Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 19

Tiết 2: Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT(Tit 1)

(§/c L­u thao gi¶ng)

I. MỤC TI£U:

- Đọc đúng từ khó: phắc tuya, Sa- xơ-lu Lô-ba, giám quốc Phú Lãng Sa, đọc phân biệt lời của các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

- Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.

- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

- Biết tôn trọng, khâm phục ý chí của Bác hồ.

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ý thức học tốt phân môn khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình 76,77 SGK.
Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, li thuỷ tinh, thìa nhỏ cán dài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào gọi là hỗn hợp? Nêu cách tạo ra hỗn hợp?
+ Nêu cách tách hỗn hợp gạo và sạn ?
 Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành”Tạo ra một dung dịch”
Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS làm việc theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ sau:
Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nước và đường do các nhóm tự quyết định.
Tên và đặc điểm của từng chất
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch mà bạn biết?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường (hoặc dung dịch muối), mời các nhóm thử dung dịch của nhóm mình.
Các nhóm nhận xét và so sánh dung dịch của các nhóm bạn mà mình đã nếm thử.
HS nêu dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch.
GV kết kuận:
Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan vào trong chất lỏng đó.
Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau gọi là dung dịch.
Hoạt động 2: Thực hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm công việc sau:
Đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
Làm thí nghiệm.
Nếm những giọt nước còn đọng trên đĩa và nhận xét, so sánh với dự đoán ban đầu.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình, 
các nhóm khác bổ sung.
GV hỏi: Qua thí nghiệm trên, theo các em ta có thể làm gì để tách các chất trong dung dịch?
Kết luận:- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước tinh khiết.
 Củng cố: Tổ chứ cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” tr 77 SGK.
 Dặn dò: Vận dung tốt kiến thức đã học để phục vụ cuộc sống.
 Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: THỂ DỤC 
Giáo viên chuyên giảng dạy.
Ngàysoạn
17/12/2011
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 4 ngày 21tháng 12năm 2011
 Tiết 1:
 Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT(tiÕt 2)
I. MỤC TI£U:
Luyện đọc từ khó: súng kíp, quan, La-tút-sơ Tơ-rê-vin, a -lê hấp.
Luyện đọc diễn cảm:
Đọc phân biệt lời nhân vật (lời anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả.
Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.
Đọc hiểu: Hiểu nội dung của phần 2 (Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước) và ý nghĩa của toàn bộ của toàn bộ trích đoạn kịch (ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành).
Giáo dục: Lòng kính phục Bác Hồ kính yêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ ghi từ khó và đoạn kịch đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc phần 1 Người công dân số một và trả lời câu hỏi trong đoạn.
	B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Học tiếp phần hai của trích đoạn kịch Người công dân số một
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc.
GV đọc diễn cảm đoạn kịch – đọc phân biệt lời các nhân vật.
HS luyện đọc từ khó gghi sẵn.
HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
HS đọc nối tiếp, kết hợp đọc chú giải SGK.
HS luyện đọc nhóm đôi.
Giáo viên đọc mẫu đoạn kịch
Tìm hiểu bài.
HS thảo luận để trả lời các câu hỏi SGK
Gọi HS trình bày câu trả lời.
Câu 1: SGK
Câu 2: SGK
Câu 3: SGK
Câu 4: SGK
+ Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.
+ Anh Thành: không cam chịu, ngược lại rất tin tưởng con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước.
+ Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực. . .tôi muốn sang nước họ . . . học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình . . .
+ Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra “ Tiền đây chứ đâu”.
+ Lời nói: làm thân nô lệ . . .yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta. . .Đi ngay, có được không anh?
+ Lời nói: Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.
+ Người công dân số Một ở đây là nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “Người công dân số Một” vì ý thức công dân của một nước Việt nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở người. Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.
