Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 12

Tiết 2: TẬP ĐỌC

MÙA THẢO QUẢ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả .

 - Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả ngăn.

 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài.

 - Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển

 nhanh đến bất ngờ của thảo quả .

 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong

 gia đình, môi trường xung quanh em.

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa gang có nhiều các – bon hơn thép. Gang rất cứng, 
giòn, không dễ uốn hay kéo thành sợi 
+ Trong thành phần của thép có ít các – bon hơn gang, ngoài ra còn có một số chất khác. thép có tính chất bền, dẻo, . . . có loại thép bị gỉ trong không khí ẩm nhưng cũng có loại không bị gỉ.
* GV: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt,. . . thực chất được làm bằng thép.
* HS quan sát hình 48, 49 SGK thảo luận nhóm đôi nói xem gang, thép được dùng để làm gì.
* GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả và chữa bài.
+ Thép được sử dụng:
Hình 1: đường ray tàu hoả
Hình 2: lan can nhà ở.
Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua sông Hồng.
 Hình 5: dao, kéo, dây thép.
 Hình 6: Các dụng cụ dùng để mở ốc vít.
+ Gang được sử dụng: Hình 4: Nồi.
+ Kể tên một số dụng cụ,ï máy móc được làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.
Kết luận:
Các hợp kim của sát được dùng làm các đồ dùng như nồi, chảo (được làm bằng gang); dao, kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy móc, cầu (được làm bằng thép)
Cần phải cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ.
Một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc, dao, kéo, . . dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo.
C. Củng cố: HS đọc thông tin bạn cần biết SGK.
D. Dặn dò: Về nhà học bài và thực hiện tốt kiến thức đã học vào cuộc sống.
E Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: THỂ DỤC
«n 5 ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc
Trß ch¬i: “ai nhanh vµ khÐo h¬n”
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh:
	- ¤n 5 ®éng t¸c: V­¬n thë, tay, ch©n, vỈn m×nh.
	- Ch¬i trß ch¬i: “Ai nhanh vµ khÐo h¬n”. Yªu cÇu chđ ®éng ch¬i thĨ hiƯn ®ång ®éi cao.
II. §å dïng d¹y häc:
	- S©n b·i.	- ChuÈn bÞ cßi, kỴ s©n ch¬i trß.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
8’
20’
7’
1. PhÇn më ®Çu:
- Giíi thiƯu bµi:
- Khëi ®éng:
2. PhÇn c¬ b¶n:
* Trß ch¬i.
- Nªu tªn trß ch¬i.
* ¤n 5 ®éng t¸c thĨ dơc ®· häc.
- Gi¸o viªn h« c¶ líp «n l¹i.
- ChØnh sưa.
- Chia tỉ tr×nh diƠn.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
3. PhÇn kÕt thĩc:	
Th¶ láng.
- HƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê. DỈn vỊ nhµ tËp luyƯn.
- Nªu nhiƯm vơ cđa bµi
- HÝt s©u, xoay c¸c khíp.
 “Ai nhanh vµ khÐo h¬n” 
- Cho c¶ líp ch¬i.
- Ch¬i theo cỈp- B¸o c¸o ng­êi th¾ng cuéc.
- Líp tËp.
- Ph©n líp thµnh 5 tỉ tËp d­íi sù ®iỊu khiĨn cđa c¸c tỉ.
- Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ, tỉ nµo cã nhiỊu ng­êi tËp ®ĩng ®Ịu vµ ®Đp 5 ®éng t¸c ®· häc.
- HÝt s©u, h¸t 1 bµi
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn
30/10/2011
Thứ 4 ngày 02 tháng 11 năm 2011
 Tiết 1: TẬP ĐỌC
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ.
	- Giọng đọc vừa phải biết ngắt nhịp thơ lục bát, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
	- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (yêu mến, quý trọng những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong).
2. Kĩ năng: 
	- Hiểu được những từ ngữ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Tranh minh hoạ SGK.
Ghi sẵn từ khó và đoạn thơ đọc diễn cảm lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi ở cuối bài
B. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu tranh ảnh minh hoạ liên quan đến nội dung bài .
