Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc

Tiếng Việt

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)

I/ Mục tiêu bài học:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.

- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.

- GD KN: Thu thập và sử lí thông tin; KN hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

II/ Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:

1. Đồ dùng:

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).

 Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê các bài TĐ trong chủ điểm

- HS: SGK, VBT.

2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Thảo luận, luyện tập thực hành.

III/ Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ :

2. Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài :

b) Các hoạt động học tập:

* Kiểm tra TĐ và HTL: (1/5 số HS )

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.

- Nhận xét, đánh giá.

*Bài tập 2: (tr 173)

- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT.

- Mời đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét, chốt lại ý đúng.

- Đưa ra bảng phụ đã kẻ sẵn bảng thống kê các bài tập đọc .

-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

- 2,3 HStrình bày.

- Lớp nhận xét

- 2HS đọc.

* B¶ng thèng kª c¸c bµi th¬ ®· häc trong c¸c giê tËp ®äc tõ tuÇn 14 ®Õn tuÇn 16:

Chủ điểm Tên bài Tác giả Thể loại

hạnh phúc con người - Chuỗi ngọc lam.

- Hạt gạo làng ta.

- Buôn Chư Lênh đón cô giáo.

- Về ngôi nhà đang xây.

- Thầy thuốc như mẹ hiền.

-Thầy cúng đi bệnh viện. - Phun-tơn O-xlơ

- Trần Đăng Khoa

- Hà Đình Cẩn

- Đồng Xuân Lan

- Trần Phương Hạnh

- Nguyễn Lăng Văn

Thơ

Văn

Thơ

Văn

Văn

*Bài tập 3: ( tr 173)

- Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài tập.

- Cho HS làm bài vào VBT.

- Mời một số HS trình bày.

- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- HDVN - 1HS đọc yêu cầu.

- HS nghe.

- HS làm bài vào VBT.

- 3,4 HS trình bày.

- Lớp nhận xét, bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập: 
* HD HS t×m ra qui t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c.
- Hướng dẫn HS theo các bước:
+ Cắt hình tam giác.
+ Ghép thành hình chữ nhật.
+ So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
+ Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
*Bài tập 1 (88): Tính S hình tam giác.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
*Bài tập 2 (88): Tính diện tích hình tam giác.
- HS làm tiếp phần a, b
- Mời HS lên bảng chữa bài. 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét giờ học - HDVN
- 2HS.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Phát biểu quy tắc và viết công thức tính diện tích:
 S = a x h : 2 hoÆc S = 
- 1HS đọc yêu cầu. 
- Lớp làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài.
8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
- 1HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài ra nháp.
- 2 HS lên bảng chữa bài ( mỗi HS làm một phần )
5m = 50 dm 
50 x 24 : 2 = 600 (dm2)
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
- 1,2 HS nêu qui tắc. 
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I/ Mục tiêu bài học:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
- GD KN: Thu thập và sử lí thông tin; KN hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
 Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê các bài TĐ trong chủ điểm
- HS: SGK, VBT.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Thảo luận, luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động học tập:	
* Kiểm tra TĐ và HTL: (1/5 số HS ) 
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài tập 2: (tr 173)
- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Đưa ra bảng phụ đã kẻ sẵn bảng thống kê các bài tập đọc .
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- 2,3 HStrình bày.
- Lớp nhận xét
- 2HS đọc.
* B¶ng thèng kª c¸c bµi th¬ ®· häc trong c¸c giê tËp ®äc tõ tuÇn 14 ®Õn tuÇn 16:
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Vì 
hạnh phúc con người
- Chuỗi ngọc lam.
- Hạt gạo làng ta.
- Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Về ngôi nhà đang xây.
- Thầy thuốc như mẹ hiền.
-Thầy cúng đi bệnh viện.
- Phun-tơn O-xlơ
- Trần Đăng Khoa
- Hà Đình Cẩn
- Đồng Xuân Lan
- Trần Phương Hạnh
- Nguyễn Lăng
Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn
*Bài tập 3: ( tr 173)
- Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Mời một số HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- HDVN
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài vào VBT.
- 3,4 HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
Ngày soạn: 30/12/2016
Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2017
Tiếng việt:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (tiết 3)
I. Mục tiêu bài học: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- GD ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 
1. Đồ dùng: 
- Phiếu viết tền từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để học sinh học nhóm.
2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:	
- Tổ chức cho HS làm nhóm
- GVgiải thích rõ thêm các từ sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng lên trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
Thuỷ quyển
(Môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường.
Rừng, con người, thú (hổ, báo, cáo, ) chim (cò, vạc, bồ nông, sấu ), cây ăn quả, cây rau, cỏ, 
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, rạch, mương, ngòi, 
Bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, ánh sáng, khí hậu, 
Những hành động BVMT
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương.
Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp.
Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải chống ô nhiễm bầu không khí.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
Toán (Tiết 87):
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học: 
- HS biết tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 
1. Đồ dùng: Thước.
2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài 2 giờ trước.
 - Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:	
Bài 1/88: Lên bảng
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
 Bài 2/88: HD hs quan sát hình tam giác vuông chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
Bài 3/88: 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tam giác vuông :
+ Gọi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích tam giác ABC bằng độ dài đáy x chiều cao rồi chia 2.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- Thu nhận xét.
 * Bài 4/89: 
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16 dm = 1,6 m
 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng.
 SABC = 
Nhận xét : Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông chia cho 2.
- HS đọc đề
 Bài giải
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
 5 x 3 : 2 = 7,6 (cm2)
 Đáp số: a) 6 cm2
 b) 7,5 cm2
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào nháp.
- 2hs lên chữa bài.
a) Diện tích hình tam giác ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
 4 x 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình tam giác MQE là:
 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là: 
 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và 
diện tích hình tam giác NEP là:
 1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
 Diện tích hình tam giác EQP là:
 12 – 6 = 6 (cm2)
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Dặn chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc(Tiết 18):
(GV bộ môn soạn - giảng)
Tiếng việt:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu bài học: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Nghe - viết đúng bài CT, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
- HS tích cực ôn tập.
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- HS: SGK, VBT.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới;
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
* Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc bài viết: Bài "Chợ Ta - sken":
?Những chi tiết nào miêu tả vẻ đẹp của con người trong cảnh chợ Ta - sken? 
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- Nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai: Ta - sken, nẹp, thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy,
- Đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài. 
- Thu bài nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn bài
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS theo dõi SGK.
- 1HS đọc bài. Lớp đọc thầm.
- Phụ nữ xúng xính trong trong chiếc áo dài rộng bằng vải lụa, 
- Đọc thầm lại bài.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
Lịch sử (tiết 18):
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
( Kiểm tra theo đề, đáp của nhà trường)
Ngày soạn: 30/12/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2017
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (tiết 5)
I. Mục tiêu bài học: 
- Viết được bức thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, bức thư đủ 3 phần: Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư, đủ nội dung.
- GDHS kĩ năng thể hiện sự cảm thông và kĩ năng đặt mục tiêu.
- GD ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 
1. Đồ dùng: 
- Phiếu viết tền từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:	
* Viết thư
- Một vài HS đọc yêu cầu bài và gợi ý.
- Lưu ý: viết chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong học kì I vừa qua thể hiện được tình cảm với người thân.
- Nhận xét
- Lớp theo dõi trong sgk.
- Học sinh viết thư.
- Nối tiếp đọc lại thư đã viết.
- Nhận xét, bình chọn bài hay nhất.
- Nêu các chủ điểm đã học ở học kì I?
- Các bài kể chuyện đã học từng chủ điểm?
- Giáo viên giao phiếu.
+ (Mỗi nhóm 1 chủ điểm do giáo viên chọn)
- GV nhận xét và kết luận.
- Học sinh nêu.
- HS trả lời.
- Làm việc nhóm.
+ Đại diện mỗi nhóm lên kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện đó.
+ Lớp nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra.
To¸n(TiÕt 88 )
LuyÖn tËp chung
I. Môc tiªu bài học: 
- Biết: Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. Tìm tỷ số phần trăm của hai số. Làm các phép tính với số thập phân, viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 	- HS tích cực học tập bộ môn.
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
- GV: SGK.
- HS :SGK, vở Toán.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành, động não.
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu:	
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động học tập :	
Phần 1 (89): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Cho HS dùng bút chì khoanh vào SGK
- Mời HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn kết quả đó. 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Phần 2:
+Bài tập 1 (90): Đặt tính rồi tính
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
+Bài tập 2 (90): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
+Bài tập 3 (90): 
- Hướng dẫn HS làm.
- Nhận xét, chữa bài.
+Bài tập 4 (90): 
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- Mời HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học,
- Nhắc HS về ôn chuẩn bị giờ sau.
- 1HS nêu yêu cầu.
- Đọc và làm bài cá nhân.
- 3HS nêu kết quả.
* Kết quả:
 Bài 1: Khoanh vào B
 Bài 2: Khoanh vào C
 Bài 3: Khoanh vào C
- 1HS nêu yêu cầu.
- Tự đặt tính và tính.
- 4HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
* Kết quả: a) 85,9 b) 68,29
 c) 80,73 b) 31
- 1HS nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm . 
- Lớp làm nháp.
a) 8m 5dm = 8,5m
b) 8m2 5dm2 = 8,05m2
- 1HS nêu yêu cầu.
- Làm ra nháp.
- 1HS lên bảng làm.
 Bài giải
 Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 15 + 25 = 40 (cm)
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 2400 : 40 = 60 (cm)
 Diện tích hình tam giác MDC là:
 60 x 25 : 2 = 750 (cm2)
 Đáp số: 750 cm2
- 1HS nêu yêu cầu.
- Trao đổi cặp đôi.
-1,2 HS nêu kết quả.
* Kết quả:
 x = 4; x= 3,91
Tiếng Việt:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu bài học: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2.
- GDHS tích cực ôn tập.
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- HS: SGK, VBT.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thảo luận, thực hành.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:	
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gọi HS lên bảng bốc thăm và đọc bài.
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- Cho điểm theo hướng dẫn đề kiểm tra của trường ra.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
*Bài tập 2/175:
- Mời HS đọc bài thơ.
- Mời HS đọc các yêu cầu.
- Phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng và tuyên dương các nhóm thảo luận tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở 
- 1HS đọc bài thơ.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận theo nội dung 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới.
Trong khổ thơ 1, từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em và ta.
Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
Khoa học (tiết 35):
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu bài học: 
- Phân biệt được ba thể của chất.
- Nêu được một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- GDHS kĩ năng tìm giải pháp, lựa chọn, bình luận.
- GD ý thức học tập và ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 
1. Đồ dùng : Tranh ảnh trang 73 SGK.
2. Các PPDH chủ yếu : Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:	
+ Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức.
 * Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt ba thể của chất.
- Chia lớp làm 2 đợt.
Mỗi đợt cử 5- 6 học sinh tham gia.
- Mỗi đội viên sẽ nhúp phiếu và dán vào cột tương ứng, cử tiếp tục.
+Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
 * Mục tiêu : HS biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí .
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Giáo viên đọc câu hỏi.
+ Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu : HS nêu được một số ví dụ về sụ chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
*Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
+ Hoạt động 4 : “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu : HS kể được một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí .
Chi lớp làm 3 nhóm  phát phiếu cho các nhóm.
+ Kể tên những chất ở thể rắn, lỏng, khí.
- Kể tên các chất cơ thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, lỏng sang khí.
- Nhận xét.
“Phân biệt 3 thể của chất”
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Đường
Nhôm
Nước đá
Nước
Cồn
Dầu ăn
Nước
Xăng
Hơi nước
Ôxi
Nitơ
- Thảo luận ghi đáp án vào bảng con.
Nhóm nào lắc chuông trước được trả lời.
1- b ; 2- c ; 3- a
H1: Nước ở thể lỏng.
H2: Nước đá chuyển từ thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
H3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- Trong cùng thời gian nhóm nào kể được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.
- Đại diện lên dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức – Tiết 18:
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học: 
- Củng cố, hệ thống các bài đã học trong học kì I.
- Rèn kĩ năng áp dụng bài học vào làm bài tập và trong cuộc sống.
- Giúp các em ghi nhớ bài học logíc.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 
1. Đồ dùng: Giấy làm nhóm khổ to.
2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ : Hợp tác với mọi người xung quanh có tác dụng gì ?
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:	
* HD ôn tập – thực hành:
- Kể tên các bài đã học ở học kì I?
- Nêu nội dung từng bài ? Qua bài học đó em rút ra được bài học gì ?
- Nhận xét , đánh giá.
+ Kết luân chung:
- Học sinh trả lời.
1. Em là học sinh lớp 5.
2. Có trách nhiệm về việc làm của mình.
3. Có chí thì nên.
4. Nhớ ơn tổ tiên.
5. Tình bạn.
6. Kính già, yêu trẻ.
7. Tôn trọng phụ nữ.
8. Hợp tác với những người xung quanh.
- Học sinh trả lời theo nhóm.
(4 nhóm, 2 bài/ 1nhóm)
+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ Lớp nhận xét.
+ Treo kết quả của nhóm lên bảng
- Nhắc lại ND
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tập và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 30/12/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2017
Thể dục ( Tiết 36)
(GV bộ môn soạn - giảng)
Tiếng việt:
KIỂM TRA ĐỌC- HIỂU; LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(Kiểm tra theo đề, đáp của nhà trường)
Toán (tiết 89):
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
(Kiểm tra theo đề, đáp của nhà trường)
Địa lí (Tiết 18)
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 (Kiểm tra theo đề, đáp của nhà trường)
KÜ thuËt(tiết 18)
 Thøc ¨n nu«i gµ (TiÕt 2)
I. Môc tiªu bài học: 
- Häc sinh kÓ tªn ®­îc mét sè thøc ¨n dïng ®Ó nu«i gµ.
- Nªu t¸c dông vµ c¸ch sö dông mét sè thøc ¨n ®Ó nu«i gµ.
- Cã nhËn thøc b­íc ®Çu vÒ vai trß cña thøc ¨n trong ch¨n nu«i gµ.
II. §å dïng và phươg pháp d¹y häc chủ yếu:
1. Đồ dùng: - Mét sè mÉu thøc ¨n (lóa, ng«, tÊm, ®ç t­¬ng )
	 - PhiÕu häc tËp.
2. PPDH chủ yếu: Quan sát, thảo luận, vấn đáp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chủ yếu:
1. KiÓm tra bài cũ: - T¹i sao ph¶i chän gµ tèt ®Ó nu«i?
2. Dạy bµi míi:	
a. Giíi thiÖu bµi.
b. Các hoạt động học tập:
* T¸c dông vµ sö dông thøc ¨n cung cÊp chÊt ®¹m, chÊt kho¸ng, Vitamin, thøc ¨n tæng hîp.
- V× sao ph¶i sö dông nhiÒu lo¹i thøc ¨n ®Ó nu«i gµ?
- V× sao khi cho gµ ¨n thøc ¨n hçn hîp sÏ gióp gµ khoÎ m¹nh, lín nhanh, ®Î nhiÒu trứng to?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- GV nªu c©u hái cñng cè.
- Bµi häc: SGK(60) 
- Häc sinh «n l¹i néi dung tiÕt 1.
- §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn theo phiÕu häc tËp ë tiÕt 1.
- Nh»m cung cÊp ®Çy ®ñ c¸c chÊt dinh d­ìng cho gµ. Cã nh÷ng lo¹i thøc ¨n gµ cÇn ®­îc ¨n víi l­îng nhiÒu nh­ thøc ¨n cung cÊp chÊt bét, ®­êng, chÊt ®¹m, còng cã nh÷ng lo¹i thøc ¨n gµ chØ cÇn ¨n víi sè l­îng rÊt Ýt nh­ thøc ¨n cung cÊp chÊt kho¸ng, Vi-ta-min nh­ng kh«ng thÓ thiÕu ®­îc.
- Thøc ¨n hçn hîp gåm nhiÒu lo¹i thøc ¨n, cã ®Çy ®ñ c¸c chÊt dinh d­ìng cÇn thiÕt, phï hîp víi nhu cÇu dinh d­ìng cña tõng løa tuæi cña gµ.
- Häc sinh tr¶ lêi.
- Häc sinh nèi tiÕp ®äc.
3. Cñng cè dặn dò: 	
- NhËn xÐt bµi.
- Liªn hÖ- nhËn xÐt.
Ngày soạn: 30/12/2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2017
Tập làm văn:
KIỂM TRA CHÍNH TẢ- TẬP LÀM VĂN
(Kiểm tra theo đề, đáp của nhà trường)
Mĩ thuật: (tiết 18)
(GV bộ môn soạn- giảng)
Toán (tiết 90):
HÌNH THANG
I. Mục tiêu bài học:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
- GD ý thức học tập cho HS.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 
1. Đồ dùng: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 5.
2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:	
* Hình thành biểu tượng về hình thang.
- Vẽ hình “cái thang” SGK.
gđưa hình vẽ hình thang ABCD trên bảng có - Cạnh đáy AB và CD
 - Cạnh bên AD và BC
* Nhận dạng một số đặc điểm của hình thang.
- Đặc điểm hình thang:
+ Hình thang có mấy cạnh ?
+ Hai cạnh nào song song với nhau?
* Kết luận: Hình thang có một cặp đối xứng song song gọi là 2 đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB): hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên (BC và AD)
- Giáo viên giới thiệu đường cao AH vàc chiều cao của hình thang.
(độ dài AH)
- Học sinh quan sát g hình thang.
- Học sinh quan sát và trả lời.
+ 4 cạnh
+ AB // DC g học sinh tự nhận xét.
- Đặc điểm hình thang (Giáo viên kết luận)
c. Luyện tập - thực hành :
*Bài 1/91: GV Hướng dẫn.
- Giáo viên chữa và kết luận :
+ Hình 3 không phải là hình thang.
*Bài 2/91: 
- Giáo viên vẽ hình lên bảng.
- Nhận xét: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
* Bài 3/91:
Giáo viên hướng dẫn.
Nhận xét và chữa bài.
*Bài 4/91:
- GV giới thiệu hình thang vuông.
- Kết luận: Hình thang vuông có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm cá nhân.
- Đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh làm cá nhân.
+ Vài học sinh chữa.
- H3: là hình thang.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh kẻ hình trên giấy ô li.
+ Lên bảng vẽ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS nhận xét đặc điểm hình thang vuông.
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
Khoa học(Tiết 36):
HỖN HỢP
I. Mục tiêu bài học : 
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
- GD kĩ năng tìm kiếm giải pháp, lựa chọn, bình luận.
- GD ý thức học tập của học sinh.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 
1. Đồ dùng: 
 Muối, mì chính, bột nêm,...
2. Các PPDH chủ yếu: 
 Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:	
*Hoạt động1: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị”
- Chia lớp ra thành các nhóm.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Sau đó thảo luận câu hỏi.
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào ?
*Hoạt động 2: Thảo luận:
- Theo bạn, không khí là 1 chất hay 1 hỗn hợp.
- Kể tên 1 số hỗn hợp khác mà em biết.
*Hoạt động 3: Trò chơi.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bản

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc