Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017

Tiết 2: (Theo TKB)

Môn: Toán

Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

I. Mục tiêu:

 - Biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ

 - Trò: Vở bài tập.

III. Hoạt động dạy học.

Tg Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

32’

8’

24’

8’

8’

8’

3’

 Mở bài:

Kiểm tra bài cũ.

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hư¬ớng dẫn luyện tập

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Giới thiệu bài.

Giảng bài:

1. Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay xoá đi chữ số 0 vào bên phải phần thập phân.

a) Ví dụ:

- GV nêu bài toán : Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống :

9dm = .cm

9dm = .m 90cm = .m

- Từ kết quả của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m. Giải thích kết qủa so sánh của em.

- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó kết luận lại :

Ta có : 9dm = 90cm

Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m

Nên 0,9m = 0,90 m

- GV nêu tiếp : Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90.

b) Nhận xét:

* Nhận xét 1:

- Em hãy viết 0,9 thành 0,90.

- Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta đ-ược một số như¬ thế nào với số đã cho này ?

- Khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì đư¬ợc một số như¬ thế nào?

- GV : Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9 ; 8,75 ; 12.

- GV nghe và viết lên bảng :

0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000

8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000

12 = 12,0 = 12,00 = 12,000

- GV nêu : Số 12 và tất cả các số tự nhiên khác đ¬ược coi là số thập phân đặc biệt , có phần thập phân là 0,00 ; 0,000.

* Nhận xét 2:

- GV viết 0,90 = 0,9. Vậy khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được một số như¬ thế nào so với số này ?

- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở bên phải phần thập phân thì khi bỏ đi chữ số 0 đó đi thì đ¬ược một số như¬ thế nào?

- GV : Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9000 ; 8,75000 ; 12, 000.

- GV viết lên bảng :

0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9

8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75

12,000 = 12,00 = 12,0 = 12.

- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc lại các nhận xét.

2.Luyện tập – thực hành:

Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề toán.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không ?

- GV nhận xét.

Bài 2

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV gọi HS giải thích yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi viết thêm một số chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó có thay đổi không ?

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV chữa bài.

Kết bài:

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.

- GV giao BTVN cho HS.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.

- HS nghe.

- HS điền và nêu kết quả :

9dm = 90cm

9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m

- HS trao đổi ý kiến, sau đó một số em trình bày tr¬ước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS : 0,9 = 0,90.

- Khi viết thêm 1 chữ số vào bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta đ¬ược số 0,90.

- HS trả lời : Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,90 ta đ¬ược số 0,90 là số bằng với số 0,9.

- HS : Khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì đ-ược một số thập phân bằng nó.

- HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trư¬ớc lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 số.

- HS trả lời : Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được số 0,9 là số bằng với sô 0,90.

- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bênphải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta đư¬ợc một số thập phân bằng nó.

- HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trư¬ớc lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 số.

- 1 HS đọc trư¬ớc lớp, HS khác đọc trong SGK. HS học thuộc các nhận xét ngay tại lớp.

- 1 HS đọc đề bài toán trư¬ớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS trả lời : Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài toán trư¬ớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- 1 HS khá nêu.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590

b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678.

- HS : Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó không thay đổi.

- 1 HS đọc đề bài trư¬ớc lớp. HS cả lớp đọc thầm đề trong SGK.

- HS chuyển số thập phân 0,100 thành các phân số thập phân rồi kiểm tra.

0,01 = =

0,100 = 0,10 = =

HS nhắc lại kiến thức đã học và ghi BTVN

 

