Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 23

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.

2. Vào bài

2 HS đọc

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
-HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt ý đúng ghi bảng.
3. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu 
hỏi:
+ Em hãy nêu thời gian, địa điểm, khung cảnh
 của lễ khởi công?
+ Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội 
diễn ra như thế nào?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội được xây dựng trong thời gian ấy có ý nghĩa như thee nào?
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
4. Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
- HS tìm hiểu nội dung trong SGK và trả lời 
câu hỏi:
+ Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà 
Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với
 sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
+ Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho 
Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý
 nào?
- Mời HS nối tiếp trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
- HS lắng nghe.
*Nguyên nhân:
- Để góp phần trang bị máy móc ở miền Bắc từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ có năng xuất lao động thấp.
*Diễn biến:
- Tháng 12 – 1955, Nhà máy cơ khí Hà Nội được khởi công.
- Tháng 4 – 1958, khánh thành nhà máy.
*ý nghĩa:
- Góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
*Những thành tích tiêu biểu của Nhà máy:
- Nhà máy sản xuất máy khoan, máy phay, máy cắt. tên lửa A12. 
- Nhà máy được 9 lần đón Bác về thăm.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 3: Luyeọn tửứ vaứ caõu
MễÛ ROÄNG VOÁN Tệỉ: TRAÄT Tệẽ – AN NINH
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thâỳ
Hoạt động của trò
2. Vào bài:
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (48):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2(49):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 3 (49):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ : trật tự
 c. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
+ Lời giải:
Lực lượng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông.
Cảnh sát giao thông.
Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông.
Tai nạn , tai nạn giao thông, va chạm giao thông.
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường và vỉa hè.
+ Lời giải:
- Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân.
- Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 4: Khoa hoùc
SệÛ DUẽNG NAấNG LệễẽNG ẹIEÄN
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thảo luận.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS cả lớp thảo luận:
+ Kể tên1số đồ dùng điện mà bạn biết?
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
*Mục tiêu: HS kể được:
- Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Một số loại nguồn điện phổ biến.
+ Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện
+ Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
- Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ điện đã sưu tầm được:
+ Kể tên của chúng?
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng?
+ Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ dùng máy móc đó? 
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Chúng ta cần sử dụng như thế nào để tránh lãng phí điện?
c. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
*Cách tiến hành: 
- Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
- Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng.
*Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm được ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.
- HS quan sát
- Quạt điện, ti vi, bóng điện, nồi điện
- Do nhà máy điện cung cấp
- Nguồn điện giúp cho các thiết bị sử dụng điện hoạt động được.
- Khi ra khỏi nhà nhớ tắt điện ở mọi vật sử dụng năng lượng điện...
*Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống.
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, Phương tiện sử dụng điện.
Thắp sáng
Đèn dầu, nến,
Bóng đèn điện, đèn pin,
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin,
Điện thoại, vệ tinh,
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 5: THEÅ DUẽC
Ngaứy soaùn
21/02/2010
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thửự 4 ngaứy 01thaựng 2 naờm 2012
 Tieỏt 1: 
 Tập đọc. Tiết 46: Chú đI tuần
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Vào bài:
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- GV giới thiệu giọng đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Qua khổ thơ 1 cho ta thấy cảnh đi tần đêm như thế nào:
- Cho HS đọc khổ thơ 2: 
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
+ Qua khổ thơ hai em thấy được điều gì ở các chiến sĩ?
- Cho HS đọc hai khổ còn lại:
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
+ Hai khổ thơ cuối bài các chiến sĩ muốn gửi gắm điều gì?
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu ND bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm và HTL trong nhóm.Thi đọc diễn cảm và HTL.
- GV nhận xét ghi điểm.
*Để đền đáp lại sự hi sinh thầm lặng ấy các em phải làm gì?
- HS theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ
- Đọc theo cặp
1 - 2 HS đọc cả bài.
- Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc
- ý1: Cảnh vất vả khi đi tuần đêm.
- Tác giả muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
- ý 2: Sự tận tuỵ, quên mình vì trẻ thơ của các chiến sĩ.
- HS đọc thầm
- Tình cảm: Xưng hô thân mật, dùng các từ yêu mến, lưu luyến; hỏi thăm giấc ngủ có
- Mong ước: Mai các cháu tung bay.
- ý 3: Tình cảm những mong ước đối với các cháu.
