Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 25 (chi tiết)

PPCT: 25 ĐẠO ĐỨC

 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GKII

I. MỤC TIÊU:

-Cho Học sinh ôn tập lại các bài đã học

-Thực hành lại các kĩ năng đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập

-HS biết đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.

-Các em cần chào hỏi thầy cô giáo khi gặp gỡ hoặc chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng tai tay khi trao hay nhận vật gì đó, phải thực hiện theo lời thầy, cô giáo .

PHƯƠNG TIỆN:

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 15 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 25 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
THỨ
NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
04/03
ĐẠO ĐỨC
TIẾNG VIỆT
TOÁN
25
2
97
Thực hành KN GK II
Vần iu, ưu
Luyện tập
05/03
TOÁN
ÂM NHẠC
TIẾNG VIỆT
98
25
2
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
Ôn tập: bài Quả
Vần iêu, ươi
Không dạy lời 4
06/37
TOÁN
THỦ CÔNG
TIẾNG VIỆT
99
25
2
Luyện tập chung
Cắt, dán hình chữ nhật (t2)
Vần oam, oap, oăm, oăp, uym, uyp
Không làm BT 2, 3(a)
07/03
TOÁN
MĨ THUẬT
TIẾNG VIỆT
100
25
2
KT giữa HK II
Vẽ màu vào hình tranh dân gian
Vần oăng, oăc, uâng, uâc
Hoàn thành viết chữ hoa
 08/03
THỂ DỤC
 TN-XH
TIẾNG VIỆT
SHL
25
25
2
25
Bài thể dục. Trò chơi 
Con cá
Vần uênh, uêch, uynh, uych
Sinh hoạt lớp
KNS
	 Người lập
Ngày soạn: 01/03/2013
Ngày dạy: 04/03/2013
Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2013
 PPCT: 25 ĐẠO ĐỨC
 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GKII
MỤC TIÊU:
-Cho Học sinh ôn tập lại các bài đã học 
-Thực hành lại các kĩ năng đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập
-HS biết đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
-Các em cần chào hỏi thầy cô giáo khi gặp gỡ hoặc chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng tai tay khi trao hay nhận vật gì đó, phải thực hiện theo lời thầy, cô giáo .
PHƯƠNG TIỆN:
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đi bộ đúng quy định
- Đi bộ ở đường phố em đi như thế nào?
- Ở nông thôn khi đi bộ em đi vào phần nào của đường?
GV nhận xét bài cũ
3. Các hoạt động dạy học bài mới:
* GV hướng dẫn HS ôn tập thực hành các kĩ năng
MT: Ôn lại các kiến thức đã học.
Để có bạn cùng học cùng chơi em phải cư xử với bạn như thế nào?
Cho HS đóng tiểu phẩm “ Giúp đỡ bạn trong học tập” 
GV cho từng nhóm lên trình bày
Nhận xét đánh giá
-Cho HS thực hành đi bộ đúng qui định:
GV hướng dẫn HS chơi lại trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ”
GV theo dõi nhận xét kết hợp giáo dục HS chấp hành nghiêm túc luật giao thông.
-Cho HS thực hành kĩ năng lễ phép chào hỏi thầy cô giáo:
Cho HS sắm vai thầy giáo, cô giáo đang trên 
đường đi học về gặp HS cũ của mình
GV theo dõi nhận xét và giáo dục HS: Các em cần chào hỏi thầy cô giáo khi gặp gỡ hoặc chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng tai tay khi trao hay nhận vật gì đó, phải thực hiện theo lời thầy, cô giáo không nên làm trái.
4. Củng cố:
- Khi thấy bạn nói chuyện riêng trong giờ học em cần làm gì ?
- Khi đi bộ trên đường ở nông thôn em cần chú ý điều gì ?
