Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 32 năm 2012

 Tập đọc

ÚT VỊNH

I. Mục đích – yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

- Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. Đồ dùng:

Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 32 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS
1. KT bài cũ : Môi trường.
+ Thế nào là môi trường? Hãy kể một số thành phần môi trường nơi em sống?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới:	
 “Tài nguyên thiên nhiên”.
vHoạt động 1: Tài nguyên thiên nhiên.
- GV chia nhóm 6, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- YC các nhóm quan sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
- YC các nhóm làm bài tập theo phiếu:
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi:
+ Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
 +Đứng thành hai hàng dọc, hô “Bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo viết công dụng của tài nguyên đó hoặc tên tài nguyên tiếp theo. Trong cùng thời gian, độ nào ghi được nhiều là thắng cuộc.
Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố.
Thi đua : Ai chính xác hơn.
4. Dặn dò: 
Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
Học sinh trả lời.
-Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Là những của cải sẵn có trong môi trường tự nhiên.
-Nhóm cùng quan sát các hình trang 120, 121SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
- H S chơi như hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- HS chơi, mỗi đội khoảng 6 người. Các học sinh khác cổ động cho bạn.
Một dãy nêu tên tài nguyên thiên nhiên.
Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
TiÕt 5: Thể dục
TIẾT 63 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG”
I.Mục tiêu:
- ễn phỏt cầu, và chuyền cầu bằng mu bàn chân, Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trũ chơi : “Lăn bóng”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách có chủ động, nâng cao dần thành tích.
- HS có ý thức rèn luyện thể dục thể thao.
II.Địa điểm –phương tiện
- Sõn bói làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn. Cũi, búng, cầu và kẻ sõn chuẩn bị chơi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học
Khởi động các khớp .
Chạy nhẹ trên sân 200- 250m
- Đi theo vòng hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục tay không.
2. Phần cơ bản.
a ) Đá cầu 
- Ôn phát cầu bàng mu bàn chân
- Chuyền cầu bằng mu bàn chân.
b) Học trũ chơi: “Lăn bóng”
- Cách chơi, luật chơi sgv..
- Thi đua giữa các tổ.
3. Phần kết thỳc: 
- Làm động tác hồi tĩnh
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xột – dặn dò
6 - 10’
1- 2’
1- 2’
1lần
2 x 8 nhịp
 18 - 22’
14 - 16’
7 – 8’ 
7 – 8’ 
 5 - 6’ 
2 - 3’ 
 4 - 6’
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
- Cán sự điều khiển lớp theo đội hình vòng tròn. 
- Cán sự hô nhịp lớp tập 2 hàng ngang- gv quan sát sửa sai.
- HS tự tâng cầu theo đội hình vòng tròn - Gv quan sát chỉnh sửa.
- HS tập theo nhóm 3-5 em- GV quan sát hướng dẫn.
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi, luật chơi.
- Cho hs chơi thử 1 lần và chơi chính thức, gv quan sát hướng dẫn
- Các tổ thi đua chơi với nhau.
- HS thực hiện.
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
_____________________
 Thứ tư ngày 04 tháng 4 năm 2012
TiÕt 1: Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
+ Khổ thơ 1 giới thiệu hình ảnh hai cha con đang làm gì?
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5:
+ Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
+ Từ khổ thơ 2 đến khổ thơ 5 nói lên điêug gì? 
- Cho HS đọc khổ thơ cuối:
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì.
+ Rút ý 3:
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. HS nêu lại nội dung bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS 5 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc. Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung chính của bài?
- Nhắc học sinh về đọc bài Chuẩn bị bài : Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗ phát âm
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó
- HS đọc đoạn theo cặp.
1 - 2 HS đọc toàn bài
- Hình ảnh hai cha con, đi trên bãi cát dọc bờ biển dưới ánh nắng mặt trời rực rỡ, bóng cha dài lênh khênh, bóng con tròn chắc nịch in trên bãi cát.
* Ý1: Hai cha con đang đi dạo trên bãi biển
+ Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng
+ Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết về cuộc sống?
* Ý2: Những mơ ước của người con.
+ Gợi cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
+ ý3: Cha nhớ đến ước mơ của mình thuở nhỏ.
ND: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
TiÕt 2: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN .
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán.
- HS làm các BT : 1, 2, 3. HSKG: BT4
II. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1.KT bài cũ: luyện tập.
-Gọi hs lên bảng làm lại bài 1 tiết trước.
2.Bài mới: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
v	Hoạt động 1: Ôn kiến thức
Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian.
Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?
-Kết quả là số thập phân
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài
Cho học sinh làm vào vở
-Gọi 2 hs lên bảng làm.
-Nhận xét, ghi điểm
Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột.
