Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 5

Tập đọc:

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ, nhấn giọng ở vị trí các từ gợi tả.

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu các từ ngữ khó hiểu, từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.(trả lời được câu hỏi 1,2,3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 của bài tập đọc để hướng dẫn HS luyện đọc

doc 31 trang Người đăng hong87 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài và ghi tên bài lên bảng.
- HS lắng nghe.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 học sinh đọc cả bài
+ Lần 1: Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với sửa sai. Lưu ý cho HS các từ: Ê-mi- li, Mo- ri- xơn, Giôn- xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn. 
+ Lần 2: Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với giải thích từ khó: Lầu Ngũ Giác, Giôn- xơn, nhân danh, B.52, Na- pan, Oa- sinh- tơn.
+ Lần 3: Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với hướng dẫn đọc câu khó, diễn cảm, nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm, tìm nội dung chính của từng đoạn.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng lớp.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ đầu tiên thể hiện tâm trạng của chú Mo- ri- xơn và bé Ê- mi- li.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trong nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Tổ chức cho HS trao đổi tìm hiểu bài :
+ Vì sao chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ ?
+ Chú Mo- ri- xơn nói điều gì khi từ biệt?
+ Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”? 
+ Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- ri- xơn ?
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? 
- HS luyện đọc dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Đoạn 1: Phần xuất xứ.
+ Đoạn 2: Ê- mi- li,...Lầu Ngũ Giác.
+ Đoạn 3: Giôn- xơn!...thơ ca nhạc hoạ.
+ Đoạn 4: Ê- mi- li,...xin mẹ đừng buồn.
+ Đoạn 5: Oa- sinh- tơn...sự thật.
 Ê- mi- li con ôi !
Trời sắp tối rồi....
Cha không bế con về được nữa!
Khi đã sáng bừng lên ngọn lửa
Đêm nay mẹ đến tìm con
Con hãy ôm lấy mẹ mà hôn
Cho cha nhé.
- 1 HS đọc
- Lắng nghe.
+ Khổ 1: Chú Mo- ri- xơn nói chuyện cùng con gái Ê- mi- li.
+ Khổ 2: Tố cáo tội ác của chính quyền Giôn – xơn.
+ Khổ 3: Lời từ biệt vợ con của chú Mo- ri- xơn.
+ Khổ 4: Mong muốn cao đẹp của chú Mo- ri- xơn .
+ Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ai. Chúng ném bom Na pan, B52,..., giết cả những cánh đồng xanh,...
+ Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Chú dặn Ê- mi- li, khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.”
+ Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ vì sự ra đi của chú! Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
+ Ví dụ :- Chú Mo- ri- xơn là người dám xả thân vì việc nghĩa.
* Đại ý : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung từng khổ thơ.
- GV treo bảng phụ viết khổ thơ 3- 4.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc phù hợp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Phần xuất xứ: đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, trầm lắng.
+ Khổ 1: lời chú Mo- ri- xơn : giọng trang nghiêm, dồn nén sự xúc động. Giọng bé Ê- mi- li ngây thơ, hồn nhiên.
+ Khổ 2: giọng phẫn nộ, đau thương.
+ Khổ 3: giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động.
+ Khổ 4: giọng chậm lại, xúc động; nhấn giọng ở những từ ngữ: sáng nhất, đốt, sáng loà, sự thật.
- HS luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc và hay nhất.
3. Củng cố- Dặn dò:
+ Qua bài thơ này, em được biết thêm điều gì?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- 2-3 HS nối tiếp nhau trả lời.
Khoa hoc:
Thực hành: Nói “không” với các chất gây nghiện – T2
I, Mục tiêu
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
II, Đồ dùng dạy – học:
 - Ghế giáo viên dành cho hoạt động 3.
III, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nói về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý với con người?.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
* Bước1:- Phủ ghế, giới thiệu trò chơi: Đây là chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết, ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật. Chiếc ghế này sẽ được đặt ở giữa cửa, các em đi từ ngoài vào cố gắng đừng chạm vào ghế hoặc vào người tiếp xúc với ghế...