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
Các em cần thực hiện theo nội dung bài học
Chuẩn bị bài sau
1’
4’
26’
3’
1’
Hát
1 HS nêu bài cũ
Đi trên vỉa hè
Ở nông thôn khi đi bộ em đi vào phần bên phải và sát lề đường. 
Đối xử tốt với bạn
Lớp chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm thể hiện một nội dung
Toàn lớp tham gia trò chơi
HS sắm vai theo cặp thể hiện trước lớp
HS tự nhận xét tiết học
- Nhắc nhở bạn 
- Đi sát lề đường bên phải, khi muốn qua đường cần quan sát kĩ 
 PPCT: 97 TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải toán có phép cộng.
- HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4
- HS khuyết tật làm bài 2, bài 4 ghi được phép tính và đơn vị
II PHƯƠNG TIỆN:
 Học sinh: - bảng con, vở
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
Hôm trước học bài gì? 
Yêu cầu HS tính:
GV ghi điểm. Nhận xét KTBC.
3. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Giới thiệu bài.
HD HS làm các bài tập SGK
* Hoạt động 1: Bài 1, 2
Mục tiêu: HS biết cộng trừ các số tròn chục trong phạm vi 100 
- Bài 1: Đặt tính rồi tính:
70 – 50 60 – 30 90 – 50
80 – 40 40 – 10 90 – 40 
Lưu ý: HS phải viết các số sao cho hàng chục thẳng cột với hàng chục, hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị
Nhận xét sửa bài
- Bài 2: Điền số:
GV nêu yêu cầu HS viết chính xác từ số đầu.
GV tổ chức thi đua tính nhẩm, điền nhanh, đúng kết quả vào chỗ trống.
 Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s:
MT: Nhận biết được đúng sai.
Hướng dẫn HS làm bài. Giải thích.
60 cm – 10 cm = 50
60 cm – 10 cm = 50 cm
60 cm – 10 cm = 40 cm 
GV chấm, nhận xét. 
Hoạt động 3: Bài 4
MT: Giải được bài toán có lời văn. 
GV hướng dẫn tìm hiểu và rút ra tóm tắt
Tóm tắt :
Có : 20 cái bát
Mua thêm: 10 cái bát
Có tất cả :  cái bát? 
Lưu ý: trước khi giải phải HD HS đổi: 
 1 chục cái bát = 10 cái bát.
GV thu chấm 1 số vở, nhận xét, sửa bài
4. Củng cố:
Vừa học bài gì? 
Nhận xét tiết học.
5. dặn dò:
Về nhà làm vào vở bài tập
Xem trước bài “ Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình”. 
1’
4’
31’
3’
1’
Hát 
Trừ các số tròn chục.
3 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm bảng con 
HS nêu yêu cầu và làm bài ( 3 HS)
HS làm bảng lớp, bảng con
HS nêu yêu cầu của bài tập, 4 nhóm làm bài vào phiếu nhóm 
90
 -20 
 -30 -20
 +10
HS tự nêu yêu cầu
Thi đua theo dãy (mỗi đội cử 3 HS lên thi đua)
a) sai vì thiếu cm.
b) đúng vì tính đúng và có đơn vị cm 
c) sai vì tính sai
HS trả lời theo câu hỏi của Gv để tìm hiểu bài toán (đọc lại tóm tắt)
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng lớp:
	Bài giải:	
 Số bát nhà Lan có là:
 20 + 10 = 30 ( cái bát)
 Đáp số: 30 cái bát
Luyện tập.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
**************************************************
Ngày soạn: 02/03/2013
Ngày dạy: 05/03/2013
Thứ ba ngày 05 tháng 03 năm 2013
 PPCT: 98 TOÁN
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
MỤC TIÊU:
- Nhận biết được điểm ở trong,điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình, biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
- HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4
- HS khuyết tật làm bài 2
PHƯƠNG TIỆN:
 - HS: SGK, vở Toán, bảng con.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ: Hôm trước học bài gì?
Đặt tính rồi tính:
70 – 50 60 – 30 90 – 50
GV nhận xét ghi điểm. 