Lưu ý học sinh về mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ ,kết quả là số thập phân phải đổi.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài
+
-Lưu ý cách đặt tính.
-Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp
Cho học sinh làm vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu dạng toán?
- Nêu công thức tính.
 - Cho hs làm bài vào vở . 
- Gọi 1 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm
 Bài 4 : Yêu cầu học sinh đọc đề
-Nêu dạng toán.
 -Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có thời gian nghỉ phải trừ ra.
Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra hỗn số.
- Cho hs làm tương tự bài 3.
3. Củng cố.
- Muốn nhân, chia, cộng, trừ số đo thời gian ta làm thế nào ?
4. Dặn dò: 
Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành.
Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình
2 HS thực hiện
Học sinh nhắc lại.
Đổi ra đơn vị lớn hơn hoặc bé hơn
Phải đổi ra đơn vị đo cụ thể. 
Ví dụ : 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút
 Bài 1: Tính:
+
a/ 12 giờ 24 phút
 3 giờ 18 phút 
 15 giờ 42 phút 
-
-
 14 giờ 26 phút 13 giờ 86 phút
 5 giờ 42 phút 5 giờ42 phút 
 8giờ 44phút 
+
-
b/ 5,4 giờ 20,4giờ 
 11,2 giờ 12,8giờ
 16,6 giờ 7,6giờ 
Bài 2: Tính: 
+
a/ 8 phút 52 giây
 ´ 2
 16 phút 108 giây 
 = 17 phút 48 giây
38 phút 18 giây 6
 2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây
 138 giây
 18
 0
b/ 4,2 giờ ´ 2 = 8,4 giờ 
 = 8 giờ 24 phút
 37,2 phút 3
 07 12,4 phút
 12
 0
Bài 3: 
Giải:
Người đó đi hết quãng đường mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
 = 1 giờ 48 phút
Đáp số : 1 giờ 48 phút
Bài 4 : Học sinh đọc đề.
-Làm tương tự bài 3.
Giải:
 Ôtô đi hết quãng đường mất
8giờ 56phút – (6giờ15phút +25phút)
= 2 giờ 16 phút = giờ
 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
45 ´ giờ = 102 (km)
Đáp số: 102km
-HS nhắc lại
TiÕt3: Tập làm văn
TR Ả BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hs nêu cấu tạo của bài văn tả con vật, nêu nội dung từng phần ?
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới. - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
v Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả một con vật mà em yêu thích).
GV hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- Mời học sinh nêu kiểu bài, đối tượng được tả.
a) Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
b) Kết quả đạt được : Đọc điểm của HS
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- Mời học sinh nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2; 3; 4 của bài.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi phổ biến, mời học sinh lần lượt chữa trên bảng (phần bên phải ).
+ Lỗi về chính tả:  
+ Lỗi về dùng từ:.
+ Lỗi về đặt câu:.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại, ghi nhanh lên bảng.
b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài:
- YC học sinh đọc lời nhận xét của GV, viết vào VBT các lỗi và tự sửa lỗi.
c) Hướng dẫn học sinh học tập những bài văn hay:
- GV đọc bài văn hay, có cảm xúc riêng, yêu cầu học sinh thảo luận tìm cái hay ở mỗi đoạn văn, bài văn.
d)Hướng dẫn HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn:
- YC HS chọn 1 doạn văn để viết lại cho hay hơn.
- Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại.
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố.
- Mời học sinh nêu dàn bài chung của bài văn tả con vật.
4.Dặn dò.
-Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để lần sau làm tốt hơn.
- Chuẩn bị bài : Tả cảnh (kiểm tra viết)
- HS đọc đề.
-Kiểu bài tả con vật.
Đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động).
- 3 học sinh đọc.
- HS quan sát, chữa lỗi:
- HS chép vào vở.
- Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi.
- 4, 5 Hs tự đánh giá bài viết của mình trước lớp.
- HS lắng nghe, học tập.
- Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
- 1; 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
-Cả lớp nhận xét
- HS nêu.
________________________________________
TiÕt3: ThÓ dôc 
 TIẾT 64: MON THỂ THAO TỰ CHỌN
TRO CHƠI: “DẪN BONG”
I.Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân - Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trũ chơi : “dẫn bóng”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách có chủ động, nâng cao dần thành tích.
- HS có ý thức rèn luyện thể dục thể thao.
II.Địa điểm –phương tiện
- Sõn bói làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn. Cũi, búng, cầu và kẻ sõn chuẩn bị chơi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học
Khởi động các khớp .
Chạy nhẹ trên sân 200- 250m
- Ôn bài thể dục tay không.