ND: Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. 
- 4 HS nối tiếp đọc bài
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm và HTL.
- HS thi đọc.
- Tích cực học tập góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp...
 3-Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 2: Toaựn
LUYEÄN TAÄP
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: 
	B. Daùy baứi mụựi: HS laứm baứi taọp vaứ hửụựng daón chửừa baứi.
Baứi 1: a) GV ghi soỏ leõn baỷng, HS ủoùc lụựp nhaọn xeựt.
 b) GV ủoùc cho HS ghi soỏ vaứo baỷng con.
Baứi 2: GV gaộn baứi taọp cheựp saỹn leõn baỷng – HS ủoùc yeõu caàu baứi.
HS laứm baứi (ghi theo thửự tửù vaứo giaỏy nhaựp)
Baứi 3: HS laứm baứi vaứo vụỷ, moọt em laứm baứi baỷng phuù.
GV hửụựng daón HS ủoồi roài so saựnh.
- Gaộn baỷng phuù chửừa baứi cho caỷ lụựp.
0,25 ủoùc laứ:
a) Khoõng phaồy hai mửụi laờm meựt khoỏi. ẹ 
b) Khoõng phaồy hai traờm naờm mửụi meựt khoỏi . ẹ
c) Hai mửụi laờm phaàn traờm meựt khoỏi. ẹ
d) Hai mửụi laờm phaàn nghỡn meựt khoỏi. S
Maóu a) 913,232413 m3 vaứ 913232413 cm3
 ẹoồi 913232413 cm3 = 913,232413 m3
 913,232413 m3 = 913,232413 m3
 Vaọy: 913,232413 m3 = 913232413cm3
	C. Cuỷng coỏ: HS nhaộc laũ quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo.
	D. Daởn doứ: Veà nhaứ xem laùi baứi taọp.
	E. Nhaọn xeựt giụứ hoùc: GV nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS.
___________________________
Tieỏt 3: Taọp laứm vaờn
LAÄP CHệễNG TRèNH HOAẽT ẹOÄNG
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Bài mới:
2. Vào bài:
a. Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
+ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
- GV nhắc HS lưu ý: 
+ Đây là những hoạt động do Ban chấp hành liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+ Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
- GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. HS đọc lại.
b. HS lập chương trình hoạt động:
- HS tự lập CTHĐ và vở. 
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- Mời một số HS trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc đề.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ.
- HS đọc.
- HS lập CTHĐ vào vở bài tập.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
- HS sửa lại chương trình hoạt động của mình.
- HS bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập; dặn HS về nhà hoàn thiện 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 4: THEÅ DUẽC 
Giaựo vieõn chuyeõn giaỷng daùy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 5: Kú thuaọt
LAẫP XE CAÀN CAÅU (tieỏt 2)
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: 
Daùy baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi: 
Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh laộp xe can caồu
Choùn chi tieỏt
HS choùn ủuựng ủuỷ caực chi tieỏt SGK vaứ xeỏp tửứng loaùi vaứo naộp hoọp.
GV kieồm tra HS choùn caực chi tieỏt.
Laộp tửứng boọ phaọn
Goùi HS ủoùc ghi nhụự SGK.
Yeõu caàu HS quan saựt kú caực hỡnh trong SGK.
Laộp raựp xe can caồu.
HS laộp raựp theo caực bửụực nhử SGK.
GV nhaộc HS chuự yự ủoọ chaởt cuỷa caực muựi gheựp, quay tay quay ủeồ kieồm tra giaõy tụứi. Kieồm tra can caồu coự quay ủửụùc khoõng, coự naõng vaứ haù haứng xuoỏng ủửụùc khoõng.
 Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự saỷn phaồm 
HS trửng baứy saỷn phaồm theo nhoựm.
GV neõu tieõu chuaồn ủaựnh giaự muùc III (SGK)
Cửỷ 2 – 3 em ủaựnh gia saỷn phaồm cuỷa baùn.
GV ủaựnh giaự saỷn cuỷa HS theo 2 mửực hoaứn thaứnh (A), chửa hoaứn thaứnh (B), hoaứn thaứnh trửụực thụứi gian (A+).
Nhaộc HS thaựo rụứi caực chi tieỏt caỏt vaứo hoọp.
