Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 6

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC – THAI .

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1.Kin thc & K n¨ng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm ( a- pác- thai; Nen- xơn Men- đê- la; các số liệu thống kê( 1/ 5; 9/ 10; 3/ 4 )

- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Men- đê- la và nhân dân Nam Phi.

 2. Gi¸o dơc:

- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i “Chuyển đồ vật”
-GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi.
-GV cho cả lớp tham gia chơi, gv quan sát, nhận xét xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 
3/ Phần kết thúc: 4 – 6 phút
-GV cho hs hát một bài hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
-GV cho hs tập lại bài để củng cố kiến thức bài.
-GV nhận xét đánh giá kết quả bài học và qiao bài về nhà.
-HS chú ý nghe gv phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
-HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
-HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
-HS tổ, cá nhân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-HS ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng.
-HS cả lớp tập 2 lần. Các tổ hs tập luyện do tổ trưởng điều khiển, hs cả lớp tập hợp từng tổ thi đua trình diễn.
-HS cả lớp tập để củng cố kiến thức do cán sự lớp điều khiển.
-HS chú ý nghe gv nêu tên trò chơi, hs tập hợp theo đội hình chơi, hiểu được cách chơi và quy định chơi.
-HS cả lớp tham gia chơi. 
-HS cả lớp hát một bài hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
-HS cả lớp tập lại bài để củng cố lại kiến thức.
-HS chú ý nghe gv đánh giá kết quả bài học và chuẩn bị bài về nhà.
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Thứ 4 ngày 21 tháng 09 năm 2011
 Tiết 1: TẬP ĐỌC
TÁC PHẨM CỦA SI- LE VÀ TÊN PHÁT XÍT.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
*KiÕn thøc & kÜ n¨ng :
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng trong bài.
 Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách của các nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức và bọn phát xít Đức, dạy cho tên phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
3. Giáo dục HS biết yêu chuộng hoà bình, lên án những hành động về chiến tranh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ SGK + Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. ÔĐTC :
2. KT Bài : 2 HS đọc + Trả lời câu hỏi bài 
 Sự sụp đổ của chế độ A - pác- thai. HS- GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới : Giới thiệu bài : GV ghi bảng
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- HS khá đọc . Cả lớp đọc thầm và quan sát tranh SGK.
GV nêu một số từ khó và hướng dẫn đọc : Si- le, phát xít, Hít- le, Vin hem Ten, Mét- xi- na, I- ta- li-a, Oóc- lê- ăng. . .HS đọc.
Chia đoạn bài ? ( 3 đoạn ). Từng tốp đọc nối tiếp:
Lượt 1: Gv theo dõi và sửa sai phát âm.
Lượt 2: HS đọc và kết hợp nêu mục chú giải SGK.
 - Luyện đọc cặp.
 - GV đọc mẫu.
Tìm hiểu bài :
Cả lớp đọc lướt đoạn 1 và TLCH.
H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu
H: CH1 SGK tr 59.
-Trên chuyến tàu đi Pa- ri, tên phát xít Đức hô to: “ Hít- le muôn năm”.
- Hắn càng bực tức khi ông cụ người Pháp biết tiếng Đức và không trả lời . 
GV tiểu kết và chuyển đoạn. HS đọc lướt đoạn 3 và TLCH.
H: CH 2 SGK tr 59.
H: CH 3 SGK tr 59.
H: CH 4 SGK tr 59.
-Là một nhà văn quốc tế.
- Ông thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức nhưng ông căm ghét bọn phát xít Đức.
- Si- le xem bọn phát xít Đức là kẻ cướp.
* GV: Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si- le nên mượn ngay tên của tác phẩm Những tên cướp để ám chỉ bọn phát xít xâm lược.
c) Luyện đọc diễn cảm : 
GV treo bảng phụ đoạn cuối bài. Hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
Luyện đọc cặp.
Thi đọc diễn cảm. HS khác nhận xét.
 4. Củng cố dặn dò : Bài văn muốn nói điều gì ?
 Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người dân Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan hống hách một bài học.
5. Nhận xét tiết học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU : 
1 : KiÕn thøc & kÜ n¨ng :
Các đơn vị đo diện tích đã học.
Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
2 : Gi¸o dơc :
Giáo dục ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. ÔĐTC 
 2. KT Bài :HS nêu thứ tự tên đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ đo.
 HS- GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới :Giới thiệu bài : GV ghi bảng.
Bài tập 1: HS đọc đề bài. GV gợi ý và cả lớp làm vào bảng con. NX.
a) 5 ha = 50000 m2 ; 2 km2 = 2000000 m2
b) 4 m2 ;15 m2 ; 7 m2 . c) m2 ; m2 ; m2 .
