Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 25

 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I.MỤC TIÊU:

1- Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2: GDKNS:Tự hào về vẻ đẹp đất nước và biết ơn các vua Hùng

II.CHUẨN BỊ :

Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; tranh ảnh về đền Hùng (nếu có).

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS làm BT3:
GV nhắc lại yêu cầu
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
- HS đọc yêu cầu BT2
- HS làm bài + trình bày 
HĐ 2:Ghi nhớ :2-3’
-HS đọc lại phần Ghi nhớ 
- HS nhắc lại + lấy ví dụ 
HĐ 3:Luyện tập : 14-15’
 Hướng dẫn HS làm BT1:
GV giao việc
2 HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2 đoạn a, b
HS làm bài cá nhân, gạch dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu
GV dán 2 tờ phiếu lên bảng 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
+ Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu
+ Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu
2HS lên bảng làm bài
Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cách tiến hành tương tự BT1) 
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Đọc thầm từng câu, từng đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
3.Củng cố, dặn dò : 2’
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài tiết sau
- Nhắc lại phần ghi nhớ
_________________________________________
TiÕt 4: Khoa học: 
 ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
MỤC TIÊU :
1/ KT, KN : Ôn tập về :
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kỉ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
2/TĐ : Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
* Có kĩ năng bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm, phù hợp và hợp lí các loại năng lượng.
CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị theo nhóm ( theo phân công):
 + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
	 + Pin, bóng đèn, dây dẫn,...
	 + Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”
- GV tham khảo cách tổ chức cho HS chơi ở bài 8 để phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
Lưu ý: GV có thể cho tất cả HS cùng chơi với ĐK dặn các em chuẩn bị một bộ thẻ từ có ghi sẵn các chữ cái: a, b, c, d. 
- Mỗi HS đều có một bộ thẻ từ.
Tiến hành chơi
- GV đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK.
- Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc.
1. Đồng có tính chất gì?
d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
2. Thuỷ tinh có tính chất gì?
3. Nhôm có tính chất gì?
b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
4.Thép được sử dụng để làm gì?
b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, bắc cầu qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc,...
5. Sự biến đổi hoá học là gì?
6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch
a. Nước đường.
b. Nước chanh( đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.
c. Nước bột sắn ( pha sống).
b. Sự biến đổi chất này thành chất khác.
c. Nước bột sắn pha sống.
7. Đối với câu 7, GV cho các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời câu hỏi.
a. Nhiệt độ bình thường.
b. Nhiệt độ cao.
c. Nhiệt độ bình thường. 
d. Nhiệt độ bình thường.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Trọng tài tiến hành tổng kết, đánh giá.
Các nhóm chú ý theo dõi.
HĐ 3 : Quan sát và trả lời câu hỏi 
Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây láy năng lượng từ đâu để hoạt động? 
- HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK.
a. Xe đạp.
b. Máy bay.
c. Thuyền buồm.
d. Xe ô tô.
e.Bánh xe nước.
g. Tàu hoả.
h
a. Năng lượng bắp cơ của người.
b. Năng lượng chất đôt từ xăng.
c. Năng lượng gió.
d. Năng lượng chất đốt từ xăng.
e. Năng lượng nước.
g. Năng lượng chất đốt từ than đá.
h. Năng lượng mặt trời.
HĐ 4 : Trò chơi: Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện
GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “ tiếp sức”.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS chơi.
- lắng nghe.
- Mỗi nhóm cử 5 -7 người,tuỳ theo số lượng của nhóm đứng xếp hàng 1.Khi GV hô “ bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết ,... Hết thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc.
- GV cùng HS theo dõi kết quả của các nhóm và nhận xét .
- 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
3, Củng cố, dặn dò : 1-2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
______________________________________
TiÕt 5: ThÓ dôc
 PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY 
TRO CHƠI; “ QUA CẦU TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu: 
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau.. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học trũ chơi : “Qua cầu tiếp sức”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách
 có chủ động. 
- Hs có ý thức rèn luyện thể dục thể thao
II. Địa điểm phương tiện:
- Sõn bói làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn, cũi, búng và kẻ sõn chuẩn bị chơi. 
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
 Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