docx 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẳm .. .
c/Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, cao vút, cao ngất .. ..
d/ Tả chiều sâu : hun hút, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm .. .
Đặt câu :
- Đồng lúa rộng mênh mông.
-Đường đi lên núi còn xa tít.
-Bầu trời cao vời vợi.
-Đáy biển sâu thăm thẳm.
-HS Tìm từ ngữ.
a/ Tả tiếng sóng : ì ầm, ầm ầm, ồn ào, rì rào, ào ào, lao xao, ..
b/ Tả làn sóng nhẹ : lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên ..
c/ Tả đợt sóng mạnh : cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, dữ dội, khủng khiếp ..
Đặt câu:
-Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm.
-Những gợn sóng lăn tăn trên mặt nước.
-Những đợt sóng hung dữ xô vào bờ.
..................................š&›....................................
Tiết 4: (Theo TKB) 
Môn: Toán
Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Biết :
So sánh hai số thập phân.
Sắp xếp các số thập phântheo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Phấn màu - Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. 
Trò: Vở nháp, SGK, bảng con 
III. Hoạt động dạy – hoc:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
Mở bài:
Kiểm tra 
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết học trước.
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài
Giảng bài mới
1. H.dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.
- GV nêu bài toán SGK: 
- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp.
- Hướng dẫn HS làm lại theo cách của SGK.
* So sánh 8,1và 81dm
7,9m = 19dm
Ta có 81dm > 79dm
Tức là 8,1m> 7,9m
- GV hỏi : Biết 8,1m > 7,9m, em hãy so sánh 8,1 và 7,9.
- So sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9.
- Dựa vào kết quả so sánh trên, em hãy tìm mối liên hệ giữa việc so sánh phần nguyên của hai số thập phân với so sánh bản thân chúng.
- GV nêu lại kết luận.
2. H.dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
- VD: cuộn dây thứ nhất dài 35,7m cuộn dây thứ hai dài 35,698m. Hãy so sánh độ dài của hai cuộn dây.
- GV hỏi : Nếu sử dụng kết luận vừa tìm được về so sánh hai số thập phân thì có so sánh được 35,7m và 35,689m không ? vì sao ?
- Vậy ta nên làm theo cách nào ?
- Yêu cầu HS so sánh phần thập phân của hai số với nhau.
- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình, sau đó nhận xét và giới thiệu cách so sánh như SGK.
* So sánh 35,7m và 35,689m
Ta thấy 35,7 và 35,689m có phần nguyên bằng nhau ta so sánh các phần thập phân :
Phần thập phân của 35,7 là m = 7dm = 700mm.
Phần thập phân của 35,689m là :
m = 689mm.
Mà 700mm > 689mm
Nên m > m.
- GV hỏi : Từ kết quả so sánh 35,7m > 35,689m, em hãy so sánh 35,7 và 35,689.
- Hãy so sánh hàng phần mời của 35,7 và 35,689.
- GV nhắc lại kết luận trên.
- GV hỏi : Nếu cả phần nguyên và hàng phần mời của hai số đều bằng nhau thì ta làm tiếp như thế nào ?
- GVnhắc lại kết luận của HS, sau đó nêu tiếp trường hợp phần nguyên, hàng phần mời, hàng phần trăm bằng nhau.
Ghi nhớ 
- GV yêu câu HS mở SGK và đọc.
Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân.
- GV nhận xét câu trả lời của HS 
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV thống nhất thứ tự sắp xếp đúng với HS cả lớp, sau đó gọi 1 HS giải thích về cách sắp xếp theo thứ tự trên.
- GV nhận xét.
Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như bài tập 2.
- GV nhận xét.
C. Kết bài:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1 và 7,9m.
- Một số HS trình bày trước lớp.HS có thể có cách :
8,1m = 81dm 7,9m = 79dm
- HS nghe GV giảng bài.
- HS nêu : 8,1 >7,9.
- Phần nguyên 8 > 7
- HS : Ta có thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn...