Cuỷng coỏ: HS nhaộc laùi chi tieỏt laộp xe can caồu
Daởn doứ: Veà nhaứ xem laùi caựch laộp xe can caồu
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc: GV nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS 
Ngaứy soaùn
21/02/2010
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thửự 5 ngaứy 2 thaựng 2 naờm 2012
 Tieỏt 1: Toaựn
THEÅ TÍCH HèNH HOÄP CHệế NHAÄT
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: 
Daùy baứi mụựi: 
Hỡnh thaứnh bieồu tửụùng vaứ coõng thửực tớnh theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
Vớ duù: - GV xeỏp kớn caực hỡnh laọp phửụng 1 cm3 (chieàu daứi 5 hỡnh, chieàu roọng 4 hỡnh)
HS tớnh soỏ hỡnh : 4 x 5 = 20 (hỡnh laọp phửụng 1 cm3)
GV xeỏp tieỏp ủaày hoọp (coự 3 lụựp)
HS tớnh soỏ hỡnh coự trong hoọp : 20 x 3 60 (hỡnh laọp phửụng 1 cm3).
GV: 60 hỡnh laọp phửụng 1 cm3 ủửụùc ủửùng trong hoọp cuừng chớnh laứ theồ tớch cuỷa hỡnh laọp phửụng laứ 60 cm3.
Vaọy, muoỏn tớnh theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt ta laứm theỏ naứo?
Muoỏn tớnh theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt ta laỏy chieàu daứi nhaõn chieàu roọng vaứ nhaõn vụựi chieàu cao (cuứng moọt ủụn vũ ủo)
GV neõu kớ hieọu – HS vieỏt coõng thửực vaứo baỷng con:
 V = a x b x c
HS ủoùc laùi quy taộc, coõng thửực vaứ giaỷi thớch coõng thửực.
thửùc haứnh:
Baứi 1: HS vaọn duùng coõng thửực ủeồ tớnh.
HS laứm baứi vaứo giaỏy nhaựp, moọt em laứm baứi vaứo giaỏy A4 gaộn baỷng.
Baứi 2: Hửụựng daón HS caột hỡnh ủaừ cho 
thaứnh hai hỡnh laọp phửụng ủeồ tớnh.
 15cm
 12cm	5 cm
 A B 
 6 cm
 8 cm
Baứi 3: HS ủoùc baứi vaứ neõu caựch tớnh.
HS laứm baứi vaứo vụỷ, moọt em laứm baứi vaứo baỷng phuù.
GV chaỏm baứi vụỷ vaứ chửừa baứi treõn baỷng phuù.
a) 5 x 4 x 9 = 180 m3
b) 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m3
c) 2/5 x 1/3 x 3/4 = 1/10 dm3
Baứi giaỷi:
Chieàu roọng cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt B laứ:
15 – 8 = 7 (cm)
Theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt laứ:
(12 x 8 x 5 ) + ( 6 x7 x 5 ) = 690 (cm3)
ẹaựp soỏ: 690 cm3
Baứi giaỷi:
Theồ tớch cuỷa hoứn ủaự baống theồ tớch cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt (Phaàn nửụực daõng leõn) coự ủaựy cuỷa beồ caự vaứ coự chieàu cao laứ:
7 - 5 = 2 (cm)
Theồ tớch cuỷa hoứn ủaự laứ:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
ẹaựp soỏ: 200 cm3
 Cuỷng coỏ: HS nhaộc laùi caựch tớnh theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
 Daởn doứ: veà nhaứ hoùc baứi vaứ xem laùi baứi taọp.
E. Nhaọn xeựt giụứ hoùc: GV nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 2: Luyeọn tửứ vaứ caõu
NOÁI CAÙC VEÁ CAÂU GHEÙP BAẩNG QUAN HEÄ Tệỉ
2. Vào bài:
a. Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn HS: Xác định các vế câu; xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng vế và quan hệ từ trong câu.
- Cho HS làm bài. Học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho một số HS đọc.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
b. Ghi nhớ:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 c. Luyện tâp:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. Hai HS làm bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Lời giải: 
- Câu ghép do 2 vế câu tạo thành.
Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học
 C V
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm.