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
Một HS khá giỏi đọc bài.
HS đọc nối tiếp theo 4 khổ thơ trong bài kết hợp phát âm từ khó và hướng dẫn cách đọc thể hiện bài.
HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ ( HS đọc chú giải SGK)
HS luyện đọc theo nhóm đôi
b) Tìm hiểu bài.
 HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
? HS đọc câu hỏi 1 , lớp đọc thầm khổ thơ 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+ Vô tận của không gian: Đôi cánh đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa
+ Vô tận của thời gian: Bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
GV: Hành trình của bầy ong dài vô tận, cả cuộc đời của nó chỉ biết bay để tìm hoa 
hút mật.
? HS đọc câu hỏi 2 lớp đọc thầm khổ thơ 2 và 3. Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?
? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
? Em hiểu nghĩa câu thơ “ đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào”thế nào? 
Ong rong ruổi trăm miền; nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn , nơi quần đảo khơi xa. Ông nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa, nếu trên trời có hoa thì ong cũng bay lên để đưa vào mật thơm.
 Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối trắng màu 
hoa ban. 
 Nơi biển xa: Có hàng cây chắn bão, dịu dàng mùa hoa.
 Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên . 
 Đến đâu, bầy ong cũng chăm chỉ tìm ra hoa làm mật, đem lại vị ngọt cho đời.
GV: Ong bay khắp mọi nơi, ở đâu có hoa là ong tìm đến , ở đó cảnh rất đẹp.
 HS đọc Câu hỏi và đọc thầm khổ thơ 4. Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói gì đến công việc của loài ong?
 Công việc của ong có ý nghĩa rất lớn lao :Ông giữ hộ cho người những mùa hõ đã tàn phai , nhờ chắt được vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh tuý. Thưởng thức mật ong con người như thấy mùa hoa sống lại , không phai tàn.
GV: bầy ong chăm chỉ cần cù đã cho đời vị ngọt của hoa khi mùa hoa đã tàn 
 HS tìm nội dung của bài lớp nhận xét GV bổ sung và gắn bảng.
 Nội dung: Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù làm một công việc hữu ích cho đời.
 c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc diễn cảm bài thơ.
HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối.
HS thi đọc diễn cảm 
HS thi đọc thuộc lòng.
C. Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài.
D. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài “Người gác rừng tí hon”
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: TOÁN 
NHÂN MÔÏT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 STP
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ ghi ví dụ a
Bảng phụ cho HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
 HS làm bảng hai phép tính của bài tập 2 tiết 57.
B. Dạy bài mới: 
Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
a)Ví dụ 1: HS đọc bài toán nêu cách làm 
 - GV ghi phép tính lên bảng
 - HS đổi ra dm
- HS thực hiện phép tính nhân hai số tự nhiên và hướng dẫn đặt dọc nhân như SGK
- HS nhắc lại về cách đặt, cách nhân và cách đánh dấu phẩy.
b) Ví dụ 2: Thực hiện như ví dụ 1
6,4 x 4,8 = . . . (m2)
6,4 = 64 dm
4,8 = 48 dm
 64
x 48
512
 256 
3072 (dm2)
3072 dm2 = 30,72 m2
 6,4
x 4,8
512
 256
30,72(m2)
c) Quy tắc: HS nhận xét rút quy tắc , GV bổ sung và gắn quy tắc lên bảng – HS đọc quy tắc.
Thực hành: 
Bài 1: HS làm bài bảng
Kết quả
a) 38,70
b) 108,875
c) 1,128
d) 35,2170
Bài 2: a)GV gắn bài tập lên bảng – HS đọc yêu cầu bài tập .
HS tính kết quả vào giấy nháp, gọi 2 em lên điền kết quả.
a
b
a x b
b x a
2,36
4,2
9,912
9,912
3,05
2,7
8,235
8,235
? Nhận xét về kết quả và nêu tính chất.
Gọi HS đọc nhận xét SGK
- đây là tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
b) Vận dụng tính chất giao hoán để viết kết quả.
 Viết ngay kết quả tính
4,34 x 3,6 = 15,62
3,6 x 4,34 = 15,62
9,04 x 16 = 144,64