- HS : Không so sánh được vì phần nguyên của hai số này bằng nhau.
- HS trao đổi và nêu ý kiến có thể đa ra ý kiến :
+ Đổi ra đơn vị khác để so sánh.
+ So sánh hai phần thập phân với nhau.
- HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS nêu : 35,7 > 35,689
- HS nêu : Hàng phần mời 7 >6.
- HS trao đổi ý kiến và nêu : Khi so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh tiếp đến phần thập phân. Số nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- HS trao đổi và nêu ý kiến : Ta so sánh tiếp đến hàng phần trăm, số nào có hàng phần trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- HS nêu : So sánh tiếp đến hàng phần nghìn.
- HS đọc trước lớp, sau đó thì nêu lại ghi nhớ ngay trên lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai số thập phân.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp. Ví dụ : a) 48,97 và 51
S2 phần nguyên của hai số:
48,97 < 51 Vậy 48,97 < 51
- Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.Cần so sánh các số này với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Các số : 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai.
- 1HS giải thích, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
* So sánh phần nguyên của các số ta có 6 < 7 < 8 < 9
* Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- HS làm bài 
- 1 HS nhắc lại trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
.................................. š&›.................................... 
Thứ tư
 Ngày soạn: 18/10/2016
Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng: 19/10/2016
Môn: Kể chuyện
Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
- Biết trao đổi trách nhiệm của con người với thiên nhiên ; biết nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
- GDHS : bình tĩnh, mạnh dạn trước tập thể .
II. Đồ dùng dạy học: 
-HS đọc trước một số truyện nói về quan hệ giữa con ngừời với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện thiếu nhi.
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
32
3
A.Mở đầu:
1.kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS kể đoạn 1 và đoạn 2 câu chuyện “ Cây cỏ nước Nam” .
Giáo viên nhận xét học sinh kể.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
b/Hướng dẫn HS kể chuyện.
*H/d HS hiểu đúng yêu cầu đề bài.
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý tìm hiểu đề - gạch dưới những từ quan trọng của đề bài .
-Nhắc HS : những truyện đã nêu ở gợi ý 1 như: “Cóc kiện trời”,“Con chó nhà hàng xóm”, “Người hàng xóm”...là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể các câu chuyện ngoài sgk.
- Cho một số HS nối tiếp nêu tên truyện sẽ kể.
*Hướng dẫn HS thực hành KC 
H:Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp ? 
- Cho HS luyện kể theo nhóm đôi
Quan sát cách kể chuyện của các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. 
- Cho HS thực hành KC
Nhận xét,Tuyên dương HS kể hay.
C.Kết luận:
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng kể.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
-HS đọc.
-3 HS đọc gợi ý 1,2,3 sgk cả lớp theo dõi .
- Nối tiếp nêu tên câu chuyện mình sẽ kể .
VD : Tôi muốn kể câu chuyện về một chú chó tài giỏi, rất yêu quí chủ, đã nhiều lần cứu chủ thoát chết. Tôi đọc truyện này trong cuốn “Tiếng gọi nơi hoang dã” của nhà văn Giắc lơn- đơn.
-KC theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết , ý nghĩa của chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp. 
Trao đổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa của chuyện.
- Nhận xét, bình chọn những bạn kể những câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất .
.................................. š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn:Tập đọc