Bài tập 2: GV gắn bảng phụ, HS đọc đề bài và cả lớp nháp, lần lượt HS lên bảng 
điền. Cả lớp nhận xét và giải thích:
 > 2 m2 9 dm2 > 29 dm2 ; 790 ha < 79 km2 .
 < ? 
 = 8 dm2 5 cm2 < 810 cm2 ; 4 cm2 5 mm2 = cm2.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài, cả lớp nháp và một HS lên bảng giải cả lớp chữa bài.
 Giải: 
 Diện tích căn phòng là: 6 x 4 = 24 ( m2 )
 Số tiền cần tốn mua gỗ để lát căn phòng là:
 280000 x 24 = 672 0000 ( đồng )
 Đáp số : 6720000 đồng.
Bài tập 4: Phương pháp như bài 3.
 Giải :
 Chiều rộng khu đất là: 200 x = 150 ( m )
 Diện tích khu đất đó là: 200 x 150 = 30000 ( m2 )
 30000 m2 = 3 ha. 
 Đáp số : 30000 m2 ; 3 ha.
 4. Củng cố dặn dò : Nhấn mạnh cách đổi các đơn vị đo. 
 5. Nhận xét tiết học:
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
1 :KiÕn thøc & kÜ n¨ng :
Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
 Rèn luyện tư duy lô- gíc trong trình bày lá đơn.
 2 : Gi¸o dơc :
Có ý thức học tốt phân m«n Tập làm văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu lá đơn in sẵn và một số tranh ảnh.
 Bảng phụ ghi điều chú ý ở SGK tr 60 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. ÔĐTC :	
2. KT Bài : 
 GV kiểm tra việc HS viết lại bài văn tả cảnh và nhận xét .
3. Bài mới :Giới thiệu bài : GV ghi bảng.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: HS đọc bài “Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng” và TLCH.
GV giới thiệu về thảm hoạ do chất độc màu da cam 
H: Chất độc màu da cam gây ra những 
hậu quả gì cho con người ?
H: Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho các nạn nhân ?
Phá huỷ 2 triệu ha rừng, làm xói mòn đất đai và khô cằn, diệt chủng các động vâït, gây ra bệnh nguy hiểm cho con người. . .
Thăm hỏi, động viên, giúp đỡ, sáng tác thơ ca, lao động công ích. . .
GV : Để thông cảm với nỗi đau của họ, chúng ta là người được may mắn sinh ra được hoàn thiện, chúng ta cần một việc gì đó để động viên họ. Vậy muốn gia nhập vào một tổ chức nào đó, chúng ta phải làm gì ? ( Làm đơn )
Bài tập 2: HS đọcđề bài và GV treo bảng phụ gợi ý HS cách viết đơn. Cả lớp làm vào vở BTTV, sau đó lần lượt HS trình bày, nhận xét:
 -Thể thức : đúng hay sai ? ; Trình bày : sáng, đẹp ? ; Lí do, nguyện vọng ?
GV chấm một số bài và đọc mẫu lá đơn in sẵn.
4. Củng cố dặn dò : Về nhà viết lại, chuẩn bị bài sau. 
5. Nhận xét tiết học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Tiết 4 : 	 THỂ DỤC 
BÀI 12 
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I/ MỤC TIÊU:
1 : KiÕn thøc & kÜ n¨ng :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái tới vị trí bẻ góc không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu bình tĩnh, khéo léo lăn bóng theo đường dích dắc qua các bạn hoạt vật chuẩn.
II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, 4 quả bóng, kẻ sân chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu: 6 – 10 phút
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
-GV yêu cầu hs chơi trò chơi: “Làm theo tính hiệu” (2- 3 phút)
-GV yêu cầu hs chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 - 200 m rồi đi thường, hít thở sâu, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gôi, hông vai...
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ
-Ôn dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV điều khiển lớp tập, gv chia tổ hs tập do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho hs. GV tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. Gv quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua. GV yêu cầu cả lớp tập do cán sự lớp điều khiển để củng cố lại kiến thức.
b/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau. GV quan sát, nhận xét, biểu dương.
3/ Phần kết thúc: 4 – 6 phút
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao việc về nhà.
- Lắng nghe.
- Hs chơi trò chơi: “Làm theo tính hiệu” 
- HS khởi động.
- HS ôn tập đội hình đội ngũ.
- HS chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển. Thi đua trình diễn giữa các tổ.
- HS tập hợp theo đội hình.
- Cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Tiết 5 : kü thuËt
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
MỤC TIÊU :
1 : KiÕn thøc & KÜ n¨ng :
Nêu được những công việc chuan bị nấu ăn 
Biết cách thực hiện một số công việc chuan bị nấu ăn.
2 : Gi¸o dơc :
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Một số loại rau, củ, quả tươi.
Dao, một số dụng cụ dùng để chế biến thức ăn.
