Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Bài 63: Ngày và đên trên Trái Đất (PPBTNB)

I/ Mục tiêu:

- HS nêu được đặt điểm của ngày và đêm trên trái đất.

- HS có khả năng nhận biết được ngày và đêm trên trái đất băng cách quan sát, tìm tòi.

- Kĩ năng hợp tác.

- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu thiên nhiên.

 

doc 3 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 822Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Bài 63: Ngày và đên trên Trái Đất (PPBTNB)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Ngày và đêm trên trái đất(PPBTNB)
I/ Mục tiêu:
- HS nêu được đặt điểm của ngày và đêm trên trái đất.
-  HS có khả năng nhận biết được ngày và đêm trên trái đất băng cách quan sát, tìm tòi.
- Kĩ năng hợp tác. 
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu thiên nhiên.
II Đồ dùng dạy học:
1/Giáo viên: - Đồ dùng cho các nhóm ( bảng nhóm, thẻ từ, một số tranh ảnh về ngày và đêm)
Học sinh: Giấy A 4, bút lông, bút chì, bút màu, sổ tay khoa học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
Bước 1:Tình huống xuất phát nêu vấn đề.
Cô đem 2 bức tranh về sơ đồ các hành tinh trong hệ mặt trời.
- Em nhìn thấy được các hành tinh nào trong hệ mặt trời.
Gv giới thiệu bài: Để biết được hệ mặt trời có những hành tinh nào? hôm nay chúng ta hãy cùng nhau khám phá qua bài học trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời. GV ghi tựa bài
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS.
Em hãy tưởng tượng về hệ mặt trời, hãy vẽ những suy nghĩ của em về hệ mặt trời vào giấy trong thời gian 3 phút.
- Mời HS trình bày suy nghĩ của mình. 
- Bạn nào còn có suy nghĩ khác với các ý kiến trên?
- GV nhóm các ý tưởng. 
-GV phân loại ý tưởng
Bước 3:Đề xuất câu hỏi và phương án quan sát.
- GV yêu cầu HS di chuyển về nhóm có cùng ý tưởng.
- Nêu suy nghĩ thắc mắc về các ý tưởng của các bạn trong thời gian 3 phút. Nhóm nhanh nhất đính trên bảng lớp, các nhóm còn lại đính xung quanh lớp.
- GV yêu cầu HS trình bày thảo luận
_ Gv tổng hợp các câu hỏi:
- Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quảđịa cầu? 
- Hãy tưởng tượng nếu trái đất ngừng quay quanh mình nó thi ngày và đêm trên trái đất sẽ như thế nào?
- Thời gian để trái đất quay một vòng quanh mình nó là bao nhiêu ?
- GV thống nhất là quan sát quả địa cầu.
Bước 4:Thực hiện phương án quan sát quả địa cầu. 
- GV: Em có nhận xét gì về những dấu hiệu trên hành tinh có sự sống.
 Bước 5: Kết luận kiến thức:
- Khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm. Do trái đất luôn tự quay quanh mình nó nên mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Thời gian để trái đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Một ngày có 24 giờ.
Hoạt động 2:Làm việc với quả địa cầu.
Mục tiêu: Biết phân biệt ngày và đêm bằng thí nghiệm, phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn mang quả địa cầu lên trình bày.
3/ Tổng kết- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát bài trái đất này là của chúng em.
Câu 1)Nêu một số đặc điểm chung của trái đất?
Câu 2) Kể tên một số dấu hiệu trên quả địa cầu? 
- HS trả lời
- Các hành tinh trong hệ mặt trời.
- 8 em nhanh nhất có ý 
kiến khác nhau được ưu tiên đính bảng lớp.
- các bạn còn lại dán vào bảng nhóm.
- HS trình bày.
- HS di chuyển về nhóm.
- HS thảo luận và ghi lại thắc mắc lên thẻ từ rồi đính vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm nhanh nhất lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- HS nêu
Tìm hiểu trên mạng
Quan sát quả địa cầu
- Hs nhắc lại
- HS viết kết luận về các đặc điểm của hệ mặt trời vào sổ tay khoa học của mình.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các tranh ảnh về các hành tinh trong hệ mặt trời của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng và nhanh.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_63_Ngay_va_dem_tren_Trai_DatBTNB.doc