệp mà em biết? Nêu ích lợi của các hoạt động đó?
+ Hãy nêu tên những hoạt động thương mại mà em biết? 
- Gv nhận xét đánh giá
C. Bài mới : 
1.Khám phá (giới thiệu bài) :
- Gv giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về sự giống nhau và khác nhau giữa làng quê và đô thị.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
+ Mục tiêu : Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị.
- Yêu cầu hs quan sát và ghi kết quả vào bảng sau
Làng quê
Đô thị
Phong cảnh, nhà cửa
Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân
Đường xá, hoạt động giao thông, cây cối.
- Hết thời gian gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp 
- Gv nhận xét kết luận : Ở làng quê người ta thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại. Đường làng ít người và xe cộ qua lại. Ở thành thị người dân làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máynhà ở tập trung, san sát. Đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại.
3. Thực hành :
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu : Kể được tên những nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị thường làm.
- Chia nhóm, mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị.
- Gv quan sát theo dõi
- Hết thời gian gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp 
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
Trồng trọt 
Buôn bán
- Gv nhận xét kết luận : Ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt bằng các nghề thủ công. Ở đô thị người dân thường làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp 
* Hoạt động 3 : Vẽ tranh
+ Mục tiêu : Hs khắc sâu hiểu thêm về đất nước.
- Gv nêu chủ đề : Hãy vẽ về cảnh làng quê nơi em đang ở.
- Yêu cầu mỗi hs vẽ một bức tranh 
- Yêu cầu hs trình bày sản phẩm theo nhóm trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương 
4. Vận dụng :
+ Ở làng quê người dân sống bằng nghề gì?
+ Ở đô thị người dân thường làm việc ở đâu?
+ Hãy nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học.
Hát vui
1 hs nêu tựa bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs theo dõi 
Hs nêu tựa bài
Thực hiện yêu cầu
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs lắng nghe
Hs vẽ tranh
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm .............................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
Môn : Tự Nhiên & Xã Hội
Tuần 17 Tiết 33
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- Hs khá giỏi : Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : 
- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin : Quan sát phân tích về các tình huống chấp hành đúng qui định khi đi xe đạp.
- Kỹ năng kiên định thực hiện đúng qui định khi tham gia giao thông.
- Kỹ năng làm chủ bản thân : Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Thảo luận theo cặp.
- Trò chơi.
- Đóng vai.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Tranh áp phích về an toàn giao thông.
- Bút dạ, giấy khổ to.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Hãy nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị?
+ Ở làng quê và đô thị người dân sống bằng nghề gì?
- Gv nhận xét đánh giá
C. Bài mới : 
1.Khám phá (giới thiệu bài) :
- Gv giới thiệu bài : Hiện nay tình hình tai nạn giao thông là nổi lo của mỗi con người. Vậy tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về an toàn khi đi xe đạp.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
+ Mục tiêu : Thông qua quan sát tranh hs hiểu được "ai đi đúng, ai đi sai".
- Yêu cầu hs quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK.
- Gọi hs lên bảng chỉ và nói đúng người nào đi đúng, người nào đi sai.
- Gv nhận xét tuyên dương
3. Thực hành :
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu : Hs thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp các câu hỏi sau :
+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?
- Gọi hs trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Gv phân tích thêm về tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông
- Gv nhận xét kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp không đi vào đường ngược chiều để tránh xảy ra tai nạn giao thông.
* Hoạt động 3 : Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ.
+ Mục tiêu : Thông qua trò chơi hs có ý thức chấp hành luật giao thông.
- Gv phổ biến trò chơi :
- Bước 1 : Hs cả lớp đứng tại chổ vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hở, tay trái dưới tay phải.
- Bước 2 : Trưởng trò hô
+ Đèn xanh cả lớp quay tròn hai tay
+ Đèn đỏ cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị.
- Hs thực hiện trò chơi nhiều lần nếu ai làm sai sẽ hát một bài.