Nhận xét KTBC. 
3) Các hoạt động dạy học bài mới:
* Gtb: “Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình”. 
* Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. 
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
O .
a, Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông. 
. A
 . P
 . N 
GV vẽ hình vuông và các điểm A, N lên bảng như trong SGK
Chỉ vào điểm A và nói:“Điểm A nằm ở trong hình vuông”.
Chỉ vào điểm N và nói:“Điểm N nằm ở bên ngoài hình vuông”.
b, Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn tương tự hình vuông. Có thể giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tam giác
Hướng dẫn HS tự nêu
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2: Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s
MT: Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài 1 hình.
Hướng dẫn HS làm bài. Những điểm nào nằm trong hình tam giác, những điểm nào nằm ngoài hình tam giác.
 . B
 . A . I
 . C	 . E
 . D 
Hoạt động 3: Bài 2
 MT: Vẽ được điểm ở trong, ở ngoài 1 hình.
a) Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông
 Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông
b) Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn 
 Vẽ 4 điểm ở ngoài hình tròn
GV nhận xét
Hoạt động 4: Bài 3: Tính:
MT: Cộng, trừ được các số tròn chục.
20 + 10 + 10 = 60 – 10 – 20 =
30 + 10 + 20 = 60 – 20 – 10 =
30 + 20 + 10 = 70 + 10 – 20 =
GV nhận xét sửa bài
Hoạt động 5: Bài 4:
MT: Giải được bài toán có phép cộng
Gọi HS đọc đề toán
GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
 Tóm tắt:
Có : 10 nhãn vỡ
Thêm : 20 nhãn vở
Có tất cả :  nhãn vở?
GV thu vở chấm bài. GV nhận xét, sửa bài.
4 .Củng cố:
Vừa học bài gì?
YC 2 HS lên bảng vẽ điểm ở trong, điểm ở ngoài hinh tam giác
Nhận xét, tuyên dương
5. Dặn dò: Làm bài tập vở BT Toán
Xem trước bài “ Luyện tập chung”
Nhận xét, tuyên dương. 
1’
4’
31’
3’
1’
Luyện tập.
2 HS lên bảng làm ( cả lớp làm BC)
Nhắc tên bài.
HS nêu lại cá nhân, đồng thanh: Điểm A nằm ở trong hình vuông”.
“Điểm N nằm ở bên ngoài hình vuông”.
HS tự nêu điểm O ở bên trong hình tròn, điểm P ở bên ngoài hình tròn. 
HS tự nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài: trả lời miệng:
Đ
Điểm A ở trong hình tam giác 
S
Điểm B ở ngoài hình tam giác 
Đ
Điểm E ở ngoài hình tam giác 
Đ
Điểm C ở ngoài hình tam giác 
S
Điểm I ở ngoài hình tam giác 
Đ
Điểm D ở ngoài hình tam giác 
-HS tự nêu yêu cầu bài rồi làm bài và chữa bài lần lượt các phần a và b.
HS làm vào phiếu học tập.
-HS nhắc lại cách tính. Thực hiện theo 2 bước.
- HS làm theo nhóm
20 + 10 + 10 = 40 60 – 10 – 20 = 30
30 + 10 + 20 = 60 60 – 20 – 10 = 30
30 + 20 + 10 = 60 70 + 10 – 20 = 60
HS nêu đề toán.
Nêu tóm tắt đề toán và giải bài toán.
HS làm bài vào vở
 Bài giải:
 Số nhãn vở An có tất cả là:
 10 + 20 = 30 (nhãn vở)
 Đáp số: 30 nhãn vở.
Điểm trong,điểm ở ngoài 1 hình.
2 HS lên bảng
Nghe
 PPCT: 25	 ÂM NHẠC
ÔN TẬP: BÀI QUẢ
(GV chuyên)
***********************************************
Ngày soạn: 03/03/2013
Ngày dạy: 06/03/2013
Thứ tư ngày 06 tháng 03 năm 2013
PPCT: 99	 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
MỤC TIÊU:
- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng trừ số tròn chục, biết giải toán có một phép cộng.
- HS làm bài tập 1, 3(b), 4
- HS khuyết tật làm bài 1
II. PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: 
Học sinh: SGK, vở tập trắng, bảng con 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định : 
2) Kiểm tra bài cũ
Tiết trước học bài gì?
Yêu cầu HS nêu điểm ở trong, điểm ở ngoài của hình vuông
GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC
3) Các hoạt động dạy học bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập chung
* Hoạt động 1: Bài 1: Viết (theo mẫu)
Mục tiêu: biết cấu tạo số tròn chục
MT: biết được số chục và số đơn vị
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
Số 18 gồm  chục và  đơn vị
Số 40 gồm  chục và  đơn vị
Số 70 gồm  chục và  đơn vị
GV nhận xét, ghi điểm
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Bài 3(b)
MT: Cộng trừ được các số tròn chục.
b) HS tính nhẩm:
50 + 20 = 60 cm + 10 cm =
70 – 50 = 30 cm + 20 cm =
70 – 20 = 40 cm – 20 cm =
GV nhận xét, sửa bài
Hoạt động 3: Bài 4:
MT: biết giải toán có 1 phép cộng
HD tìm hiểu bài toán, nêu tóm tắt rồi giải bài toán, khuyến khích HS tự nêu nhiều câu lời giải khác nhau. Tóm tắt
Lớp 1A : 20 bức tranh
Lớp 1B : 30 bức tranh
Cả hai lớp vẽ:  bức tranh?
GV thu vở chấm bài - nhận xét, sửa bài
4.Củng cố:
Vừa học bài gì?
Một bài giải gồm có những phần nào ?
5. Dặn dò:
Làm vở BT Toán.
Chuẩn bị giấy, bút để kiểm tra giữa HK II.
Nhận xét tiết học
1’
4’
31’
3’
1’
Hát 
Điểm ở trong, ở ngoài 1 hình.
HS nêu trước lớp
.A .B .C
 .D . .E 
 .H 
HS nhắc lại: “Luyện tập chung
-HS làm miệng
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Số 70gồm 7 chục và 0 đơn vị
HS làm theo nhóm 
50 + 20 = 70 60 cm + 10 cm = 70 cm
70 – 50 = 20 30 cm + 20 cm = 50cm
70 – 20 = 50 40 cm – 20 cm = 20cm
HS trả lời câu hỏi, đọc tóm tắt
Làm bài vào vở:
1 HS làm bảng lớp
 Bài giải:
 Số bức tranh cả hai lớp vẽ là:
 20 + 30 = 50 (bức tranh)
 Đáp số: 50 bức tranh
Luyện tập chung.
HS trả lời
Lắng nghe
 PPCT: 25	 THỦ CÔNG
CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo hai cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
* HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt, dán hình vuông có kích thước khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: giấy màu, kéo.
- HS: Giấy màu, thước, kéo, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
TG
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét .
3. Bài mới :
Ÿ Hoạt động 1 : Giáo viên nhắc lại cách cắt hình chữ nhật.
 Để kẻ hình chữ nhật ta dựa vào mấy cách? Cách kẻ và cách cắt nào đơn giản, ít thừa giấy vụn?
Ÿ Hoạt động 2 : Học sinh thực hành kẻ,cắt dán hình chữ nhật theo trình tự : Kẻ hình chữ nhật theo 2 cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công.
 Giáo viên nhắc học sinh phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước sau đó bôi lớp hồ mỏng,đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
 Đánh giá sản phẩm của học sinh.
 4. Củng cố:
- Học sinh nhắc lại cách cắt hình chữ nhật đơn giản
- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẽ, cắt dán hcn. 
5. Dặn dò:
Về xem lại bài, chuẩn bị giấy màu, giấy nháp để học Cắt – dán hình vuông.