 C V
- Chẳng những mà là cặp quan hệ từ nối 2 vế câu, thể hiện quan hệ tăng tiến
+ Ngoài ra có thể dùng các cặp qua hệ từ sau:
không nhữngmà ; không chỉ.mà; không phải chỉ.mà
2 - 3 HS đọc ghi nhớ
+ Tìm và phân tích các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
V1: Bọn bất lương không chỉ ăn cắp 
 C V
tay lái
V2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp 
 C V
Phanh
+ Lời giải:
Các cặp QHT cần điền lần lượt là:
a. không chỉmà
b. không những mà
( chẳng nhữngmà)
 c. không chỉmà
3. Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 3: ẹũa lớ
MOÄT SOÁ NệễÙC ễÛ CHAÂU AÂU
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
2. Bài mới
a. Liên bang Nga.
+ Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm nhỏ)
- GV cho HS thảo luận điền vào phiếu học tập.
+ Cột 1: Các yếu tố
+ Cột 2: Đặc điểm, sản phẩm chính
- GV yêu cầu HS dựa vào tư liệu để điền vào bảng.
- Mời đại diện nhóm trả lời
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất thếgiới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế
b. Pháp. 
 + Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
- Cho HS sử dụng hình 1 trong SGK, xác định vị trí địa lí của nước Pháp. so sánh với Liên Bang Nga
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, Giáp biển có khí hậu ôn hoà.là nước phát triển công nghiệp nông nghiêp. và du lịch.
+ Hoạt động 3: 
(Làm việc theo nhóm nhỏ)
- Bước 1: Cho HS đọc SGK trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK. 
- Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
- HS làm việc theo nhóm 4
Các yếu tố
Đặc điểm – sản phẩm chính của ngành sản
xuất
- Vị trí địa lí
- Diện tích
- Dân số
- Khí hậu
- Tài nguyên khoáng sản
- Sản phẩm công nghiệp
- Sản phẩm nông nghniệp
- Nằm ở Đông Âu, Bắc á
- Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2
- 144,1 triệu người.
- Ôn đới lục địa.
- Rừng Tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
- Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông.
- Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm
- Pháp thuộc Tây Âu, có khí hậu ôn hoà, diện tích đồng bằng lớn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, có nhiều phong cảnh tự nhiên và công trình kiến trúc nổi tiếng. Các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng như máy móc thiết bị ,phương tiện giao thông ,vải
Nước
Vị trí
Thủ đô
Nga
Đông Âu
 Mát-xcơ-va
Pháp
Tây Âu
 Pa-ri
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 4: Chớnh taỷ( Nghe – vieỏt)
CAO BAẩNG
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: 
Hửụựng daón nhụự – vieỏt chớnh taỷ.
Trao ủoồi veà noọi dung ủoaùn vieỏt.
Goùi HS ủoùc ủoaùn vieỏt.
+ Nhửừng tửứ ngửừ, chi tieỏt naứo noựi leõn ủũa theỏ cuỷa Cao Baống? 
+ Em coự nhaọn xeựt gỡ veà con ngửụứi Cao Baống?
+ Sau khi qua ẹeứo Gioự, laùi vửụùt ẹeựo Giaứng, laùi vửụùt ủeứo Cao Baộc.
+ Con ngửụứi Cao Baống ủoõn haọu vaứ meỏn khaựch.
 b)Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự.
HS neõu caực tửứ khoự khi vieỏt deó laón loọn.
HS vieỏt caực tửứ khoự vaứo baỷng con, goùi hai em leõn vieỏt treõn baỷng lụựp.
GV hửụựng daón caựch trỡnh baứy baứi vieỏt.
Vieỏt chớnh taỷ.
HS neõu nhửừng chửừ trong baứi caàn vieỏt hoa (teõn rieõng)
GV ủoùc cho HS cheựp baứi.
GV ủoùc cho HS soaựt loói, HS ủoồi vụỷ cho nhau soaựt laùi loói
GV chaỏm moọt soỏ baứi.
Hửụựng daón laứm baứi taọp chớnh taỷ.
Baứi 2: Moọt em ủoùc yeõu caàu vaứ noọi dung baứi taọp.
HS laứm baứi vaứo vụỷ BT, moọt em laứm baứi baỷng phuù
a) Coõn ủaỷo ; Voừ Thũ Saựu
b) ẹieọn Bieõn Phuỷ ; Beỏ vaờn ẹaứn
c) Coõng Lyự; Nguyeón Vaờn Troói
Baứi 3: HS ủoùc yeõu caàu vaứ noọi dung baứi taọp.