- Gv cho hs chơi thử
- Yêu cầu hs thực hiện trò chơi
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Vận dụng :
+ Khi đi xe đạp đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
+ Đèn gì báo hiệu xe không được đi?
+ Đèn gì báo hiệu xe được phép đi?
+ Khi đi xe đạp cần chú ý điều gì?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học.
Hát vui
1 hs nêu tựa bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs theo dõi 
Hs nêu tựa bài
Hs quan sát
Thực hiện yêu cầu
Lớp nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs theo dõi
Hs chơi thử
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm .............................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015
Môn : Tự Nhiên & Xã Hội
Tuần 17 Tiết 34 + 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
I. Mục tiêu : 
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh sưu tầm được.
- Các hình cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Thẻ ghi tên và chức năng của các cơ quan đó.
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Khi đi xe đạp đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
+ Khi đi xe đạp trên đường có biển báo đèn đỏ thì ta phải làm gì?
+ Đèn nào cho phép xe được đi?
- Gv nhận xét đánh giá
C. Bài mới : 
1.Khám phá (giới thiệu bài) :
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em ôn tập cuối học kỳ 1
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
* Hoạt động 1 : Trò chơi : Ai nhanh ai đúng.
+ Mục tiêu : Thông qua trò chơi hs kể tên các bộ phận và chức năng của từng cơ quan đó
- Gv phát giấy khổ to có vẽ sẳn các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên chức năng từng bộ phận của cơ quan đó.
- Yêu cầu hs chia nhóm thảo luận và gắn thẻ vào tranh
- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả 
- Gv nhận xét chốt lại
3. Thực hành :
* Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp
+ Mục tiêu : Biết tên một số bệnh thường gặp và cách đề phòng.
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp các câu hỏi sau :
+ Nêu tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh?
+ Hãy nêu cách đề phòng các bệnh trên?
- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả 
- Gv nhận xét đánh giá
4. Vận dụng :
+ Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
+ Thận có nhiệm vụ gì?
+ Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì?
+ Cơ quan nào điều khiển hoạt động của con người?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học.
Hát vui
1 hs nêu tựa bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs theo dõi 
Hs nêu tựa bài
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm .............................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015
Môn : Tự Nhiên & Xã Hội
Tuần 18 Tiết 34 + 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (tt)
I. Mục tiêu : 
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về tổ em.
II. Đồ dùng dạy học :
- Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động thông tin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Phổi có nhiệm vụ gì?
+ Vòng tuần hoàn có nhiệm vụ gì?
+ Não và tủy sống có chức năng gì?
+ Thận có nhiệm vụ gì?
- Gv nhận xét đánh giá
C. Bài mới : 
1.Khám phá (giới thiệu bài) :
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em tiếp tục ôn tập cuối kiểm tra học kỳ 1
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
* Hoạt động 1 : Quan sát.
+ Mục tiêu : Hs kể được một số hoạt động thông tin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại.
- Yêu cầu hs quan sát hình theo nhóm
+ Hãy cho biết các hoạt động thông tin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại (H1,2,3,4 trang 67 SGK)
- Ở địa phương nơi em đang sống có những hoạt động nông nghiệp và công nghiệp nào?
- Gv theo dõi nhận xét
3. Thực hành :
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ về gia đình có 2, 3 thế hệ
- Gv theo dõi và giúp đở hs
- Gọi hs trình bày kết quả
- Gv nhận xét tuyên dương
- Yêu cầu hs giới thiệu gia đình mình trước lớp.
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Vận dụng : 
+ Kể tên một số hoạt động nông nghiệp và công nghiệp ở địa phương em?
+ Hoạt động nào được gọi là hoạt động thương mại?
+ Bưu điện, đài truyền hình, đài phát thanh có nhiệm vụ gì?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học.
Hát vui
1 hs nêu tựa bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs theo dõi 
Hs nêu tựa bài
Hs quan sát hình
Hs trả lời nhận xét
Hs trả lời nhận xét
Hs vẽ sơ đồ
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm .........

Tài liệu đính kèm:

  • docTu nhien va xa hoi.doc