Tiết 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI
I.Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta .
- HS hiểu nội dung: - Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.( trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích .
- Giáo dục HS tình yêu quê hương,làng xóm- Yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên chuẩn bị tranh minh họa sgk, tranh ảnh sưu tầm được về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của người vùng cao (nếu có ) .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
23
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài “ Kì diệu rừng xanh”.
-Nhận xét đánh giá.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
a/ Luyện đọc:
-Gọi một HS đọc toàn bài thơ.
- Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn (4 dòng đầu- 8 dòng tiếp theo- còn lại)
- Cho HS đọc nối tiếp.
-Hướng dẫn đọc các từ khó (MT). Nhấn mạnh các từ: cổng trời, ngân nga, soi .
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 
- Goi Hs đọc phần chú giải .Giảng thêm: Ao chàm-> áo nhuộm lá chàm, màu xanh đen đồng bào miền núi hay mặc.
Nhạc ngựa->chuông con, trong có hạt, khi rung kêu thành tiếng đeo ở cổ ngựa.
Thung->thung lũng.
-Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.
-GV đọc mẫu bài thơ với giọng sâu lắng ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao.
b/ Tìm hiểu bài: Cho HS đọc thầm, lướt bài để TLCH
H: Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời? 
H: Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ.
H: Trong cảnh vật miêu tả em thích nhất là cảnh vật nào? vì sao? 
H: Điều gì khiến cho cảnh rừng sương giá như ấm lên? 
H: Bài thơ ca ngợi những vẻ đẹp gì nổi bật của vùng núi cao ?HS nêu, GV chốt lại nội dung chính của bài.
* Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
d/ Đọc diễn cảm và HTL bài thơ .
- Goi 3 HS đọc nối tiếp bài thơ
-H/d HS luyện đọc diễn cảm. Chú ý HS giọng đọc sâu lắng, ngân nga, thể hiện cảm xúc của tác giả.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc nhẩm thuộc những câu thơ em thích.
- Thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét tuyên dương.
C.Kết luận:
-Nhắc HS học tập cách miêu tả của tác giả để vận dụng vào tập làm văn.
-Về nhà học thuộc bài thơ. Xem trước bài “Cái gì quí nhất?”.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng.
- Đọc bài, lớp theo dơi đọc thầm
-Phát biểu, nhận xét
-Đọc nối tiếp
- Đọc từ khó
-Theo dõi
- đọc theo cặp
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
Đọc và trả lời câu hỏi:
- Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả khoảng trời lộ ra, có mây bay, gió thoảng tạo cảm giác đó như là cổng đi lên trời.
Ví dụ: Từ cổng trời nhìn ra, qua làn sương khói huyền ảo có thể thấy cả không gian mênh mông, bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa, ...
- Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời ngửa đầu lên nhìn thấy khoảng không gian mênh mông, bất tận có gió thoảng mây trôi, tưởng đó như là cổng đi lên trời 
- Cảnh rừng ấm lên bỡi có sự xuất hiện của con người. Ai nấy tất bật với công việc, người Tày gặt lúa, trồng rau, người Dao tìm măng, hái nấm, tiếng xe ngựa vang lên.
- Nhắc lại
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
-Nối tiếp đọc- Nhận xét, bình chọn
- Nhẩm thuộc bài
- Nối tiếp đọc thuộc
-Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
.................................. š&›....................................
Tiết 3: (Theo TKB) 
Môn: TOAÙN
Baøi 38: LUYEÄN TAÄP
Muïc tieâu:
Bieát So saùnh hai soá thaäp phaân.
Bieát Saép xeáp caùc soá thaäp phaân theo thöù töï töø beù ñeán lôùn.
Hoaït ñoäng daïy – hoïc:
Tg