2. Phần cơ bản.
a ) Đá cầu 
- Ôn phát cầu bàng mu bàn chân
- Chuyền cầu bằng mu bàn chân.
b) Học trũ chơi: “Lăn bóng”
- Cách chơi, luật chơi sgv..
- Thi đua giữa các tổ.
3. Phần kết thỳc: 
- Làm động tác hồi tĩnh
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xột – dặn dò
6 - 10’
1- 2’
1- 2’
1lần
2 x 8 nhịp
 18 - 22’
14 - 16’
7 – 8’ 
7 – 8’ 
 5 - 6’ 
2 - 3’ 
 4 - 6’
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
- Cán sự điều khiển lớp theo đội hình vòng tròn.
- Cán sự hô nhịp lớp tập 2 hàng ngang- gv quan sát sửa sai.
- HS tự tâng cầu theo đội hình vòng tròn - Gv quan sát chỉnh sửa.
- HS tập theo nhóm 3-5 em- GV quan sát hướng dẫn.
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi, luật chơi.
- Cho hs chơi thử 1 lần và chơi chính thức, gv quan sát hướng dẫn
- Các tổ thi đua chơi với nhau.
- HS thực hiện.
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
________________________________________
TiÕt5: KÜ thuËt
LAÉP ROÂ - BOÁT (tieát 3)
I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: 
Choïn ñuùng caùc chi tieát ñeå laép roâ – boát.
Laép ñöôïc roâ – boát ñuùng kó thuaät, ñuùng quy trình.
Reøn luyeän tính caån thaän khi thöïc haønh.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC: 
Maãu maùy ba roâ – boát ñaõ laép saün.
Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: 
Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS
Daïy baøi môùi: Giôùi thieäu baøi: 
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh laép xe ben
Choïn chi tieát
HS choïn ñuùng ñuû caùc chi tieát SGK vaø xeáp töøng loaïi vaøo naép hoäp.
GV kieåm tra HS choïn caùc chi tieát.
Laép töøng boä phaän
Goïi HS ñoïc ghi nhôù SGK.
Yeâu caàu HS quan saùt kó caùc hình trong SGK.
Laép raùp roâ –boát tröïc thaêng (H1- SGK).
HS laép raùp theo caùc böôùc nhö SGK.
 Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù saûn phaåm 
HS tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm.
GV neâu tieâu chuaån ñaùnh giaù muïc III (SGK)
Cöû 2 – 3 em ñaùnh gia saûn phaåm cuûa baïn.
GV ñaùnh giaù saûn cuûa HS theo 2 möùc hoaøn thaønh (A), chöa hoaøn thaønh (B), hoaøn thaønh tröôùc thôøi gian (A+).
Nhaéc HS thaùo rôøi caùc chi tieát caát vaøo hoäp.
Cuûng coá: HS nhaéc laïi chi tieát laép roâ – boát.
Daën doø: Veà nhaø xem laïi caùch laép roâ – boát.
Nhaän xeùt giôø hoïc: GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS 
_______________________________________ 
 Thứ năm ngày 05 tháng 4 năm 2012
TiÕ 1: Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu: 
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
- HS làm được các bài tập 1, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT2.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con 1 HS lên bảng: 19giờ 12phút : 3 = ?
- GV nhận xét sửa sai
B. Bài mới:
1Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
19giờ 12phút 3
 1giờ = 60phút 6giờ 24phút
 72 phút
 12
	0
a. Ôn tập về tính chu vi và diện tích các hình:
- GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn.
- GV treo bảng phụ chốt lại .
- HS nêu
+ Hình vuông: Chu vi: a 4
 Diện tích: a a 
+ Hình chữ nhất: Chu vi: ( a + b) 2 
 Diện tích: a b
+ Hình tam giác: Diện tích : 
+ Hình thang:(a + b) h : 2
+ Hình thoi: 
- HS ghi vào vở.
b. Luyện tập:
Bài tập 1 (166): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- HD HS tìm hiểu bài toán
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (167): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS khá làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (167): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS tìm hiểu bài toán.
- 1HS lên làm trên bảng .HS lớp làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
Bài giải:
a. Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 = 80(m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
 (120 + 80 ) 2 = 400(m)
b. Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
 120 80 = 9600(m2)
 9600m2 = 0,96 ha
 Đáp số: a. 400m
 b. 9600m2 ; 0,96ha
 *Bài giải:
Đáy lớn là: 5 1000 = 5000(cm) = 50m
Đáy bé là: 3 1000 = 3000(cm) = 30m 
Chiều cao là: 2 1000 = 2000(cm) = 20m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (50 + 30 ) 20 : 2 = 800(m2)
 Đáp số: 800m2.