- Gv phổ biến yờu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo hàng.
- Khởi động các khớp.
- Ôn động tác thể dục đã học
2. Phần cơ bản
- Ôn phối hợp chạy mang vác. 
- Trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vỏc
3. Phần kết thỳc:
- Đi thả lỏng, vỗ tay hát.
- Hệ thống bài.
- Nhận xột nội dung giờ học.
6 - 10’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
1lần
 18 - 22’
7 - 8’
 5 - 7 ‘
5 - 6’
4 - 6’
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
- Chạy khởi động quanh sân.
- Cán sự điểu khiển lớp khởi động
-Cán sự hô nhịp lớp tập 2 hàng dọc
- Hs tập theo tổ do cán sự điều khiển.
- Gv nêu tên trò chơi, hs nêu cách chơi, luật chơi.
-HS chơi thử 1 lần và chơi thật.
- Tập theo nhóm, cán sự điều khiển, Gv sửa sai.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sõn.
- Làm vệ sinh cỏ nhõn
********************************************************************
 Thứ tư .ngày...15....tháng...02...năm 2012
TiÕt 1: TẬP ĐỌC : 
 CỬA SÔNG
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi trảy, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài thơ: với giọng đọc tha thiết, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, biết nhớ cội nguồn.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ)
* GDMT : Biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
 II.CHUẨN BỊ :
- Bản đồ VN.
- Bảng phụ ghi phần luyện đọc
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
 Kiểm tra 2 HS
 Nhận xét, cho điểm
- HS đọc bài + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b. Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1:Luyện đọc : 10—12’
- 1HS đọc toàn bài 
HS lắng nghe
Treo bản đồ chỉ một số của sông và giải thích  
Quan sát + lắng nghe
- HS đọc khổ nối tiếp 
- HD đọc các từ ngữ khó :tôm rảo, lấp loá, cần mẫn, then khoá
 +Đọc các từ ngữ khó 
+ HS đọc chú giải 
- HS đọc trong nhóm
- 2HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ 2:Tìm hiểu bài :8-10’
Khổ 1: Cho HS đọc
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
Lớp đọc thầm + TLCH
*Là cửa, nhưng không then khoá/ Cũng không khép lại bao giờ.Bằng cách ấy, tg làm người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất quen thuộc.
Khổ 2 + 3 + 4 + 5: Cho HS đọc
+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
*Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi cá tôm tụ hội, nơi tiễn đưa người ra khơi,...
Khổ 6: Cho HS đọc 
+ Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
Dành cho HSKG
* Hình ảnh nhân hoá: Dù giáp mặt cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh mỗi lần trôi xuống. Bỗng ... một vùng núi non.Phép nhân hoá giúp tg nói được “ tấm lòng” của sông không quên cội nguồn.
HĐ 3: Đọc diễn cảm : 7-8’
-3HS nối tiếp đọc
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3+4
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS đọc thuộc lòng + thi đọc
- HS TB thuộc 3,4 khổ thơ, HSKG thuộc cả bài.
- Đọc thuộc lòng + thi đọc 
Nhận xét + khen những HS đọc thuộc, hay
- Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò : 2-3’
Nhận xét tiết học
HS nhắc lại nội dung của bài
_____________________________________
TiÕt 2: : 
 Toán : Cộng số đo thời gian
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết 
Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hiện phép cộng số đo thời gian : 12-14’
- 2HS lên làm BT2a
Ví dụ 1:
GV nêu bài toán trong ví dụ 1 (SGK), cho HS nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:
+
3 giờ 15 phút
- Quan sát
2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút.
Ví dụ 2:
GV nêu bài toán, sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng.
HS nêu phép tính tương ứng.
GV cho HS đặt tính và tính
+
22 giờ 58 phút
23 giờ 25 phút
45 giờ 83 phút
 HS nhận xét rồi đổi 
83 giây = 1 phút 23 giây
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây
 = 46 phút 23 giây
- HS nhận xét:
Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 phút thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
HĐ 3. Luyện tập : 13-14’
Bài 1: (dòng 1,2)
Bài 1(dòng 1,2): HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
GV hướng dẫn những HS yếu về cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 2: GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán.
Bài 2: HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán.
Sau đó HS tự tính và viết lời giải. Một HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét. 
Bài giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- Nhắc lại cách cộng số đo thời gian.
_____________________________________
 TiÕt 3: Tập làm văn: 
 TẢ ĐỒ VẬT
( KIỂM TRA VIẾT )
I.MỤC TIÊU:
1/KT,KN : 
 - HS viết được 1 bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý; dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên.
2/TĐ : Biết giữ gìn và bảo vệ đồ vật 
II.CHUẨN BỊ:
Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học : 1’
2. HDHS làm bài: 2-3’
- Viết 5 đề bài lên bảng
1HS đọc 5 đề bài, lớp đọc thầm
2,3 HS đọc lại dàn ý bài văn
Dặn HS một số điều càn lưu ý trước khi làm bài.
3.HS làm bài : 29-30’
4.Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại để chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS làm bài