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
5’
30’
8’
8’
7’
7’
3’
Môû baøi:
KiÓm tra bµi cò
- Gäi häc sinh nªu c¸ch so s¸nh 2 sè thËp ph©n vµ thùc hiÖn so s¸nh theo yªu cÇu
- NhËn xÐt, .
Giíi thiÖu bµi
- Giíi thiÖu ghi tªn bµi lªn b¶ng
Giaûng baøi:
Höôùng daãn luyeän taäp:
Bµi 1: >, <, = ?
84,2  84,19; 6,8436.85
47,547,500; 90,689,6
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi vµo vë
- Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng
- Yªu cÇu häc sinh nªu c¸ch so s¸nh
- NhËn xÐt, nªu kÕt qu¶ ®óng
- Chèt c¸ch so s¸nh 2 sè thËp ph©n.
Bµi 2: ViÕt c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.
- Ñeå laøm ñöôïc baøi toaùn naøy, ta phaûi naém kieán thöùc naøo? 
- Gäi häc sinh x¸c ®Þnh thø tù s¾p xÕp
- Gäi 1 nhãm lµm b¶ng phô
- Yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy c¸ch lµm
- Gäi häc sinh nhËn xÐt
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, nªu kq ®óng .
- Chèt c¸ch so s¸nh nhiÒu sè thËp ph©n.
Bµi 3: T×m ch÷ sè x, biÕt: 9.7x8 < 9.718
- Y/c Nhaän xeùt xem x ñöùng haøng naøo trong soá 9,7 x 8? häc sinh lµm bµi vµo vë
- Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng
- Y/c häc sinh nªu c¸ch ®iÒn
Giaùo vieân nhaän xeùt, nªu kq ®óng
Tìm chữ số x biết :
9,70 8 < 9,718.(x = 0 )
Bµi 4: T×m sè tù nhiªn x, biÕt:
a. 0,9 < x < 1,2
b. 64,97 < x < 65,14
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi c¸ nh©n
- Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
- NhËn xÐt.
- Giaùo vieân nhaän xeùt, nªu kq ®óng
a) 0,9 < 1 < 1,2
Keát baøi:
- Y/c nhaéc laïi noäi dung luyeän taäp
- NhËn xÐt tiÕt häc vaø giao BTVN.
- 2 häc sinh lªn b¶ng
- NhËn xÐt
- Lµm bµi vµo vë
- 1 häc sinh lªn b¶ng
- Nªu c¸ch so s¸nh
- NhËn xÐt, ®èi chiÕu
- So saùnh phaàn nguyeân cuûa taát caû caùc soá, Phaàn nguyeân baèng nhau ta so saùnh tieáp phaàn thaäp phaân cho ñeán heát caùc soá. . 
- 1 häc sinh nªu
- C¶ líp lµm nhãm ®«i
- 1 häc sinh lªn b¶ng
- §èi chiÕu kÕt qu¶
 Ñöùng haøng phaàn traêm 
- Lµm bµi vµo vë - 1 häc sinh lªn b¶ng
- Nªu c¸ch lµm
- NhËn xÐt ®èi chiÕu
- Lµm vµo vë
- 2 häc sinh tr×nh bµy 
- NhËn xÐt, ®èi chiÕu
- Hoïc sinh nhaéc laïi 
.................................... š&›....................................
ChiÒu 
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: LuyÖn to¸n
luyÖn tËp gi¶i to¸n 
Môc tiªu:
BiÕt ®æi ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch vµ so s¸nh sè ®o diÖn tÝch.
BiÕt c¸ch gi¶i bµi to¸n cã liªn quan ®Õn ®o diÖn tÝch.
Ho¹t ®éng d¹y – häc:
Tg
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
5’
32’
10’
10’
12’
3’
Më bµi:
- Moãi ñôn vò ño dieän tích gaáp maáy laàn ñôn vò beù hôn tieáp lieàn ?
-Moãi ñôn vò ño dieän tích keùm maáy laàn ñôn vò lôùn hôn tieáp lieàn ?
GV nªu c©u hái gäi HS tr¶ lêi, nhËn xÐt
Giíi thiÖu bµi.
Gi¶ng bµi:
H­íng dÉn luyÖn tËp;
Bµi1: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç trèng
- GV viÕt lªn b¶ng phÐp ®æi mÉu :
6dm235dm2 = ....m2, vµ yªu cÇu HS t×m c¸ch ®æi.
Gv nhËn xÐt chèt l¹i c¸ch ®æi, 
a) 72dm2 = m2 ;29ha = m2
47km2=ha; 200cm2 =..dm2
b) 30006 m2=hm2m2
942dm2= m2 dm2
GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 2: = ?
a) 50003hm25km23hm2
 300m22dam99m2
b) 9m23 cm293cm2
 63ha59323m2
GV gäi mét sè em tr×nh bµy kq vµ gi¶i thÝch v× sao em l¹i chän dÊu ®ã?
GV nhËn xÐt chèt l¹i kq ®óng.
a) 50003hm2=5km23hm2
 300m2>2dam299m2
b) 9m23 cm2<93cm2
 63ha>59323m2
Bµi 3: Mét tê giÊy A4 cã chiÒu réng 21cm chiÒu dµi h¬n chiÒu réng 8cm. Hái nÕu kÎ tê giÊy ®ã thµnh c¸c h×nh vu«ng cã c¹nh 1cm th× kÎ ®­îc bao nhiªu h×nh vu«ng nh­ thÕ?
Gv nªu bµi to¸n.
H’: Bµi to¸n cho biÕt g×? Hái g×? Muèn tÝnh ®c sè « vu«ng cã c¹nh 1cm ta lµm thÕ nµo?
GV chèt l¹i c¸ch gi¶i;
+ tÝnh chiÒu dµi tê giÊy. 