16 x 9,04 = 144,64
Bài 3 HS đọc đề bài và nêu tóm tắt, nêu cách giải (cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật) 
- HS làm bài vào vở một em làm bài vào bảng ép .
- Gắn bảng ép chữa bài.
Bài giải:
Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
(15,62 + 8,4) x 2 = 24,02 (m)
Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:
15,62 x 8,4 = 131,208 (m2)
Đáp số: 131,208 m2
C. Củng cố: HS nhắc lại quy tắc.
D. Dặn dò: về nhà học thuộc quy tắc và xem lại bài tập .
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
2. Kĩ năng: 	 - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người 
để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia dình – một dàn ý với 
những ý của mình. Nêu được hình dáng, tính tình về những nét 
hoạt động của đối tượng được tả.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa 
 những người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ ghi tóm tắ 3 phần của bài văn tả người (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn Hạng A Cháng .
Một số bảng phụ nhỏ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 –3 HS đọc lá đơn của tiết trước đã làm.
Vài HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả ảnh đã học.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài , ghi bảng.
 1.Phần nhận xét 
Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng. Một HS giỏi đọc bài văn, cả lớp theo dõi SGK
Một em đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo của bài văn.
HS trao đổi theo cặp, lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Một số em đại diện trả lời, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng ghi vắn tắt lên bảng.
Câu 1: Xác định phần mở bài?
Câu 2: Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật?
Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?
Câu 4: tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó?
Câu 5: Từ bài văn trên nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người?
 Từ đầu đến đẹp quá!: Giới thiệu người định tả Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ, đẹp của A Cháng.
 ngực nở vòng cung; da đỏ như lim; bắp tay bắp 
chân rắn chắc như trắc gu; vóc cao,vai rộng; người đứng như cột đá trời trồng; khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
 Người lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc.
+ Phần kết bai: Câu cuối bài – Sức lực tràn trề . . .chân núi Tơ Bo
+ Ý chính bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng.
 +Nội dung ghi nhớ SGK
Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ SGK
Phần luyện tập .
GV nêu yêu cầu cấu tạo của bài văn tả người thân trong gia đình và cần lưu ý:
 + Lập dàn ý cần bám sát cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài).
+ Chú ý đưa chi tiết chọn lọc – chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động.
HS làm bài vào vở bài tập một số em làm bài vào bảng phụ.
Gắn bảng phụ chữa bài dựa theo yêu cầu cấu tạo Gv đã nêu.
Gọi một số em đọc bài trong vở bài tập.
C. Củng cố: HS đọc lại cấu tạo của bài văn tả người.
D. Dặn dò: về nhà học thuộc ghi nhớ hoàn thành dàn ý bài văn tả người thân (những em chưa hoàn thành ở lớp).
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: THỂ DỤC
«n tËp 5 ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc 
trß ch¬i “ kÕt b¹n”
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh:
	- ¤n tËp hoỈc kiĨm tra 5 ®éng t¸c cđa bµi ph¸t triĨn chung.
	- Ch¬i trß ch¬i “KÕt b¹n”. Yªu cÇu s«i nỉi, ph¶n x¹ nhanh.
II. ChuÈn bÞ:
	- S©n b·i.	- 1 cßi, bµn, ghÕ (®Ĩ kiĨm tra)
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
8’
20’
7’
1. PhÇn më ®Çu:
- Giíi thiƯu bµi:
- Khëi ®éng:
2. PhÇn c¬ b¶n: 	
*¤n tËp:
- KiĨm tra 5 ®éng t¸c ®· häc cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
* Trß ch¬i: “KÕt b¹n”
3. PhÇn kÕt thĩc:	
Th¶ láng.
- HƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê. 