___________________________________
TiÕt 4: 
 TIẾT 48: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY 
 TRề CHƠI; “ CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”
 I.Mục tiêu
 - Ôn phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Học mới phối hợp chạy và bật nhảy . Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác.
 - Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vỏc, yờu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Học trũ chơi : “chuyển nhanh, bật nhanh”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 
 một cách có chủ động.
 - Hs có ý thức rèn luyện thể dục thể thao
 II. Địa điểm phương tiện:
 - Sõn bói làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn, cũi, búng và kẻ sõn chuẩn bị chơi. 
 III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
 Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
- Gv phổ biến yờu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo hàng.
- Khởi động các khớp.
- Ôn động tác thể dục đã học
2. Phần cơ bản
- Ôn phối hợp chạy mang vác. 
- Trò chơi : “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vỏc
3. Phần kết thỳc:
- Đi thả lỏng, vỗ tay hát.
- Hệ thống bài.
- Nhận xột nội dung giờ học.
6 - 10’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
1lần
 18 - 22’
7 - 8’
 5 - 7 ‘
5 - 6’
4 - 6’
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
- Chạy khởi động quanh sân.
- Cán sự điểu khiển lớp khởi động
- Cán sự hô nhịp lớp tập 2 hàng dọc
- Hs tập theo tổ do cán sự điều khiển.
- Gv nêu tên trò chơi, hs nêu cách chơi, luật chơi.
-HS chơi thử 1 lần và chơi thật.
- Tập theo nhóm, cán sự điều khiển, Gv sửa sai.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sõn.
- Làm vệ sinh cỏ nhõn
__________________________________
TiÕt 5: 
 Kó thuaät
LAÉP XE BEN (tieát 2)
I. MUÏC TI£U: 
Choïn ñuùng caùc chi tieát ñeå laép xe caàn caåu.
Laép ñöôïc xe ben ñuùng kó thuaät, ñuùng quy trình.
Reøn luyeän tính caån thaän khi thöïc haønh.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC: 
Maãu xe caàn caåu ñaõ laép saün.
Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: 
Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS
Daïy baøi môùi: Giôùi thieäu baøi: 
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh laép xe ben
Choïn chi tieát
HS choïn ñuùng ñuû caùc chi tieát SGK vaø xeáp töøng loaïi vaøo naép hoäp.
GV kieåm tra HS choïn caùc chi tieát.
Laép töøng boä phaän
Goïi HS ñoïc ghi nhôù SGK.
Yeâu caàu HS quan saùt kó caùc hình trong SGK.
Laép raùp xe ben (H1- SGK).
HS laép raùp theo caùc böôùc nhö SGK.
GV nhaéc HS chuù yù ñoä chaët cuûa caùc muùi gheùp, quay tay quay ñeå kieåm tra giaây tôøi. Kieåm tra can caåu coù quay ñöôïc khoâng, coù naâng vaø haï haøng xuoáng ñöôïc khoâng.
 Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù saûn phaåm 
HS tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm.
GV neâu tieâu chuaån ñaùnh giaù muïc III (SGK)
Cöû 2 – 3 em ñaùnh gia saûn phaåm cuûa baïn.
GV ñaùnh giaù saûn cuûa HS theo 2 möùc hoaøn thaønh (A), chöa hoaøn thaønh (B), hoaøn thaønh tröôùc thôøi gian (A+).
Nhaéc HS thaùo rôøi caùc chi tieát caát vaøo hoäp.
Cuûng coá: HS nhaéc laïi chi tieát laép xe ben
Daën doø: Veà nhaø xem laïi caùch laép xe ben
Nhaän xeùt giôø hoïc: GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS
*******************************************************************
 Thứ năm ngày....16...tháng..02....năm 2012
TiÕt1: 
Toán : Trừ số đo thời gian
MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết 
Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2. Thực hiện phép trừ số đo thời gian : 12-13’
2HS lên làm BT1 
Ví dụ 1:
GV nêu bài toán trong ví dụ 1 (trong SGK), cho HS nêu phép tính tương ứng:
15 giờ 55 phút = 13 giờ 10 phút = ?
GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:
HS tìm cách đặt tính và tính:
-
15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút
02 giờ 45 phút
Vậy 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút.
Ví dụ 2: GV cho HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng:
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
HS tìm cách đặt tính và tính:
GV cho một HS lên bảng đặt tính:
-
3 phút 20 giây
-
3 phút 20 giây
2 phút 45 giây
2 phút 45 giây
HS nhận xét 20 giây không trừ được cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây ta có 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây.
-
2 phút 80 giây
2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
Vậy 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây.
Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.
HĐ 3. Luyện tập : 13-14’
Bài 1: 
Bài 1: HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
Bài 2: GV cho HS làm bài vào vở, GV hướng dẫn những HS yếu về cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 2: HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
Bài 3: Dành cho HSKG
Bài 3: HS đọc đề bài, tự tính và viết lời giải. Một HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét.
Kết quả là: 1 giờ 30 phút.