-HS tìm nội dung của bài – phát biểu, GV bổ sung ghi bảng.
Nội dung: Vở kịch ca ngợi ý chí cao cả và lòng quyết tâm giành độc lập của thanh niên Nguyễn Tất Thành.
Đọc diễn cảm.
GV gọi 4 HS đọc phân vai theo 4 nhân vật trong kịch (Nêu rõ cách thể hiện của từng nhân vật)
HS luyện đọc phân vai.
HS đọc thi phân vai theo nhóm.
	C. Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài.
	D. Dặn dò: Về nhà đọc bài.
	E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: 
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TI£U:
Củng cố về kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
Thực hiện thành thạo các dạng bài toán trên.
HS có ý thức học toán tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Vẽ sẵn hình bài tập 2 và 3 vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
HS nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích hình thang và hình tam giác.
Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập và chữa bài.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài bảng.
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m2)
: 2 = (dm2)
Bài 2: GV gắn hình vẽ lên bảng, HS đọc yêu cầu bài tập, HS nêu cách giải.
(Có thể tính diện tích hình thành ABED, tính diện tích hính tam giác BEC, rồi lấy diện tích HT trừ đi diện tích TG, Hoặc lấy diện tích hình thang BCD trừ đi diện tích hình thang ABED).
HS làm bài vào vở, một em làm bài vào bảng ép.
Gắn bảng ép chữa bài.
Bài 3: Thực hiện như bài 2.
Gọi vài em nêu lại cách tìm một số khi biết phần trăm của số đó.
A 1,6 dm B
 1,2 dm
 H
 D 2,5 dm E 1,3 dm C
Bài giải:
Diện tích hình thang ABED là:
(2,5 + 1,6) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
Diện tích hình tam giác BEC là:
1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)
Diện tích hình tam giác ABED lớn hơn diện tích hình tam giác AEC là:
2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2)
Đáp số: 1,68 dm2
Bài giải:
Diện tích mảnh vườn là:
(50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2)
a) Số cây đu đủ trồng đước trên vườn là:
2400 x 30 : 100 : 1,5 = 480 (cây)
b) Số cây huối được trông trên vườn là:
2400 x 25 : 100 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng nhiều hơn số cây đu đủ là:
600 - 480 = 120 (cây)
Đáp số: a) 480 cây; b) 120 cây.
Củng cố: HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang, hình tam giác.
Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
I. MỤC TI£U:
Củng cố kiến thức về dựng đoạn mở bài.
Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người.
HS có ý thức học tốt phân môn tập làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ ghi kiến thức đã học ở lớp 4 về hai kiểu mở bài:
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người, hay sự vật định tả.
+ Mở bài gián tiếp: Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả.
Bút dạ và một số bảng phụ để HS làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: GV gợi ý cho HS nhắc lại kiến thức đã học (ở lớp 4) về hai kiểu 
mở bài trực tiếp và gián tiếp để vào bài.
Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Hai HS đọc nôùi tiếp nhau yêu cầu bài tập 1 – cả lớp theo dõi bài SGK.
HS đọc thầm lại đoạn văn suy nghĩ và nối tiếp nhau trả lời chỉ ra sự khác nhau của 2 đoạn mở bài a và mở bài b. GV nhận xét và kết luận:
+ Đoạn mở bài a- mở bài theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người điịnh tả (là người bà trong gia đình).
+ Đoạn mở bài b – mở bài theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đo mới giới thiệu người được tả (bác nông dân đang cày ruộng).
Bài 2:
Một HS đọc yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài theo các bước sau:
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài (trong 4 đề đã cho). Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm và hiểu biết về người đó.
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài. Cụ thể cần trả lới các câu hỏi: Người em định tả là ai, tên là gì?Em có quan hệ với người ấy thế nào? Em gặp gỡ hoặc quen biết, nhìn thấy người ấy trong dịp nào? Ở đâu? Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ . . . người ấy thế nào?
HS viết đoạn mở bài vào vở hai em viết bài vào bảng phụ.
Gọi HS đọc đoạn mở bài của mình đã viết và nêu rõ đâu là đoạn mở bài trực tiếp và đâu là đoạn mở bài gián tiếp. Lớp nhận xét.
Gắn đoạn mở bài của hai em viết bảng phụ để chữa bài hoàn thiện các đoạn mở bài.
Củng cố: HS nhắc lại kiến thức các kiểu mở bài.
Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập và có thể tập viết đoạn mở bài cho những đề mà em chưa viết ở lớp.
Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4 : THỂ DỤC
Giáo viên chuyên giảng dạy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Kĩ thuật
NUÔI DƯỠNG GÀ
I. MỤC TI£U: HS cần phải:
Nêu được mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
Biết cách cho gà ăn uống.
Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Hình ảnh minh họa cho bài học nhu SGK.
Phiếu đánh giá kết qu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà?
	- Kể tên một số thức ăn nuôi gà?
Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi
- Nuôi dưỡng gà tốt (cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, nước, . . .) có lợi gì?
. . . . gà khỏe, ít bệnh, sinh sản tốt và ngược lại. . .. .
Hoạt động 2: Nuôi dưỡng gà (Làm việc theo nhóm)
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Bước 1: HS đọc thông tin SGK và vốn hiểu biết thảo luận nội dung sau:
Nhóm 1, 2: Nêu cách cho gà ăn.
Nhóm 3, 4: Nêu cách cho gà uống
Bước 2: Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS:
HS làm bài tập ở VBT 
GV nêu đáp án, HS đổi vở và tự đánh giá kết quả cho bạn
Củng cố: HS đọc lại tóm tắt bài học SGK.
Dặn dò: Về nhà học bài và tìm hiểu thêm về chiến dịch ĐBP.
Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngàysoạn
17/12/2011
Thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1: Toán
HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TI£U:
HS nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.
Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
HS có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng toán 5.
HS chuẩn bị thước kẻ và com pa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Kiểm tra bài cũ: HS nêu lại quy tắc và viết công thức tính diện tích hình tam giác và hình thang.
Dạy bài mới:
Giới thiệu đường tròn, hình tròn.
GV đưa ra tấm bìa hình tròn và giới thiệu: “Đây là hình tròn”
GV dùng com pa vẽ hình tròn rồi nói: “Đầu phấn của com pa đã vạch ra một đường tròn”. HS dùng com pa vẽ lên giấy một hình tròn.
GV giới thiệu tâm, bán kính và đường kính.
+ Tâm là điểm nằm chính giữa hình tròn.
+ Bán kính đượùc nói từ tâm đến đường tròn.
+ Đường kính làn đường thẳng nối từ đường tròn bên qua bên kia đi qua tâm.
HS nhắc lại và vẽ đường kính, bán kính trên hình tròn đã vẽ.
HS nhận xét so sánh giữa các bán kính với bán kính, đường kính với đường kính và đường kính với bán kính.
Kết luận: Các đường kính (bán kính) đều bằng nhau, đường kính gấp hai lần bán kính.
Thực hành:
Bài 1: HS thực hành vẽ hình tròn theo yêu cầu (GV hướng dẫn HS kĩ năng sử dụng com pa)
Bài 2: HS đọc yêu cầu, Hướng dẫn HS 
đánh dấu điểm, vẽ đoạn thẳng và thực hành vẽ.
Củng cố: HS chỉ lại bán kính, đường kính và nêu so sánh đường kính và bán kính.
Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
	E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Luyện từ và câu
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. MỤC TI£U:
Nắm được hai cách nối các vế câu ghép: Nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối).
Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
HS có ý thức học tốt luyện từ và câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai.
Một số tờ giấy A4, bút dạ để đặt câu ghép và làm BT2 (phần luyện tập)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Kiểm tra bài cũ :HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép trong tiết tập làm văn trước và làm miệng BT3 phần luyện tập.
Dạy bài mới:GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Phần nhận xét:
Hai HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu bài tập 1,2 – Cả lớp theo dõi bài SGK.
HS đọc lại câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
GV dán giấy đã viết sẵn 4 câu ghép, mời HS lên bảng, mỗi em phân tích 1 câu. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
Các vế câu
Ranh giới giữa các vế câu
a) Đoạn này có hai câu ghép, mỗi câu gồm hai vế:
- Câu 1: Súng kíp của ta mới bắn một phát/ thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
- Câu 2: Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn/, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
b) Câu này có 2 vế:
Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn :/ 
hôm nay tôi đi học
c) Câu này có 3 vế:
Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre;/ đây là mái đình cong cong;/ kia nữa là sân phơi.
- GV hỏi: Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?
- Từ thì đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu.
-Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu.
- Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu.
- Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu.