- Giao bµi tËp vỊ nhµ «n 5 ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc.
- Nªu nhiƯm vơ, mơc tiªu giê
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, khíp gèi, vai, h«ng.
¤n 5 ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, vỈn m×nh vµ toµn th©n cđa bµi thĨ dơc.
- TËp ®ång lo¹t c¶ líp do gi¸o viªn h« nhÞp, c¸n sù lµm mÉu.
+ Néi dung kiĨm tra: thùc hiƯn 5 ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ®· häc.
+ Ph­¬ng ph¸p kiĨm tra: mçi ®ỵt 4 – 5 häc sinh lªn thùc hiƯn .
- Häc sinh thùc hiƯn ch¬i
- HÝt s©u.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc & kü n¨ng.
HS cần phải: làm được một số sản phẩn khâu, thêu hoặc thực hiện nấu được một số món ăn .
2.Gi¸o Dơc.
HS có ý thức tự giác lao động tự phục vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- HS chuẩn bị những vật dụng và thực phẩm cần thiết cho món ăn của nhóm chọn thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học..
Ôn lại các kiến thức đã học ở chương I
H: Nêu những kiến thức đã được học ở chương I?
- Đính khuy 2 lỗ; thêu dấu nhân; dụng cụ nấu ăn; . . . .
GV nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu.
 HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. 
GV nêu mục đích yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
+ GV củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học.
+ Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm phải hoàn thành một sản phẩm (các em tự chế biến món ăn theo nội dung đã học hoặc món ăn các em đã học được trong gia đình. Nếu chọn sản phẩm khâu, thêu mỗi em hoàn thành một sản phẩm đã học.
Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩn và phân công chuẩn bị (nếu chọn nấu ăn)
Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và dự định tiến hành
GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn.
Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học sau.
Ngày soạn
30/10/2011
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 5 ngày 03 tháng 11 năm 2011
 Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
	- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân .
	- Củng cố kiõ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
2. Kĩ năng: - Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: 	- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
HS làm 2 câu c, d bài tập 1 (tiết toán trước) vào bảng.
B. Dạy bài mới: 
Bài 1: a) Ví dụ: GV ghi ví dụ lên bảng – HS làm bài - 1 em thực hiện bài vào bảng phụ.
? HS nhận xét các chữ số và dấu phẩy ở thừa số và tích.
 Vậy, khi nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001; . . . 
 HS đọc nhận xét SGK
* 142,57 x 0,1 = . . ?
142,57 x 0,1 = 14,257
* 531,75 x 0,01 = . . .?
531,75 x 0,01 = 5,3175
 Các chữ số vẫn giữ nguyên, dấu phẩy được lùi sang trái một chữ số khi nhân với 0,1 và lùi sang trái hai chữ số khi nhân với 0,01.
 . . .ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, . . . chữ số.
 Câu b) Vận dụng tính nhẩm: Các nhóm thi làm nhanh vào bảng ép.
579,8 x 0,1 = 57,98
805,13 x 0,01 = 8,0513
362,5 x 0,001 = 0,3625
38,7 x 0,1 = 3,87
67,19 x 0,01 = 0,6719
20,25 x 0,001 = 0,02025
6,7 x 0,1 = 0,67
3,5 x 0,01 = 0,035
5,6 x 0,001 = 0,0056
Bài 2: Viết số đo đo ssau dưới dạng số số đo có đơn vị là km2
HS đọc yêu cầu đề bài , làm bài vào giấy nháp, 1 em làm bài vào bảng ép.
100 ha = 10 km2
125 ha = 1,25 km2
12,5 ha = 0,125 km2
3,2 ha = 0,032 km2
Bài 3: 
 HS đọc bài tập, nêu tóm tắt, nêu cách làm (nêu cách tìm số đo thực ) .
 HS làm bài vào vở một em làm bài vào bảng ép .
 Gắn bảng ép chữa bài.
Bài giải:
Quảng đường từ thành phố HCM đến Phan Thiết là:
19,8 x 1 000 000 = 19 800 000,0(cm)
 19 800 000,0 cm = 198 km
 Đáp số: 198 km
 C. Củng cố: HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001; . . .
 D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập và vân dụng tốt để làm tính nhanh.