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- Nêu cách trừ số đo thời gian.
____________________________________--
TiÕt 2: Luyện từ và câu:
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG QUAN HỆ TỪ NGỮ
I.MỤC TIÊU:
1/ KT, KN :
 - Hiểu thế nào là ien kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ ( Ndghi nhớ).
 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để ien kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó.
2/ TĐ : Yêu thích sự trong ien của TV..
II.CHUẨN BỊ :
Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
Làm lại BT tiết trước
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b. Các hoạt động:
HĐ 1: Phần Nhận xét : 13-14’
HS lắng nghe
Hướng dẫn HS làm BT1:
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
-1 HS đọc chú giải 
Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn có trong 6 câu trên?
- HS dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ đều cùng chỉ Trần Quốc Tuấn
- Cho HS trình bày. Dán giấy khổ to hoặc bảng phụ đã chép sẵn BT lên bảng 
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
-Lớp nhận xét
 Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
- HS so sánh với bài tập 1 và phát biểu ý kiến: cách diễn đạt ở bài tập 1 hay hơn 
 GV chốt lại ý chính 
HĐ 2: Phần Ghi nhớ : 2-3’
- HS đọc + nhắc lại nội dung phần Ghi nhớ 
HĐ 3: Phần Luyện tập : 12-14’
 Hướng dẫn HS làm BT1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Phát phiếu khổ to cho 2 HS 
Cho HS trình bày 
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài
- HS trình bày:
+Từ anh (ở câu 2 ) thay cho từ Hai Long (ở câu 1 )
+Người ien lạc (ở câu 4 ) thay cho người đặt hộp thư (ở câu 2 ) 
+Từ anh (ở câu 4 ) thay cho Hai Long (ở câu 1 ) 
+ đó (ở câu 5 ) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (ở câu 4 ) 
- Lớp nhận xét
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cách tiến hành tương tự BT1) 
 Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng:
 Nàng bảo chồng:
 .......
+ nàng ( câu 2 ) thay cho vợ An Tiêm ( câu 1)
+ chồng ( câu 2 ) thay cho vợ An Tiêm ( câu 1)
3.Củng cố, dặn dò : 2-3’
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học về ien kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Đọc lại phần Ghi nhớ
____________________________
TiÕt 3: Địa lí : CHÂU PHI
I.MỤC TIÊU :
Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi :
+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu :
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ.
*GDMT : Thích tìm hiểu về địa lí châu Phi
II.CHUẨN BỊ : 
 - Bản đồ Tự nhiên châu Phi.
 - Quả Địa cầu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’
1. Vị trí địa lí, giới hạn
- 2HS trả lời
HĐ 2 : Làm việc theo cặp) : 12-13’
- HS dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Phi :
Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- GV chỉ trên quả Địa cầu vị trí địa lí của châu Phi và nhấn mạnh để HS thấy rõ châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa 2 chí tuyến.
- HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK.
Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ.
2. Đặc điểm tự nhiên
HĐ 3 : Làm việc theo nhóm : 11-13’
- Thảo luận nhóm 4
- HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh, để trả lời các câu hỏi GV đưa ra:
Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
- Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ.
- Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất.
- 2HS lên chỉ bản đồ hoang mạc Xa-ha-ra.
- HSQS & trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa-van, 
Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? 
Khí hậu nóng , khô bậc nhất thế giới.
Vì sao?
* HSKG trả lời : Vì châu Phi nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
3.Củng cố, dặn dò: 4-5’
- GV đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên.
- HS thi chơi tiếp sức : 
- HS điền tiếp các nội dung vào sơ đồ hoặc đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lí.
- Nhắc lại nội dung chính
- Dặn chuẩn bị tiết sau
 ____________________________
TiÕt 4: 
CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
 I.MỤC TIÊU:
 - Nghe – viết đúng chính tả bài chính tả 
 - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
*GD: - Yêu thích sự phong phú của TV
 II.CHUẨN BỊ :
Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng viết lời giải câu đố tiết trước
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b. Các hoạt động:
HĐ 1:HDHS nghe - viết chính tả : 14-15’
-GV đọc toàn bài 1 lần
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc to bài chính tả, lớp đọc thầm
+ Bài chính tả nói về điều gì?
* Cho các em biết truyền thuyết của 1 số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thíh khoa học về vấn đề này,
HD HS luyện viết những từ ngữ khó 
*-HS luyện viết từ ngữ khó: Chúa Trời, Ê-
va, Nữ Oa, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn
- 2 HS đọc từ khó 
Cho HS viết chính tả 
- Nhắc HS gấp SGK
- Đọc cho HS viết
- HS gấp SGK
- HS viết chính tả 
Chấm, chữa bài 
- Đọc toàn bài một lượt
- Chấm 5 ® 7 bài
- HS tự soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi 

Tài liệu đính kèm:

  • doc25.doc