- Hai cách: dùng từ có tác dụng nối và dùng dấu câu để nối trực tiếp,
Phần ghi nhớ:
HS đọc ghi nhớ SGK
HS xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ.
3.Phần luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập – lớp đọc thầm theo dõi SGK, HS tự làm bài, phát biểu ý kiến , các em khác nhận xét , GV bổ sung chốt ý đúng.
Các câu ghép và vế câu:
+ Đoạn a có 1 câu ghép, mỗi câu gồm hai vế, với 4 vế câu:
Từ xưa đến nay, khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi,/ nó kết thành . . .to lớn, /nó lướt qua . . .khó khăn,/ nó nhấn chìm . . .lũ cướp nước.
+ Đoạn b có1 câu ghép với 3 vế câu:
Nó nghiến răng ken két/, nó cưỡng lại anh, / nó không chịu khuất phục.
+ Đoạn c có1 câu ghép với 3 vế câu:
Chiếc lá thoáng tròng trành,/ chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng / rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
Cách nối các vế câu
* 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy, (Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu)
* 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
* Vế 1 và 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy, vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi
Bài 2:- HS đọc yêu cầu bài.
GV hướng dẫn HS viết đoạn văn tả ngoại hình của một người bạn có ít nhất 1 câu ghép.
HS viết bài vào vở, vài em viết bài vào bảng phụ.
Gắn bảng phụ HS đọc và nhận xét, hoàn thiện đoạn văn.
Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ.
Dặn dò: Về nhà học bài và xem lại bài tập.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Địa lí
CHÂU Á
(§/C Cao thao gi¶ng)
I. MỤC TI£U:
 - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới.
- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ châu Á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ).
* Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.
GDMT: Một số đặc điểm về mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bản đồ tự nhiên châu Á.
Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu Á.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới:
Vị trí địa lí và giới hạn:
Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)
Bước 1: HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi SGK về tên các châu lục, đại dương trên trái đất; về vị trí địa lí và giới hạn châu Á.
Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ về vị trí và giới hạn châu Á.
+ HS nêu đủ tên 6 châu lục trên thế giới.
+ Giới hạn gồm phần lục địa và các đảo xung quanh; phía Bắc giáp với Bắc Bắc Dương; phía Đông Giáp với Thái Bình Dương; phía Nam giáp với Aán Độ Dương; phía tây và tây nam giáp với Châu Âu và Châu Phi.
+ Vị trí địa lí: Trải dài từ gần vùng cực Bắc đến quá xích đạo nên có các đới khí hậu khác nhau: hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
Kết luận: Châu Á nằm ở Bắc bán cầu; có 3 phía giáp với biển.
Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu lục và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới.
Bước 2: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
Kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
Đặc điểm tự nhiên:
Hoạt động 3: (làm việc cá nhân, sau đó hoạt động nhóm)
Bước 1: HS quan sát hình 3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á- HS trao đổi với nhau thống nhất cảnh theo mục a,b,c,d,e và gắn với địa danh.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp (giới thiệu cảnh và khu vực có cảnh đó)
Khu vực Đông Á.
Khu vực Trung Á.
Khu vực Đông Nam Á.
Khu vực Bắc Á.
Khu vực Nam Á.
Bước 2: HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của cảnh thiên nhiên châu Á.
Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.
Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
Bước 1: HS sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy; đọc thầm tên các dãy níu và đồng bằng.
Bước 2: Vài HS đọc tên các dãy núi và đồng bằng đã ghi chép, GV sửa lại cách đọc cho HS .
Kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
Củng cố: HS đọc nội dung bài học SGK.
Dặn dò: Về nhà học bài, tìm hiểu thêm về châu Á.
Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Chính tả:
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. MỤC TI£U: 
Viết đúng từ khó: chài lưới, nổi dậy, khởi nghĩa và viết hoa tên riêng.
Nghe - viết chính xác và trình bày đẹp bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Làm đúng các bài tập chính tả.
HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Viết sẵn bài tập 2 vào bảng phụ.
Bài tập 3 a viết vào bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	A. Kiểm tra bài cũ: 
	B. Dạy bài mới: G

Tài liệu đính kèm:

  • doc19.doc