1’
3’
26’
4’
1’
Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
Học sinh nghe và trả lời câu hỏi.
Vẽ hình chữ nhật kích thước 7x5 ô.
HS khá, giỏi cắt thêm hình chữ nhật có kích thước khác
 Học sinh trình bày sản phẩm vào vở.
2 HS nhắc lại
HS lắng nghe
 ***********************************************************
Ngày soạn: 04/03/2013
Ngày dạy: 07/03/2013
Thứ năm ngày 07 tháng 03 năm 2013
 PPCT: 100	 TOÁN
 KIỂM TRA GIỮA KÌ II
 PPCT: 25 MĨ THUẬT
VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN
 I. MỤC TIÊU:
 - HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam
 - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ: Lợn ăn cây dáy
 - HS khá, giỏi:Vẽ màu đều, kín tranh
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Học sinh: Vở tập vẽ 1, màu vẽ
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs
Nhận xét, tuyên dương
Dạy – học bài mới: 
a. Giới thiệu tranh dân gian:
_Cho HS xem một vài bức tranh dân gian để HS thấy được vẻ đẹp của tranh qua hình vẽ, màu sắc
_Giới thiệu: Tranh Lợn ăn cây ráy l tranh dân gian làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
b.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: 
_Gợi ý để nhận ra hình vẽ
_GV gợi ý cách vẽ:
+Vẽ màu theo ý thích (nên chọn màu khác nhau để vẽ các chi tiết nêu ở trên)
+Tìm màu thích hợp vẽ nền để làm nổi hình con lợn
_Giới thiệu một số bài vẽ màu của HS các lớp trước để giúp các em vẽ màu đẹp hơn
c.Thực hành:
_Cho từng HS tự vẽ màu vào hình vẽ ở Vở tập vẽ 1
(GV có thể phóng to hình ở bài 25 để HS vẽ theo nhóm)
4. Nhận xét, đánh giá:
_Hướng dẫn HS nhận xét: 
+Màu sắc: có đậm nhạt, phong phú, ít ra ngoài hình vẽ
_Cho HS tìm một số bài vẽ àu đẹp theo ý mình
5. Dặn dò: 
 _Dặn HS về nh: Tìm thêm hình vẽ tranh dân gian. Xem trước bài Vẽ chim và hoa.
1’
3’
26’
4’
1’
Hát
Để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra
_Quan sát 
_ HS quan sát nhận xét 
+Hình dáng con lợn
+Cây ráy
+Mô đất
+Cỏ
 Thực hành vẽ vào vở
_HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn
Cùng GV nhận xét bàu vẽ của cả lớp
Chọn ra bài vẽ đẹp
HS lắng nghe
************************************************
Ngày soạn: 05/03/2013
Ngày dạy: 08/03/2013
Thứ sáu ngày 08 tháng 03 năm 2013
	PPCT: 25	THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU.
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung (có thể còn quên tên động tác)
- Bước đầu biết cách tang cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM _ PHƯƠNG TIỆN .
 Sân tập sạch sẽ đảm bảo cho tập luyện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG
TG
PHƯƠNG PHÁP _ TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp :Ổn định lớp kiểm tra sĩ số trang phục kiến tập.
2. Phổ biến nội dung và yêu cầu.
_ Giáo viên phổ biến ngắn gọn nội dung yêu cầu.
B. PHẦN CƠ BẢN
1.Khởi động
_ Kđc; xoay các khớp.
_ Kđcm: Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn trên địa hình tự nhiên ở sân trường
2. Kiểm tra bài cũ 
_ YC HS tập lại vài động tác đã học.
3. Học bài mới
 * Hoạt động 1.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
+ Do Cán sự lớp điều khiển,Giáo viên theo dõi nhắc nhở.
- Ôn bài thể dục đã học: mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
+ Giáo viên hô nhịp cho cả lớp tập và theo dõi sửa sai cho học sinh.
+ Cho từng tổ lên trình diễn bài thể dục, Giáo viên hô nhịp.
* Hoạt động 2: TC Tâng cầu:
+ Giáo viên giới thiệu quả cầu,sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích cách chơi. Cho học sinh chơi. Trước khi kết thúc, Giáo viên cho cả lớp thi xem ai tâng cầu được nhiều nhất
( Ai để rơi cầu thì dừng lại).
 C. PHẦN KẾT THÚC .
 1. Thả lỏng _ củng cố
_ Giao viên cùng học sinh hệ thống lại bài và cùng học sinh thả lỏng cơ thể.
 2.Nhận xét _ dặn dò 
_ Giáo viên đánh giá tiết học , giao bài tập về nhà.
_ Xuống Lớp
3’
27’
5’
ĐH * * * * *
* * * * *
* * * * *
¼ 
 * *
 * * 
	 *	 ¼ *
 * *
 * * 
ĐH
 * * * * * * 
* * * * * * 
 * * * * * *
¼
ĐH
 * * * * * * 
¼ * * * * * * 
 * * * * * *
 ĐH
 * * * * * * 
* * * * * * 
 * * * * * *
¼
PPCT: 25	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 CON CÁ
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên và nêu ích lợi của cá.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. 
- HS K-G: Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn
- GD KNS: kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cá
II. PHƯƠNG TIỆN:
GV: Hình ảnh một số loại cá, món ăn từ cá, cách đánh bắt cá và con cá thật.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Hoạt động GV
TG
Hoạt động HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài.
- Cây gỗ có những bộ phận nào ?
- Kể tên một số đồ dùng được làm bằng gỗ ?
Nhận xét bài cũ.
3. Các hoạt động dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài:
Mục tiêu: Nhận biết con cá và nơi sống của cá
- GV giới thiệu con cá. Đây là con gì ?
- Cho cô biết cá sống ở đâu ?
- YC HS nhận xét
GV chốt: Cá sống ở môi trường nước như ao, hồ, sông, suối, biển.
=> Để thích nghi với môi trường sống đó thì cá có những bộ phận nào bên ngoài, cá dung bộ phận nào để bơi dưới nước và cá thở như thế nào? Cô trò ta cùng tìm hiểu qua bài: Con Cá 
* Hoạt động 1: Quan sát con cá.
Mục tiêu: Học sinh nêu và chỉ được các bộ phận của con cá. Mô tả được con cá bơi và thở.
- Các em dùng mắt của mình để quan sát xem cá có những bộ phận nào ? Cá bơi bắng gì và cá thở như thế nào ? (Vừa nêu vừa chỉ hình con cá)
- Cô cho lớp thảo luận nhóm
- Lớp mình chia ra làm 3 nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Quan sát xem cá có những bộ phận nào?
+ Nhóm 2: Cá bơi bằng những bộ phận nào?
+ Nhóm 3: Cá thở bằng gì ?
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm
- YC đại diện nhóm trình bày
Giáo viên kết luận: Con cá có đầu, mình, đuôi, và các vây. 
Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển, các vây để giữ thăng bằng.
- Cá thở bằng mang (cá há miệng để cho nước chảy vào, khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá, ôxi tam trong nước được đưa vào máu cá. Cá sử dụng ôxi để thở).
 Chơi giữa giờ : cho HS hát
* Hoạt động 2: Kể tên một số loại cá
Mục tiêu: HS kể được tên một số loại cá 
Biết ích lợi của việc ăn cá.
=> Bài hát nói đến con cá có tên là gì ?	
Vậy ngoài cá vàng, chúng ta còn biết tên những loại cá nào ? Cô sẽ cho các bạn kể cho nhau nghe theo cặp 
- YC HS kể trước lớp
-> GV chốt lại và kể thêm một số loại cá khác nhau qua tranh, ảnh
- Mình thích ăn cá nào nhất ?
- Ăn cá có lợi gì cho chúng ta?
- Khi ăn cần chú ý điều gì ?
- Kể tên các món ăn từ cá ?
-> Ăn cá có nhiều chất dinh dưỡng, tốt cho não bộ, giúp cho xương phát triển tốt, Có nhiều cách chế biến món ăn từ cá giới thiệu qua tranh, ảnh một số món ăn từ cá; giáo dục cho HS cần chú ý để không bị mắc xương cá
- Em biết cá nào sống ở ao, hồ, sông suối ?
- Cá nào sống ở biển? 
=> Những loại cá sống ở ao, hồ, sông, suối là cá nước ngọt và nước lợ, những loại cá sống ở biển là cá nước mặn.
* Hoạt động 3: 
Mục tiêu: Học sinh biết một số cách bắt cá. Biết ích lợi của cá.
Cho học sinh thảo luận cả lớp:
-Người ta nuôi cá, đánh bắt cá để làm gì ?
-Cá sống dưới nước, vậy làm cách nào để đánh bắt được cá ?
- Chốt lại nội dung trên: 
è Ngoài những lợi ích trên người ta còn nuôi, đánh bắt cá để đóng hộp, phơi khô, làm thuốc, làm đồ dung túi xách, giày, dép
=> Giới thiệu thêm một số cách đánh bắt cá qua tranh. Giáo dục không đánh bắt cá bằng bình điện không bỏ rác thải, những thứ độc hại vào môi trường nước
4. Củng cố : 
Trò chơi Ghép tranh
Hướng dẫn cách chơi
GV giới thiệu hình con cá và các bộ phận của con cá đã được cắt ra 
YC HS ghép các bộ phận lại để thành một con cá hoàn chỉnh
Chia lớp ra 2 dãy, mỗi dãy sẽ cử 2 bạn lên chơi: 1 bạn tìm lần lượt các bộ phận, 1 bạn sẽ dán lên
Nhận xét, tuyên dương
+ Hãy nêu và chỉ lại các bộ phận của con cá
Nhận xét tiết học. Tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Về xem lại bài và tìm hiểu thêm những loại cá khác
Chuẩn bị bài Con gà
1’
3’
26’
4’
1’
Hát 
Học sinh nêu tên bài: Cây gỗ
Cây gỗ gồm có rễ, thân, lá và hoa
Bàn, ghế, giường, tủ,
- Quan sát, trả lời
- Cá sống ở dưới nước, ở ao, hồ, sông, suối
Học sinh nhắc tựa.
Hs các nhóm thảo luận:
- Vây, mình, đầu, đuôi, mang,
- Cá bơi bằng vây, đuôi. 
- Cá thở bằng mang.
Các nhóm: các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau
Học sinh lắng nghe 
HS hát bài Cá vàng
- HS trà lời
- HS kể tên các loại cá mình biết theo cặp
- HS tự kể
- 
- Giúp cơ thể mau lớn, phát triển
- HS khá, giỏi nêu
* KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cá. PT/KT: Hỏi - Đáp
- Để ăn, bán, làm cảnh, bắt bọ gậy
Kéo lưới, đặt vó, câu, chích điện
Học sinh lắng nghe.
HS tham gia trò chơi
- Mỗi đội 2 bạn lên chơi, lớp cổ vũ cho bạn
HS lắng nghe
 PPCT: 25 SINH HOẠT LỚP
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I .Nhận định:
Đã học ppct tuần 25
Có học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp
Còn vài HS thường xuyên không chuẩn bị bài 
Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ, chăm sóc cây xanh tốt.
Duy trì nuôi heo đất
Thực hiện tốt ATGT, ATLH
Tiếp tục đóng góp các khoản thu năm học
II. Kế hoạch
Học ppct tuần 26. Chuẩn bị bài trước khi tới lớp
Duy trì chăm sóc cây xanh – Vệ sinh trường lớp
Cần thực hiện tốt nội quy trường lớp
Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường.
Duy trì nuôi heo đất
Thu các khoản thu theo quy định
Thực hiện tốt ATGT, ATLH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 My Ha.doc