 E. Nhận xét giờ học: 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: LUYÊN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
2. Kĩ năng: 	- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu.
	- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
3. Thái độ: 	- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
3 bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
4 bảng ghi nội dung 4 câu văn bài tập 3.
Giấy khổ to cho HS thi đặt câu theo bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về quan hệ từ.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hướng dẫ luyện tập .
Bài 1:- HS đọc yêu cầu bài – tìm quan hệ từ trong đoạn trích và suy nghĩ tìm QHT nối những từ ngữ nào trong câu (làm bài vào vở bài tập) , một em lên 
làm bảng phụ.
- HS phát biểu chữa bài 
- của nối cái cày với người Hmông
- bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.
- như(1) nối vòng với hình cánh cung.
- như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp 
sĩ cổ đeo cung ra trận.
Bài 2:- HS đọc nội dung bài tập 2, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh trả lới miệng lần lượt từng câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại ý đúng.
Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài
 HS làm bài vào vở bài tập 
Gọi HS đọc bài, nhận xét (chữa bài)
Bài 4: HS Thi đặt câu nhanh vào giấy lớn.
 Gắn câu lên bảng đọc, các nhóm nhận xét .
+ Nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
+ Mà biểu thị quan hệ tương phản.
+ Nếu . . .thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết kết quả.
 a) và
 b) và, ở, của.
c) thì , thì
d) và, nhưng
 Ví dụ:
 + Em dỗ mãi mà bé vẫn khóc.
 + Ai chăm học thì sẽ đạt kết quả tốt.
 + Một người làm việc bằng hai, bằng 3 để phục vụï cho kháng chiến.
C. Củng cố: HS nhắc lại khái niệm về quan hệ từ.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập và vận dụng tốt kiến thức đã học để đặt câu phù hợp.
E. Nhận xét giờ học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	+ Nắm vai trò của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 	+ Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
2. Kĩ năng: 	+ Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp.
	+ Xác định trên bản đồ nơi phân bố của 1 số mặt hàng thủ công nổi tiếng.
3. Thái độ: 	+ Tôn trọng những người thợ thủ công và tự hào vì nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
GV đảo vị trí (sản phẩm và ngành công nhiệp ghi vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu những hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
Nêu những điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển thuỷ sản?
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Gv ghi đề bài lên bảng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Các ngành công nghiệp:
Bước 1: HS làm bài tập 1 SGK (đọc thông tin SGK) (Làm việc theo cặp)
Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Gọi HS lên nối sản phẩm của các ngành công nghiệp.
Ngành công nghiệp
Sản phẩm
- Khai thác khoáng sản
-Sản xuất Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng, 
- Điện (nhiệt điện, thuỷ điện, . 
- Các loại vải, quần áo, . . .
- Luyện kim
- Dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình, . . 
- Cơ khí (sản xuất, lắp ráp, sữa chữa)
- Gạo, đường, bánh kẹo, rượu bia, . 
- Hoá chất
- Than, dầu mỏ, quặng sắt, . . .
- Dệt, may mặc
- Gang, thép, đồng, thiếc, . . .
- Chế biến lương thực, thực phẩm
 - Điện
 - Sản xuất hàng tiêu dùng
- Các loại máy móc, phương tiện giao thông.
Kết luận: 
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp.
Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng.
+ Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí.
+ Hình b thuộc ngành công nghiệp điện (nhiệt điện).
+ Hình c và d thuộc ngành sản 

Tài liệu đính kèm:

  • doc12.doc