Bài giải:
a Diện tích hình vuông ABCD là:
 (4 4 : 2) 4 = 32(cm2)
b. Diện tích hình tròn là:
 4 4 3,14 = 50,24(cm2)
 Diện tích phần tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24(cm2)
 Đáp số: a. 32cm2 
 b. 18,24cm2.
TiÕt 2: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM).
I. Mục đích yêu cầu : 
- Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT 1).
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
- Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT 2).
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ, 4 phiếu to.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy. 
- GC nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1 -2 HS nêu.
Bài tập 1 (143):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
- Cho HS suy nghĩ, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (143):
- Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 (144):
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Trong mỗi trường hợp dưới đây dấu hai chấm dùng để làm gì? 
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câua
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câub
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+ Có thể thay dấu hai chấm vào những chỗ nào?:
a. Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
b. khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
c. thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+ Lời giải:
- Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
- Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
 ___________________
TiÕt 3: §Þa lÝ
TÌM HIEÅU VEÀ ÑÒA LÍ ÑÒA PHÖÔNG
I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:
HS naém ñöôïc vò trí ñòa lí giôùi haïn, ñaëc ñieåm töï nhieân, daân soá, kinh teá cuûa tænh ÑL.
Bieát tìm hieåu veà ñaëc ñieåm ñòa lí cuûa ÑL.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC: 
Tö lieäu veà ñòa lí ÑL.
Baûn ñoà haønh chính VN.
Baûn ñoà haønh chính ÑL.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: 
A. Kieåm tra baøi cuõ: - HS leân chæ treân baûn ñoà theá giôùi caùc ñaïi döông vaø caùc chaâu luïc.
B. Daïy baøi môùi: 
1. Vò trí, giôùi haïn
Hoaït ñoäng 1: Hoaït ñoäng caû lôùp.
- GV treo baûn ñoà haønh chính VN,HS quan saùt , traû lôøi caâu hoûi:
+ ÑL naèm ôû ñaâu? Giaùp vôùi nhöõng tænh naøo? (HS chæ treân baûn ñoà)
+ Naèm ôû TN, giaùp vôùi Ñaêk Noâng, Khaùnh Hoaø, Gia Lai vaø cam-pu –chia.
2. Daân cö, kinh teá
Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän
Döïa vaøo tö lieäu vaø thoâng tin ñaõ söu taàm ñöôïc, HS thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau:
+ Daân soá ÑL hieän nay laø bao nhieâu.
+ Hieän nay treân ñòa baøn ÑL goàm bao nhieâu daân toäc anh em cuøng chung soáng? Haõy keå teân moä soá daân toäc soáng treân ñòa baøn ÑL maø em bieát?
+ Em bieát ÑL laø moät tænh coù neàn kinh teá nhö theá naøo? Phaùt trieån maïnh veà gì?
Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung, GV keát luaän.
C. Cuûng coá: HS nhaéc laïi vò trí vaø giôùi haïn cuûa ÑL.
D. Daën doø: Veà nhaø tìm hieåu theâm ñòa lí ÑL.
E. Nhaän xeùt giôø hoïc: GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
TiÕt 4: Chính tả (Nhớ – viết) 
BẦM ƠI.
I. Mục đích yêu cầu 
- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng và đẹp bài thơ Bầm ơi. (Từ đầu đến tái tê lòng bầm)
- Làm được BT : 2,3
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị : tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
-1 bảng phụ kẻ bảng nội dung ở bài tập 2.
-Bảng lớp viết hoa (chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy - học.
1. KTBC : Gọi 2 hs viết bảng lớp ,cả lớp viết trên giấy nháp tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương (ở bài tập 3 tiết chính tả trước)
2. Bài mới. - Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
GV
HS
HĐ1: hướng dẫn hs nhớ viết.
- Gọi hs đọc bài thơ bầm ơi (14 dòng đầu) trong sgk.
- Gọi hs xung phong đọc thuộc bài thơ
- Cho hs đọc lại 14 dòng đầu - ghi nhớ.
- Đọc cho hs viết bảng lớp, bảng con các từ dễ viết sai.
- Cho hs gấp sgk lại và nhớ viết.
- Thu chấm, chữa bài, nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Cho hs làm vào vở bài tập, gọi 1 em làm trên bảng phụ.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cả lớp theo dõi.
-Hs đọc
-Hs đọc
-Viết đúng : lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,...
-Hs gấp sgk lại và nhớ viết.
Bài 2. Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng :
Tên cơ quan đơn vị
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận thứ ba
a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
Trường
Tiểu học 
Bế Văn Đàn
 b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
Trường
Trung học cơ sở 
Đoàn Kết
 c) Công ti Dầu khí Biển Đông.
Công ti 
Dầu khí 
Biển Đông.
- Từ kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ?
- Mở bảng phụ cho h

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32 CKTKNSGiam tai.doc