Phiếu đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
1. ÔĐTC :
2. KT Bài : GV kiểm tra vật liệu HS đã chuẩn bị.
 3. Bài mới :Giới thiệu bài : GV ghi bảng.
 HS ghi đầu bài vào vở và mở SGK
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 Hoạt động 1: Xác định một số việc chuẩn bị nấu ăn
HS đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
GV nhận xét và tóm tắt Hoạt động 1: 
Chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực phẩm phù hợp cho gia đình, sơ chế thúc ăn và nấu.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấu ăn
Tìm hiểu cách chọn thực phẩm 
HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK để trả lời các câu hỏi về:
+ Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn.
 + Cách chọn thực phẩm nhằm bảo đảm đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mục 1 (SGK)
Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm 
HS đọc mục 2 SGK 
HS nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó 
 - (mỗi em nêu cách làm của một món).
Ví dụ: Luộc rau muống Trước khi luộc rau cần nhặt sạch những lá dập, úa lá già; rửa sạch bằng nước sạch, có thể ngâm nước muối và phút. . . .
GV tóm tắt : Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm, cách lựa chọn sơ chế thực phẩm tuỳ thuộc vào loại thhực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn.
 Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
 HS trả lời câu hỏi cuối bàiđể đánh giá kết quả học tập của HS.
 C. Củng cố: Gọi vài HS nhắc lại cách sơ chế của một vài loại thức ăn.
D. Dặn dò: Vận dụng tốt bài học để giúp đỡ gia đình trong việc nấu ăn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Thư ù5 ngày 22 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1 : 	 to¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: Cũng cố đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học. giải các bài toán liên quan đến diện tích.
 2. Kĩ năng: Thành thạo, chính xác các bài toán về diện tích.
 3. Giáo dục; HS có ý thức tự giác học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ HS giải bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
A – Kiểm tra bài cũ:
Gọi một số HS yếu lên trình bày laiï bài giải bài tập 3.
B – Dạy bài mới:
Giới thiệu bài (Ghi bảng)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài 1: HS tự làm bài vào vỡ. Một em làm bài vào bảng ép để chữa bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài, nêu 
thứ tự thực hiện cách giải bài toán. (tìm chiều rộng rồi tính câu a, chú ý đổi đơn vị với yêu cầu)
 HS giải bài vào vỡ, 1 em làm bài vào bảng phụ.
Gắn bài bảng phụ và chữa bài.
Bài 3: Củng cố cho HS về tỉ lệ bản đồ.
HS nêu cáh tìm chiều dài, chiều rộng thực của mảnh đất.
Bài 4: HS giải bài và tìm ra câu đúng để khoanh.
Bài giải:
Diện tích căn phòng là:
9 x 6 = 54 (m2)
54 m2 = 540 000cm2
Diện tích một viên gạch là:
30 x30 = 900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát kín căn phòng đó là:
540 000 : 900 = 600 (viên)
Đáp số: 600 viên
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
80 : 2 = 40(m)
a) Diện tích thửa ruộng đó là:
80 x 40 = 3 200 (m2)
b) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là:
3 200 : 100 x 50 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ
Đáp số: a) 3200m2. b)16 tạ thóc.
Bài giải:
Chiều dài của mảnh đất đó là:
x 1000 = 5000 (cm)
 5000 cm = 50 m
Chiều rộng của mảnh đất đó là:
x 1000 = 3000 (cm)
 3000 cm = 30 m
Diện tích của mảnh đất đó là:
x 30 = 1500 (m2)
Đáp số 1 500m2
Có thể giải bằng nhiểu cách:
VD: Hai phần dài ra hình chữ nhật bằng nhau ta có:
8 x 12 x 2 = 192 (cm2)
Diện tích phần còn lại có chiều dàilà 8cm, chiều rộng là 12 – 8 = 4 (cm)
8 x 4 = 32 (cm2)
Tổng diện tích của tấm bìa là:
192 + 32 = 224 (cm2)
Vậy khoanh vào câu C.
 C – Củng cố: GV nhắc lại cách làm một số bài toán.
 D – Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E – Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Luyện từ và câu
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHHỮ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Kiến thức: HS hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chư.õ
Kĩ năng: Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
Giáo dục; HS học tốt phân môn luyện từ và câu, biết tự hào về ngôn ngữ Tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ ghi 2 cách hiểu hổ mang bò lên núi:
(Rắn) hổ mang đang (bò) lên núi
Hổ mang bò lên núi
	 (con) hổ đang mang (con) bò lên núi
- 5 tờ phiếu phóng to bài tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
A – Kiểm tra bài cũ:
Hai HS lên bảng làm lại bài tập 3 – 4 tiết trước.
GV kiểm tra bài tập của một số em tiết trước chưa hoàn thành.