+ TÝnh diÖn tÝch tê giÊy
+TÝnh diÖn tÝch « vu«ng cã c¹nh 1cm.
+ TÝnh sè « vu«ng kÎ ®­îc.
GV cïng c¶ líp nhËn xÐt ch÷a bµi.
KÕt bµi:
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung luyeän taäp. 
- Veà nhaø oân laïi kieán thöùc vöøa hoïc 
- Hoïc sinh neâu leân moái quan heä giöõa hai ñôn vò ño dieän tích lieàn nhau.
- HS trao ®æi víi nhau vµ nªu tr­íc líp c¸ch ®æi :
6m235dm2 = 6m2+m2 =m2
2 HS lªn b¶ng lµm BT ,c¶ líp lµm vµo vë.
HS dưíi líp nhËn xÐt ch÷a bµi.
HS ®äc y/c BT vµ nªu c¸ch lµm.
2HS lªn b¶ng lµm BT c¶ líp lµm vµo vë.
HS nªu kq vµ gi¶i thÝch tr­íc líp .
NhËn xÐt bæ sung ý kiÕn.
Ch÷a bµi vµo vë.
HS ®äc l¹i bµi to¸n.
C¶ líp ®äc thÇm suy nghÜ t×m c¸ch gi¶i vµ nªu c¸ch gi¶i tr­íc líp.
C¶ líp gi¶i BT vµo vë.
1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
BG
CD tß giÊy:21 + 8 = 29(cm)
DT tê giÊy:21 x29 = 609 (cm2)
DT « vu«ng: 1x 1= 1cm2
Sè « vu«ng: 609 : 1 = 609(« vu«ng)
..................................š&›....................................
Tiết 3: (Theo TKB) 
Môn: LuyÖn Tiếng Việt
ÔN TÂP TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I.Mục tiêu
 Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm .
II.Chuẩn bị
 Một số bài tập ôn luyện.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4
 32
3’
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm?
-Nhận xét tuyên dương.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
- Bài 1: Gạch bỏ những từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau và nêu nội dung của mỗi nhóm:
a) Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.
b) Rực rỡ, tươi thắm, tươi tỉnh, tươi tốt, thắm tươi.
c) Lung linh, long lanh, lấp lánh, lóng lánh, lung lay.
-Nhận xét đánh giá.
Bài 2: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp cho mỗi tục ngữ, thành ngữ sau:
	a) Đi........về.......
	b) Đất ..........trời..........
	c) Nói ...........quên .........
	d) Kẻ ............người ........
-Nhận xét thống nhất kết quả.
Bài 3: Đặt câu với từ hay được sử dụng với các nghĩa sau:
a) giỏi	
b) biết
c) hoặc 
d) thường xuyên
-GV chữa bài.
C.Kết luận:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Dặn HS về ghi nhớ nội dung ôn tập +Chuẩn bị bài sau Từ nhiều nghĩa
-3HSTL
+Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoaẹc gần giống nhau.
+Từ trái nghĩa: Có nghĩa trái ngược nhau.
+Từ đồng âm: giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
-Hs nêu y/c.
-Hs thảo luận và nêu ý đúng.
-Gạch bỏ ý b và c.
-Hs nêu y/c.
-Làm bài vào vở.
a) Đi muộn về sớm.
b) Đất thấp trời cao
c) Nói trước quên sau.
d) Kẻ ở người đi.
-HS nêu y/c.
-Làm bài vào vở.
.................................. š&›....................................
Thứ năm
 Ngày soạn: 19/10/2016
Tiết 3: (Theo TKB) Ngày giảng: 20/10/2016
Môn: Tập làm văn
Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần MB,TB, KB.
- Dựa vào dàn ý (thân bài ) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương 
II. Đồ dùng dạy học:
- GVchuẩn bị một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp ở các vùng đất nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
32
3’
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh đọc đoạn văn tả cảnh sông nước của tuần trước.
-Nhận xét đánh giá.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
 -Nhắc HS: Dựa trên kết quả quan sát đã có, lập dàn ý cho bài văn với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Ví dụ dàn ý tả cảnh đẹp của quê hương. Cảnh đẹp của thác Y-a-li.
-Nhận xét đánh giá.
Bài tập 2 : Nhắc HS nên chọn phần thân bài để viết đoạn văn. Yêu cầu HS viết đoạn văn.
H:N/d miêu tả của đoạn văn là gì? 
H:Trong đoạn văn, cảnh vật được miêu tả theo trình tự nào? 