* Bước 2:- Yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
- Thực hiện yêu cầu.
* Bước 3: Thảo luận cả lớp
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua ghế?.
+ Tại sao khi đi qua ghế, một số bạn đã đi chậm lại và thận trọng?.
+ Tại sao có người biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn chạm vào ghế?.
- Tại sao có bạn có bạn lại thử chạm tay vào ghế?.
* Kết luận: Mọi người rất thận trọng và luôn tránh xa nguy hiểm. Tuy nhiên có một số người biết nếu họ thực hiện một số hành vi nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác...
3, Hoạt động 4: Đóng vai.
- Hỏi: khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì chúng ta sẽ nói gì? làm gì?.
* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- Chia lớp thành 5 nhóm phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm (Giáo viên đã chuẩn bị).
* Bước 2: Thảo luận
* Bước 3: Trình diễn, thảo luận
- Gọi từng nhóm lên đóng vai.
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?.
+ Trong trường hợp bị ép buộc doạ dẫm nên làm gì.
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?.
* Kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời chúng ta phải tôn trọng những quyền đó ở người khác. Mỗi chúng ta có cách từ chối riêng để tới lời nói “không” với các chất gây nghiện.
 4, Củng cố dặn dò.
 - Các em hãy cho biết tác hại của rượu, bia, thuốc lá? Em nói gì với các chất đó?.
 - Nhận xét giờ học.
- 3 em nối tiếp trả lời
- Học sinh quan sát, lắng nghe hướng dẫn.
- Học sinh đi ra ngoài và khéo léo vòng qua ghế vào lớp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh giải thích.
- Học sinh trả lời.
- Nhiều em nêu: nói rõ là không muốn làm việc đó, đi khỏi nơi đó...
- Học sinh về nhóm nhận phiếu thảo luận.
- Các nhóm đọc tình huống, tìm cách ứng xử, cử bạn đóng vai.
- Từng nhóm lên biểu diễn.
+ không dễ dàng vì....
+ Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
Toán 
Luyện tập ( Tiết 23)
I/ Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
 - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 3, 4 sgk
+ Hãy nêu các tên đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài?
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài.
Bài 1 (24-sgk)
- Gọi học sinh chữa bài trên lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
Giải vào vở
Bài 3 ( 24- sgk)
- Nhận xét, chữa.
Giải vào vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm nội dung tiết học và dặn dò về nhà.
- Học và làm bài trong sgk, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I, Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thông kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
II, Đồ dùng:
- Phiếu ghi sẵn bảng thống kê (Bảng lớp).
III, các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thống kê số học sinh trong từng tổ của lớp (Tuần 2).
Nhận xét cho điểm.
B, Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn: Đây chỉ là thống kê kết quả học tập trong tháng nên không cần lập bảng, chỉ viết theo hàng ngang.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm, nhận xét.
- Gọi học sinh dưới lớp đọc bài.
+ Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình?.
+ Em vừa thống kê kết quả học tập của mình theo cách nào?.
Bài tập 2
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Em sẽ lập bảng thống kê như thế nào?.
- Gợi ý: kẻ bảng...
- Yêu cầu học sinh làm bài theo tổ (bảng nhóm).
- Gọi các tổ dán bài nhận xét.
+ Em có nhận xét gì về kết quả học tập của các tổ 1, 2, 3, 4?.
+ Trong tổ 1, 2, 3, 4 bạn nào tiến bộ nhất?
- Gọi học sinh đọc.
- Bảng kê trên có tác dụng gì?.
3, Củng cố dặn dò.
- Có mấy cách trình bày thống kê số liệu?.
- Bảng thống kê có tác dụng gi?.
- Nhận xét giờ học, dặn dò.
- 2 học sinh đọc bài.
- 2 em đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Học sinh tự suy nghĩ làm bài, 1em làm bảng.
- Vài HS đọc bài.
VD: Lê Hoàng tổ 1:
Điểm dưới 5 : 0
Số điểm từ 5 đến 6: 0
Số điểm từ 7 đến 8: 2
Số điểm từ 9 đến 10: 15
- Học sinh tự nêu nhận xét.
