Giáo án Tổng hợp môn lớp 3 - Tuần 21

TUẦN 21: ( TỪ 21 – 25/01/2013)

Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013

Tiết 1: Toán : TCT: 101

Luyện tập

 A/ Mục tiêu: - HS nắm được cách cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có 4 chữ số.

 - Củng cố về thực hiện phép cộng các số có 4 chữ số và giải bài toán.

 - Giáo dục HS chăm học.

 B/ Hoạt động dạy - học:

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 3 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoạn chính tả.
- Yêu cầu hai em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ? 
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy bảng con và viết các tiếng khó.
* Đọc cho học sinh viết vào vơ.û 
- Đọc lại để học sinh dò bài.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi 2 em lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
-Yêu cầu học sinh đưa bảng kết quả .
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 1 số em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu hoàn chỉnh.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con một số từ như : lọng , chăm chú , nhập tâm... .
 - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Đặt lên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã.
- Học sinh làm bài.
- 2HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét bổ sung: Nhỏ - đã - nổi tiếng - đỗ - tiến sĩ - hiểu rộng - cần mẫn - lịch sử - cả thơ - lẫn văn xuôi 
- 3 em đọc lại đoạn văn.
- 2 em nhắc lại các yêu cầu viết chính tả.
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 : Tập đọc: TCT: 42: 
 Bàn tay cô giáo
 A/ Mục tiêu : - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : con cong, thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì ràoBiết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên khâm phục. 
 - Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu được các từ khó trong bài qua chú thích “ phô”. Hiểu nội dung bài : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. 
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 B/Chuẩn bị : Tranh minh họa bài thơ .
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em nhìn bảng nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “Ông tổ nghề thêu”.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm bài thơ. Cho quan sát tranh minh họa bài thơ.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài. 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Mời một em đọc, yêu cầu cả lớp đọc thầm từng khổ và cả bài. 
+ Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ? 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài thơ. 
+ Hãy suy nghĩ tưởng tượng và tả bức tranh gấp , cắt và dán giấy của cô ?
- Mời một em đọc lại hai dòng thơ cuối, lớp đọc thầm theo .
+ Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
- Giáo viên kết luận.
 d) Học thuộc lòng bài thơ :
- Giáo viên đọc lại bài thơ .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Mời 2 em đọc lại bài thơ .
- Mời từng tốp 5HS nối tiếp thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- Mời 1 số em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Theo dõi nhận xét ghi điểm, tuyên dương.
đ) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
- 3HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện. 
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Lần lượt đọc các dòng thơ 
- Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc hai dòng thơ. Kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. 
- Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- Tìm hiểu nghĩa từ “phô“ - SGK.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Một em đọc bài thơ, lớp đọc thầm theo.
+ Thoắt cái cô đã gấp 1 chiếc thuyền cong xinh , mặt trời với nhiều tia nắng , làm ra mặt biển dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền.
- Đọc thầm trao đổi và nêu : 
+ Là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi bình minh. Mặt biển dập dềnh có con thuyền trắng đậu trên mặt biển với những làn sóng.
- Một em đọc lại hai dòng thơ cuối.
- Cô giáo khéo tay/ Bàn tay cô như có phép mầu 
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài thơ .
- 2 học sinh đọc lại cả bài thơ. 
- Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- 2 nhóm thi nối tiếp đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- Một số em thi đọc thuộc cả bài.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc thuộc và hay.
- Ba em nhắc lại nội dung bài. 
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: TCT: 103 
Luyện tập
 A/Mục tiêu: - Học sinh trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số đến 4 chữ số. Củng cố về phép trừ các số đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
 - Giáo dục HS chăm học.
 B/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
 5428 - 1956 9996 - 6669
 8695 - 2772 2340 - 512
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 = ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm .
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở các phép tính còn lại.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu cả lớp tính nhẩm vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả, lớp bổ sung.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai học sinh lên bảng tính .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nêu nhanh kết quả các phép tính sau:
7000 - 5000 = 4100 - 4000 = 7800 - 300 =
- Dặn về nhà học và xem lại bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Tính nhẩm.
- Tám nghìn trừ 5 nghìn bằng 3 nghìn, vậy 
 8000 – 5000 = 3000 
- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- 2HS nêu miệng kết quả lớp bổ sung.
 7000 - 2000 = 5000
 6000 - 4000 = 2000 
 10000 - 8000 = 2000
- Đổi vở KT chéo.