HS laứm baứi vaứo vụỷ BT, hai em laứm baứi vaứo baỷng ủaừ vieỏt saỹn.
HS ủoùc baứi laứm ụỷ vụỷ BT, HS nhaọn xeựt.
Gaộn baỷng phuù chửừa baứi.
Vieỏt sai
Vieỏt ủuựng
Hai ngaứn
Ngaừ ba
Phuứ mo
Puứ xai
Hai Ngaứn
Ngaừ Ba
Phuứ Mo
Puứ Xai
C. Cuỷng coỏ: HS nhaộc laùi caựch trỡnh baứy baứi, vieỏt hoa trong baứi.
Daởn doứ: Veà nhaứ luyeọn vieỏt vaứ xem laùi baứi taọp.
 E. Nhaọn xeựt giụứ hoùc: GV nhaọn xeựt tinh thaàn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 5: Keồ chuyeọn
KEÅ CHUYEÄN ẹAế NGHE, ẹAế ẹOẽC
III. Các hoạt động dạy học:
2. Vào bài::
a. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề.
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh
- Mời 3 HS đọc 3 gợi ý trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình học.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1 - 2 đoạn. Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
*Qua câu chuyện các em học tập được điều gì?
- HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS đọc
- HS viết nhanh sơ lược dàn ý câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Học tập ý thức bảo vệ trật tự an ninh ...
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
Ngaứy soaùn
21/02/2010
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thửự 6 ngaứy 3 thaựng 2 naờm 2012
 Tieỏt 1: Toaựn
THEÅ TÍCH HèNH LAÄP PHệễNG
Daùy baứi mụựi: 
Hỡnh thaứnh coõng thửực tớnh theồ tớch hỡnh laọp phửụng.
GV cho HS quan saựt hỡnh laọp phửụng coự caùnh 1dm, xeỏp 1 lụựp maởt ủaựy hỡnh laọp phửụng caùnh 1 cm (moói caùnh 10 hỡnh tửực 10 cm) vaứ xeỏp leõn ủaày hoọp lụựn (coự 10 haứng).
HS tớnh coự bao nhieõu hỡnh laọp phửụng coự caùnh 1cm chửựa trong hỡnh laọp phửụng lụựn. 10 x 10 x 10 = 1000 (hỡnh laọp phửụng coự caùnh baống 1cm3)
GV 1000 hỡnh laọp phửụng coự caùnh baống 1cm3 cuừng chớnh laứ theồ tớch cuỷa hỡnh laọp phửụng lụựn (baống 1000 cm3)
HS neõu caựch tớnh theồ tớch hỡnh laọp phửụng.
Quy taộc:
HS ủoùc quy taộc SGK
HS vieỏt coõng thửực vaứo giaỏy nhaựp.
Thửùc haứnh.
Baứi 1: HS vaọn duùng trửùc tieỏp coõng thửực ủeồ tớnh.HS laứm baứi vaứo vụỷ. Moọt em laứm vaứo baỷng phuù.
HS trao ủoồi vụỷ ủeồ chửừa baứi.
Lụựp chửừa baứi treõn baỷng phuù.
Hỡnh laọp phửụng
(1)
(2)
(3)
(4)
ẹoọ daứi caùnh
1,5 m
5/8dm
6cm
10dm
Dieọn tớch moọt maởt
2,25m2
25/64dm2
36cm2
100dm2
Dieọn tớch toaứn phaàn
13,5m2
150/64dm2
216cm2
600dm2
Theồ tớch
3,375m3
125/512dm3
216cm3
1000dm3
Baứi 2: 
HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi – neõu toựm taột – neõu caựch tớnh
HS laứm baứi vaứo vụỷ. Moọt em laứm baứi vaứo baỷng phuù.
Chửừa baứi treõn baỷmg phuù.
Baứi 3: Thửùc hieọn nhử baứi 2
Baứi giaỷi:
Theồ tớch cuỷa khoỏi kim loaùi ủoự laứ:
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875 (m3)
Khoỏi kim loaùi ủoự caõn naởng laứ:
0,421875 x 15 = 6,328125 (kg)
ẹaựp soỏ: 6,328125 kg
Baứi giaỷi:
a) Theồ tớch cuỷa 

Tài liệu đính kèm:

  • doc23.doc