- Cách nêu số liệu.
- 2 em nêu.
- Học sinh nêu các cách.
Bảng thống kê kết qủa học tập T9 tổ 3.
STT
Họ tên
Số điểm
0-4
5-6
7-8
9-10
 - 2 em một trong tổ, 1 ngoài tổ nhận xét.
- Học sinh dựa vào bảng thống kê trả lời.
- 1 – 2 em đọc bảng thống kê.
- ....cho biết kết qủa học tập của nhóm mình.
Thứ năm, ngay thỏng 09 năm 2009
Luyện từ và câu:
Từ đồng âm
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ).
- Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua câu chuyện vui và các câu đố.
II. Đồ dùng dạy học 
- Từ điển học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của nông thôn hoặc thành phố đã làm ở tiết trước.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS. 
2. Dạy học bài mới:
- 4 HS lần lượt thực hiện yêu cầu.
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- HS lắng nghe.
b) Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2 :
Viết bảng các câu:
+ Ông ngồi câu cá.
+ Đoạn văn này có 5 câu.
+ Em có nhận xét gì về hai câu văn trên ?
+ Nghĩa của từ câu trong từng câu trên là gì ? Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài tập 2.
+ Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ câu trên.
* Kết luận: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm.
2 HS tiếp nối nhau đọc câu văn.
+ Hai câu văn trên đều là hai câu kể. Mỗi câu có một từ câu nhưng nghĩa của chúng khác nhau.
+ Từ câu trong đoạn văn này có 5 câu là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.
+ hai từ câu có phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau.
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm để minh hoạ cho ghi nhớ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 3 HS lấy ví dụ về từ đồng âm.
Ví dụ: Cái bàn – bàn bạc
 Lá cây – lá cờ
 Bàn chân – chân bàn...
d. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp theo hướng dẫn:
 + Đọc kĩ từng cặp từ.
 + Xác định nghĩa của từng cặp từ (có thể dùng từ điển)
- Gọi HS phát biểu ý kiến yêu cầu HS khác bổ xung, nhận xét
- GV có thể kết luận lại về nghĩa của từng từ đồng âm nếu HS giải thích chưa rõ.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ nói về một cặp từ.
a, - Cánh đồng: đồng là khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cấy cày, trồng trọt.
 - Tượng đồng: đồng là kim loai có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm giây điện và hợp kim.
 - Một nghìn đồng: đồng là dơn vị tiền tệ Việt Nam.
b) - Hòn đá: đá là chất rắn cấu tạo lên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.
- Đá bóng: đá là đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho ra xa hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương...
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. (Gợi ý : HS đặt hai câu với mỗi từ để phân biệt từ đồng âm)
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- GV có thể yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng cặp từ đồng âm mà em vừa đặt.
- Nhận xét, kết luận các cặp từ đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nêu ý kiến bạn đặt câu đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Ví dụ: + Bố em mua cho em một bộ bàn ghế rất đẹp./ Họ đang bàn về việc sửa đường.
 + Yêu nước là thi đua./ Bạn Lan đang đi lấy nước.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV hỏi: Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc các câu đố.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
+ Trong hai câu đố trên, người ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào?
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Trả lời: Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ đồng âm là tiền tiêu.
 + Tiền tiêu: tiêu nghĩa là tiền để chi tiêu.
 + Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Trao đổi, thảo luận.
- Tiếp nối nhau trả lời:
a) Con chó thui chín.
b) Cây hoa súng và khẩu súng.
+ Từ chín trong câu a là nướng chín cả mắt, mũi, đuôi, đầu chứ không phải là số 9 – là số tự nhiên sau số 8.
+ Khẩu súng còn được gọi là cây súng.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Thế nào là từ đồng âm? 
- Nhận xét tiết học; Dặn dò về nhà.
Kĩ thuật
 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐèNH
I. Mục tiờu :
- HS biết đặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường trong gia đỡnh.
- HS nhận biết chớnh xỏc một số dụng cụ nấu ăn ở gia đỡnh mỡnh.
- Giỏo dục HS cú ý thức bảo quản, giữ gỡn vệ sinh, an toàn trong quỏ trỡnh sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
II. Đồ dựng dạy học : 
 - Mụ hỡnh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thụng thường.
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Cỏc hoạt động dạy - học
Hoạt động 1
XÁC ĐỊNH CÁC DỤNG CỤ ĐUN, NẤU, ĂN UỐNG THễNG THƯỜNG 
TRONG GIA ĐèNH
+ Em hóy kể tờn cỏc dụng cụ dựng để đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh em ?
- GV ghi bảng theo từng nhúm.
- HS tự kể theo những đồ dựng của nhà mỡnh.
Kết luận : 
Cỏc dụng cụ dựng để đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh là :
 + Đun : bếp ga, bếp lũ, bếp dầu
 + Dụng cụ nấu : soong, chảo, nồi cơm điện,
 + Dụng cụ để bày thức ăn và uống : bỏt, đĩa, đũa, thỡa, cốc,chộn...
 + Dụng cụ cắt, thỏi thực phẩm : dao, kộo
 + Một số dụng cụ khỏc : rổ, õu, rỏ, thớt, lọ đựng bột canh,
Hoạt động 2.
TèM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, CÁCH SỬ DỤNG, BẢO QUẢN MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐUN, NẤU, ĂN UỐNG TRONG GIA ĐèNH
- Y/c HS thảo luận nhúm. GV phổ biến cỏch thức làm việc
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày. 
- Cả lớp và GV nhận xột, chốt ý đỳng.
+ Bếp đun cú tỏc dụng: cung cấp nhiệt để làm chớn lương thưc, thực phẩm.
 + Dụng cụ nấu dựng để: nấu chớn và chế biến thực phẩm.
 + Dụng cụ dựng để bày thức ăn và ăn uống: giỳp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh.
- HS thảo luận nhúm 5. 
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
Hoạt động 3.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
+ Em hóy nờu cỏch sử dụng loại bếp đun ở gia đỡnh em ?
+ Em hóy kể tờn và nờu tỏc dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh em ?
- HS trỡnh bày.
3. Củng cố dăn dũ : 
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về cỏc thực phẩm thường được dựng để nấu ăn để học bài : Chuẩn bị nấu ăn.
- Lắng nghe.
Toán ( Tiết 24)
đề - ca - mét vuông, héc - tô - mét vuông
I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quanhệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. 
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2.
- Biết mối quan hệ giữa dam2 với m2; dam2 với hm2. 
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
II/ đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài1dam, 1hm thu nhỏ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu học sinh nêu các đơn vị đo diện tích đã được học?
- GV giới thiệu bài
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề – ca – mét vuông.
a, Hình thành biểu tượng về đề – ca - mét vuông
- Gv treo bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1 dam như sgk (chưa chia thành ô vuông nhỏ)
- GV nêu : Hình vuông có cạnh dài 1 dam, hãy tính diện tích của hình vuông?
- GV giới thiệu: 1 dam x 1dam = 1dam2, đề – ca – mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1 dam.
- GV giới thiệu: 1 đề ca mét vuông viết tắt là: 1dam2, đọc là đề- ca - mét vuông.
b, Tìm mối quan hệ giữa đề - ca - mét vuông và mét vuông.
+ 1 dam bằng bao nhiêu mét?
+ Hãy chia cạnh hình vuông 1 dam thành 100 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm thành hình vuông nhỏ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài là bao nhiêu mét?
+ Chia hình vuông lớn có cạnh dài 1 dam thành các hình vuông nhỏ cạnh 1m thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông?
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông?
+ Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu mét vuông?
+ Đề – ca – mét vuông gấp bao nhiêu lần mét vuông?
- HS quan sát hình.
- Hs tính : 1 dam x 1 dam = 1 dam2
- Học sinh nghe giảng
- HS viết: dam2
- Học sinh đọc: đề - ca - mét vuông
- HS nêu: 1 dam = 10 m
- Thực hiện thao tác chia
- Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài là 1 m.
- Được tất cả là 100 hình ( 10 x 10 =100).
- Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là: 1m2.
- Có diện tích là: 10 x10 = 100 ( m2)
- 1dam2 = 100 m2
- 100 lần mét vuông
3. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - tô - mét vuông
a, Hình thành biểu tượng về Héc - tô mét vuông.
- GV treo bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1hm như sgk.
- GV nêu: Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tính diện tích của hình vuông này?
- GV giới thiệu: 1 hm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1hm.
- GV giới thiệu tiếp: 1 héc – tô - mét vuông viết tắt là: 1hm2, đọc là héc-tô-mét vuông.
- Học sinh quan sát hình
- Hs tính: 1hm x 1hm = 1 hm2
- Học sinh viết: hm2
 Đọc: héc-tô-mét vuông
b, Tìm mối quan hệ giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông.
+ 1hm bằng bao nhiêu dam?
+ Hãy chia cạnh hình vuông 1 hm thành 100 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm thành hình vuông nhỏ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài là bao nhiêu đề-ca-mét ?
+ Chia hình vuông lớn có cạnh dài 1 hm thành các hình vuông nhỏ cạnh 1dam thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đê-ca-mét vuông?
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét vuông?
+ Vậy 1 hm2 bằng bao nhiêu đê-ca-mét vuông?
+ Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu lần mét đề-ca-mét vuông?
1hm = 10 dam
- Học sinh thao tác chia.
- 1dam
- 100 hình vuông nhỏ.
- Có diện tích là: 1 dam2
- Có diện tích là: 1 x 100 = 100 dam2
- 1hm2 = 100 dam2
- Gấp 100 lần
4. Thực hành:
Bài 1 (26-sgk)
- GV viết số đo diện tích lên bảng và yêu cầu học sinh đọc, có thể viết thêm các số đo khác.
HS thực hành theo yờu cầu.
Bài 2 ( 26-sgk)
- GV đọc các số đo diện tích cho học sinh viết.
HS viết theo yờu cầu
Bài 3 (26-sgk):
- GV viết lên bảng 
Học sinh đọc cỏc số đo
5. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung: quan hệ đại lượng đo diện tích.
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà
- Học sinh nghe và phát biểu.
- Học và chuẩn bị bài sau
Lịch sử:
Phan bội châu và phong trào đông du
 I. Mục tiêu 
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giiảI phóng dân tộc. 
+ Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Námang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du.
 II. Đồ dùng dạy học 
 - Chân dung Phan Bội Châu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới
* Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời nội dung câu hỏi
* GV giới thiệu bài: GV cho HS quan sát chân dung Phan Bội Châu và giới thiệu bài.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Từ cuối thế kỷ XI X, ở Việt Namđã xuát hiện những ngành kinh tế nào?
+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, những tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam?
Hoạt động 1:
Tiểu sử Phan Bội Châu 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu:
+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin tư, liệu em tìm hiểu được về Phan Bội Châu 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp.
- GV nhận xét và nêu một số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu: Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc hhuyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An... 
- HS làm việc theo nhóm
+ Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm, cả nhóm cùng theo dõi.
- Đại diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ xung ý kiến.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2:
Sơ lược về phong trào Đông du
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm theo các câu hỏi: 
+ Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông du như thế nào?
+ Kết quả của phong trào Đông du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp sau đó hỏi cả lớp:
+ Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẵn hăng say học tập?
+ Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?
.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Phong trào Đông du được khởi xướng từ năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào này là đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kỹ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sauđó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước.
+ Càng ngày phong trào càng vận động được nhiều người sang Nhật học. Để có tiền ăn học, họ đã làm nhiều nghề kể cả việc đánh giày hay rửa bát trong các quán ăn. Cuộc sống của họ hết sức kham khổ. Mặc dù vậy họ vẵn hăng say học tập. Nhân dân trong nước cũng nô nức đóng góp tiền của cho phong trào Đông du.
+ Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo sợ, năm 1908 chúng câu kết với Nhật ra lệh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật B

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 5.doc