- Tính nhẩm (theo mẫu).
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. 
 3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 2200
 9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. 
 7284 9061 6473
 - 3528 - 4503 - 5645
 3756 4558 828
- 2 em đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.( Giải 1 cách)
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên xã hội: TCT: 41 
 Thân cây
 A/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : 
 - Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo , thân bò, thân gỗ, thân thảo. 
 - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng , leo , bò ) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ , thân thảo ).
 B/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh trong sách trang 78, 79 ; Phiếu bài tập.
 C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK . 
 Bước 1: Thảo luận theo cặp 
- Yêu cầu từng cặp quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trao đổi: chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bo.ø Trong đó cây nào có thân gỗ và cây nào là thân thảo .
 Bước 2: - Dán lên bảng tờ giấy lớn đã kẻ sẵn bảng. 
- Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày và điền vào bảng. 
Hỏi thêm: Cây su hào có đặc điểm gì ?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Trò chơi 
 Bước 1 :
- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm .
- Dán bảng câm lên bảng:
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
Bò
Leo
Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây.
- Yêu cầu hai nhóm xếp thành hai hàng dọc trước bảng câm .
Bước 2 :
- Giáo viên hô bắt đầu thì các thành viên bắt đầu dán vào bảng .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Kể tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân bò, thân leo.
- Xem trước bài mới.
- Lớp theo dõi.
- Từng cặp quan sát các hình trong SGK và trao đổi với nhau.
- Một số em đại diện các cặp lần lượt lên mô tả về đặc điểm và gọi tên từng loại cây sau đó lần lượt mỗi em điền tên một cây vào từng cột : xoài ( đứng ) thân cứng cây bí đỏ ( bò ) Dưa chuột ( leo ) cây lúa (đứng ) thân mềm 
- Câu su hào có thân phình to thành củ.
- Lớp nhận xét và bình chọn cặp điền đúng nhất .
- HS tham gia chơi trò chơi.
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
xoài, bàng
ngô, lúa
Bò
bí ngô, rau má,...
Leo
bầu, dưa leo
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
--------------------------------------------------------------------------
Chiều ngày 23/1 Luyện tốn :
Luyện tập ( TCT : 103)
 Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 = ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm .
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở các phép tính còn lại.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu cả lớp tính nhẩm vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả, lớp bổ sung.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai học sinh lên bảng tính .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nêu nhanh kết quả các phép tính sau:
7000 - 5000 = 4100 - 4000 = 7800 - 300 =
- Dặn về nhà học và xem lại bài tập.
- Tám nghìn trừ 5 nghìn bằng 3 nghìn, vậy 
 8000 – 5000 = 3000 
- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- 2HS nêu miệng kết quả lớp bổ sung.
 7000 - 2000 = 5000
 6000 - 4000 = 2000 
 10000 - 8000 = 2000
- Đổi vở KT chéo.
- Tính nhẩm (theo mẫu).
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. 
 3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 2200
 9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. 
 7284 9061 6473
 - 3528 - 4503 - 5645
 3756 4558 828
- 2 em đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.( Giải 1 cách)
----------------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng việt : Tập đọc: 
 Bàn tay cô giáo
 Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm bài thơ. Cho quan sát tranh minh họa bài thơ.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài. 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
d) Học thuộc lòng bài thơ :
- Giáo viên đọc lại bài thơ .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Mời 2 em đọc lại bài thơ .
- Mời từng tốp 5HS nối tiếp thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- Mời 1 số em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Theo dõi nhận xét ghi điểm, tuyên dương.
đ) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Lần lượt đọc các dòng thơ 
- Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc hai dòng thơ. Kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. 
- Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- Tìm hiểu nghĩa từ “phô“ - SGK.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài thơ .
- 2 học sinh đọc lại cả bài thơ. 
- Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- 2 nhóm thi nối tiếp đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- Một số em thi đọc thuộc cả bài.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc thuộc và hay.
- Ba em nhắc lại nội dung bài. 
--------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: Toán : TCT: 104: 
 Luyện tập chung
 A/ Mục tiêu: - Học sinh củng cố về phép cộng trừ các số trong phạm vi 10000. Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ .
 - Giáo dục HS chăm học.
 B/ Hoạt động dạy - học: 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập: Tính nhẩm:
 8500 - 300 = 7900 - 600 =
 6200 - 4000 = 4500 - 2000 =
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng thực hiện. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
- Nhận xét chữa bài.
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm và xem tờ lịch năm 2005 - SGK.
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Tính nhẩm.
- Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìnhaa
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. 
 a/ 6924 5718 b/ 8493 4380
 +1536 + 636 - 3667 - 729
 8460 6354 4826 3651
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung. 
 Giải : 
Số cây trồng thêm đượcø là:
948 : 3 = 316 ( cây)
Số cây trồng được tất cả là:
 948 + 316 = 1264 ( cây )
 Đ/S: 1264 cây 
- HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 1: Luyện từ và câu: TCT: 21: 
Nhân hóa
 Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ? 
 A/ Mục tiêu : - Tiếp tục học về nhân hóa: nắm được 3 cách nhân hóa.
 - Luyện tập về cách đặt câu và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
 B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết đoạn văn thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian.
 - 2 tờ giấy A4 viết nội dung bài tập 1. Bảng phụ viết 3 câu văn bài tập 3 .
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài: 
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: - GV đọc diễn cảm bài thơ: “Ông mặt trời bật lửa “ .
- Mời 2 - 3 em đọc lại.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ .
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại gợi ý:
+ Những sự vật nào được nhân hóa ?
- Dán 2 tờ giấy giấy lớn lên bảng. 
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 6 em lên bảng thi tiếp sức. 
- Chốt lại ý chính có 3 cách nhân hóa: gọi sự vật bằng những từ dùng để gọi con người ; tả sự vật bằng những từ dùng để tả người ; nói với sự vật thân mật như nói với con người.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TLCH ở đâu ?
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
c) Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe GV đọc bài thơ.
- 3 em đọc lại. Cả lớp theo dõi ở SGK.
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- Đọc thầm gợi ý.
+ mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.
 - 2 nhóm tham gia thi tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp sửa bài trong VBT (nếu sai)
Tên sự vật 
 Cách nhân hóa 
Gọi bằng Tả cách nói
M.T
 ông
bật lửa 
Mây
 chị 
kéo đến 
Trăng 
Trốn 
Đất 
nóng lòng 
Mưa 
xuống 
Thân mật như bạn 
Sấm 
 ông
vỗ tay
- Một học sinh đọc đề bài tập 3.
- Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào VBT.
- Hai học sinh lên thi làm, lớp nhận xét bổ sung. 
a/ Trần Quốc Khải quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây .
b/ Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ .
c/ Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái , nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông. 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tự nhiên xã hội: TCT: 42:
Thân cây ( t t )
 A/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
 Nêu được chức năng của thân cây. Kể ra ích lợi của một số thân cây.
 B/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh trong sách trang 80, 81; Phiếu bài tập .
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 số cây có thân đứng, thân bò, thân leo.
- Kế tên 1 số cay có thân gỗ, thân thảo.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 sách giáo khoa.
+ Theo em việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa ?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn trong hình 3 đã làm thí nghiệm gì ?
+ Ngoài ra thân cây còn có những chức năng gì khác ?
- KL: Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
* Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
 - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trong sách giáo khoa trang 80, 81. 
+ Hãy nêu ích lợi của thân cây đối với con người và động vật ?
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ làm nhà , đóng tàu , bàn ghế ?
+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su , làm sơn ? 
- Mời một số em đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả trước lớp.
- KL: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật.
- Yêu cầu HS nhắc lại KL.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
- 2HS trả lời về nội dung bài học.
- Lớp theo dõi.
- Lớp quan sát và TLCH:
- Khi ta dùng dao hoặc vật cứng làm thân cây cao su bị trầy xước ta thấy một chất lỏng màu trắng chảy từ trong thân cây ra điều đó cho thấy trong thân cây có nhựa.
- Thân cây còn nâng đỡ cành, mang lá, hoa, quả 
- Các nhóm trao đổi thảo luận sau đó cử một số em đại diện lên đứng trước lớp đố nhau 
- Lần lượt nhóm này hỏi một câu nhóm kia trả lời sang câu khác lại đổi cho nhau .
- Nếu nhóm nào trả lời đúng nhiều câu hơn thì nhóm đó chiến thắng .
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Âm nhạc : ( TCT : 21)
Học Hát: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG 
 Nhạc Và Lời: Hồng Lân
I. YÊU CẦU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài hát.
 - Giáo dục học sinh hồn nhiên, yêu đời, yêu thích mua hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	-Nhạc cụ quen dùng
	-Đàn và hát thuần thục bài Cùng múa hát dưới trăng
	-Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ (trang 20 trong tập bài hát lớp 3)	
-Chép lời lên bảng, hai dịng là một câu hát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Ổn định tổ chức:(2’) Quản ca bắt hát tập thể
2/ Kiểm tra bài cũ:(2’) 
 Gọi 1 HS hát biểu diễn bài hát: Em yêu trường em, Nhạc và lời?
1 em nĩi vị trí các nốt nhạc trên khuơng nhạc bàn tay.
3/ Bài mới:(30’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Học hát: Cùng múa hát dưới trăng
1. Giới thiệu về bài hát
Vào một đêm trăng sáng, ở trong khu rừng nhỏ. Mẹ con nhà thỏ cùng nhau nắm tay vui múa hát. Những con thú trong rừng cũng tìm đến và hồ chung nhịp múa cùng gia đình thỏ. Âm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an CKTKN Lop 3 Tuan 21.doc