GV lưu ý: +Em tập trung tả kĩ chi tiết, hình ảnh nào? Hãy tưởng tượng và phát huy sự liên tưởng, so sánh để h/ảnh miêu tả thêm sinh đông.
+Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn văn. các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó.
+Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hóa cho hình ảnh thêm sinh động.
+Đoạn văn cần thể hiện cảm xúc người viết. 
Giáo viên nhận xét tuyên dương những em viết đoạn văn hay có nhiều cảm xúc, giàu hình ảnh.
C. Kết luận:
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
- Dặn viết lại đoạn văn, chuẩn bị tiết sau( Dựng đoạn MB, KB).
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng đọc.
- Đọc phần gợi ý – Lớp theo dõi
- làm bài phiếu bài tập.
-Trình bày dàn ý.
MB: G/t cảnh đẹp mà mình muốn tả.
Thân bài : Tả b/q chung toàn cảnh.
Tả chi tiết từng cảnh.
Kết bài : Cảm nghĩ về cảnh đẹp.
-HS nêu y/c
VD: Đoạn văn tả cảnh đẹp thác Y-a-li 
Mùa xuân đến, núi rừng Tây Nguyên như thay da đổi thịt. Khí hậu ấm áp của mùa xuân xua đi cái u ám của những ngày đông giá rét, truyền cho vạn vật vẻ đẹp của sự hồi sinh. Đứng trên đồi dốc, ta có thể cảm nhận rất rõ ràng vẻ đẹp ấy. 
Tiếng nước chảy ầm ầm hòa cùng tiếng chim hót líu lo. Núi rừng như vừa khoác lên mình bộ cánh mới phù hợp với tiết trời mùa xuân. Cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc. Những mầm non xanh tươi, mập mạp bung ra căng tràn nhựa sống. Trên nương rẫy, thấp thoáng bóng dáng những người dân tộc thiểu số đang cần mẫn làm việc. Lúa ngô đã lên xanh, hứa hẹn một vụ mùa bội thu
-Trình bày lại đoạn văn.
-Cả lớp nhận xét.
- Hs nêu.
.................................. š&›....................................
Tiết 4: (Theo TKB)
Môn: To¸n
Tiết 39: luyÖn tËp chung
Muïc tieâu:
- BiÕt: §äc, viÕt, s¾p xÕp thø tù c¸c sè thËp ph©n.
Hoaït ñoäng daïy – hoïc:
Tg
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
5’
30’
7’
8’
8’
3’
Më bµi:
KiÓm tra bµi cò
- Yªu cÇu häc sinh so s¸nh vµ xÕp theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín c¸c sè thËp ph©n sau: 
0.357 ; 0.36 ; 0.358; 0.401
- NhËn xÐt vµ ch÷a bµi.
Giíi thiÖu bµi
Gi¶ng bµi:
H­íng dÉn LT:
Bµi 1: Đọc các số thập phân(Cñng cè c¸ch ®äc sè thËp ph©n ).
- Gäi häc sinh ®äc sè.
- Yªu cÇu häc sinh kh¸c nhËn xÐt.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, chèt c¸ch ®äc sè thËp ph©n.
Bµi 2: ViÕt sè thËp ph©n.
- Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu
- Yªu cÇu häc sinh viÕt vµo vë
- Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng
- Yªu cÇu häc sinh kh¸c nhËn xÐt.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, nªu kÕt qu¶ ®óng vµ chèt c¸ch viÕt sè thËp ph©n.
Bµi 3: ViÕt c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.
- Yªu cÇu häc sinh ®äc BT3
- Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng, líp lµm vµo vë
- Yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy c¸ch lµm
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, nªu kÕt qu¶ ®óng
- Chèt c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n.
Bµi 4: TÝnh:
- GV Nªu y/c kh«ng lµm ý a vµ kh«ng tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn chØ lµm ý b). 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, nªu kÕt qu¶ ®óng
- Chèt c¸ch tÝnh nhanh .
KÕt bµi:
- Yªu cÇu häc sinh nªu c¸ch ®äc, viÕt sè thËp ph©n. C¸ch so s¸nh sè t/ph©n. 
- DÆn HS vÒ nhµ häc thuéc b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi vµ lµm BT trong VBT.
- 2 häc sinh lªn b¶ng c¶ líp lµm BT vµo vë. 
- NhËn xÐt
- Ghi tªn bµi vµo vë.
- 2 häc sinh ®äc
- Nªu c¸ch ®äc
- NhËn xÐt
- 1 häc sinh ®äc y/c BT tr­íc líp 
- Lµm bµi vµo vë
- 1 häc sinh lªn b¶ng viÕt c¸c s

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_8_Lop_5.docx