B – Dạy bài mới:
Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Phần nhận xét: 
HS đọc câu “Hổ mang bò lên núi”
HS trả lời câu hỏi 1. GV treo bảng ghi sẵn 2 cáh hiểu của câu.
HS trả lời câu hỏi 2:
GV giải thích: Đây là người viết sử dụng từ đồng âm, cố ý viết ra nhiều cách hiểu.
+ Các tiếng hổ và mang trong từ hổ mang (tên một loài rắn), đồng âm với từ hổ là (con hổ) và động từ mang
 + Động từ bò (trườn) đồng âm với danh từ bò (con bò)
Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ SGK
Phần luyện tập.
 Bài tập 1: HS đọc yêu cầu 
Trao đổi theo cặp, tìm từ đồng âm trong mỗi câu.
a) Ruồi đậu mâm xôi đậu. (ruồi đậu là dừng lại một điểm, xôi đậu là cơm nếp nấu với hạt đậu)
Kiến bò đĩa thịt bò. (. . . . . .)
Bài tập 2: HS đặt câu vào vỡ bài tập.
	Gọi HS đọc câu nối tếp, lớp nhận xét.
C – Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ.
 D – Dặn dò: Sưu tầm nhũng câu nói dùng từ đồng âm như trong bài.
E – Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Tiết 3: 	 
Địa lí
ĐẤT VÀ RỪNG
I : MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 :KiÕn thøc & kÜ n¨ng :
Chỉ được trên lược đô, bản đồ, vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
 - Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và phù sa; rừng rậm nhiệt đới 
và rừng ngập mặn.
Biết vai trò của đất, rừng đối với đồi ssống coan người.
2 : Gi¸o dơc : 
Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
Các em có ý thức bảo vệ rừng và tuyên truyền về việc bảo vệ rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bản đò địa lí tự nhiên Việt nam.
Tranh ảnh động vật và thực vật của rừng Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
A – Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu đặc điểm của vùng biển nướcc ta?
? Hãy nêu vai trò của biển nước ta?
B – Dạy bài mới:
Đất ở nước ta:
Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
Bướ1: HS đọc yêu cầu SGK và hoàn thành bài tập sau:
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính nước ta trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Hoàn thành bài tập 1 trong vỡ bài tập.
Tên loại đất
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Phe- ra-lít
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .. . . 
Phù sa
 . . . . . . . . . . . . . . . ..
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Bước 2: 
Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Một số HS lên chỉ bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Bước 3:
GV trình bày: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo.
? Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương?
Bón phân hữu cơ, Không lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ . . .
	Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra-lít 
màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vung đồi núi và đất phhù sa ở vùng đồng bằng.
Rừng ở nước ta:
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Bước 1: HS quan sát hình 1,2,3 SGK và hoàn thành bài tập sau:
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lước đồ.
 + Kẻ bảng sau vào giấy:
Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới.
Rừng ngập mặn
Bước 2:
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Một số HS lên bảng chỉ bản đồ phân bố rừng (rừng rậm nhiệt đới và rừng ngạp mặn).
GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện bài tập.
Kết luận: Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở vùng ven biển.
Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
? Em hãy nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người?
? Để bảo về rừng, nhà nước ta và người dân phải làm gì? 
? Địa phương em làm gì để bảo vệ rừng?
 Rừng có vài trò to lớn trong đời sống sản xuất của con người, cho ta nhiều sản vật quý, điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng gây lũ lụt.
 Khuyến khích trồng rừng, nhà nước có nhiều biện pháp thiết thực.
 Khuyến cáo nhân dân không phá rừng làm nương rẫy bừa bãi, kiểm tra chặt chẽ việc phá rừng và tăng cường bảo vệ rừng.
GV phân tích: Rừng bị tàn phá là nguy cơ cho thiên tai về lũ lụt, hạn hán, làm cho khí hậu trái đất nóng lên . . . Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ rừng.
C – Củng cố: GV Hỏi để rút ra bài học, HS đọc bài học SGK.
D – Dặn dò: Học bài tốt và thực hiện tốt bài học vào cuộc sống.
 E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết: 4: CHÍNH TẢ (nghe viết )
Ê- MI- LI. CON. . .
I : MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
1 : KiÕn thøc & kÜ n¨ng :
Nhớ viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3; 4 của bài thơ.
 Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ.
2 : Gi¸o dơc :
Kĩ năng nhớ thành thục các câu thơ, giáo dục tình đoàn kết dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
ÔĐTC :
KT Bài : Cả lớp viết vào bảng con: mùa, lúa, suối, tuổi, ruộng, thuốc. . GV nhận xét.
 HS khác nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng trên.
 3. Bài mới : Giới thiệu bài : 
 2 HS đọc thuộc lòng khổ 3 ; 4 của bài thơ. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Ê- mi- li, Mo- ri- xơn, Giôn- xơn, Pô- tô

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc