Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 24 năm học 2013

Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2013

 PPCT: 24 ĐẠO ĐỨC

 ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (TIẾT 2)

I.MỤC TIÊU:

- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương

- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định

- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện

- HS K-G: Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.

* Không yêu cầu HS nhận xét một số tranh minh họa chưa thật phù hợp với nội dung bài học

GDKNS: KN phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.

II.PHƯƠNG TIỆN:

 Giáo viên: vở BT đạo đức

 Học sinh: vở BT đaọ đức, Bút màu.

 

doc 15 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 24 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p
Cắt, dán hình chữ nhật (T1)
Vần ui, ưi
28/02
TOÁN
MĨ THUẬT
TIẾNG VIỆT
96
24
2
Trừ các số tròn chục
Vẽ cây, vẽ nhà
Vần uôi, ươi
BVMT
 29/02
THỂ DỤC
TN-XH
TIẾNG VIỆT
SHL
24
24
2
24
Bài thể dục – trò chơi
Cây gỗ 
Vần eo, êu
Sinh hoạt lớp
KNS
Ngày soạn: 22/02/2013
Ngày dạy: 25/02/2013
Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2013
 PPCT: 24 ĐẠO ĐỨC
 ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
- HS K-G: Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. 
* Không yêu cầu HS nhận xét một số tranh minh họa chưa thật phù hợp với nội dung bài học
GDKNS: KN phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
II.PHƯƠNG TIỆN:
 Giáo viên: vở BT đạo đức 
 Học sinh: vở BT đaọ đức, Bút màu.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết trước em học bài gì ?
Đi bộ như thế nào là đúng quy định ? (trên đường phố, đường ở nông thôn )
Khi đi qua ngã 3, ngã 4 em cần nhớ điều gì ?
- Nhận xét đánh giá
 3. Dạy – học bài mới:	
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm BT3 
Mt: Học sinh biết phân biệt được hành vi đi bộ đúng - sai 
- Giáo viên treo tranh, đọc yêu cầu BT: Em thử đoán xem điều gì có thể xảy ra với 3 bạn nhỏ đi dưới lòng đường ? Nếu thấy bạn mình đi như thế, em sẽ nói gì với các bạn ?
- GV mời vài em lên trình bày kết quả thảo luận. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung và kết luận:
* Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác .
Hoạt đông 2: Làm BT4 
Mt: Hiểu thế nào là đi bộ đúng quy định, không đúng quy định và làm được BT4:
- GV giải thích yêu cầu BT4 
- Em hãy đánh dấu + vào ô dưới mỗi tranh chỉ việc người đi bộ đi đúng quy định.
- Cho học sinh nêu nội dung tranh và chỉ rõ đúng sai.
- Nối tranh em vừa đánh dấu với khuôn mặt cười.
- Khi thấy bạn có hành vi đi bộ không đúng quy định em sẽ làm gì ?
GV kết luận :
+ Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đi bộ đúng quy định, tranh 5, 7, 8 sai quy định. 
+ Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác .
Hoạt động 3: TC “ Đèn xanh , đèn đỏ ”
Mt: Qua trò chơi Học sinh nhận biết cách đi trên đường theo đèn hiệu :
- Giáo viên nêu cách chơi: Học sinh đứng hàng ngang, đội nọ đối diện với đội kia, cách nhau khoảng 5 bước. Người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng ở giữa cách đều 2 hàng ngang và đọc:
“ Đèn hiệu lên màu đỏ 
 Dừng lại chớ có đi 
 Đèn vàng ta chuẩn bị 
 Đợi màu xanh ta đi ”
(Đi nhanh ! đi nhanh ! Nhanh, nhanh!)
Người điều khiển thay đổi hiệu lệnh với nhịp độ tăng dần. Qua 5, 6 phút, em nào còn đứng ở vị trí đến cuối cuộc chơi là người thắng cuộc .
Cho HS đọc câu thơ cuối bài.
4. Củng cố:
Hỏi lại tựa
Đường ở nông thôn, khi đi bộ chúng ta đi như thế nào ? khi muốn qua đường cần chú ý điều gì ?
Nhận xét tiết học – tuyên dương
5. Dặn dò: 
Các em cần chú ý thực hiện đi bộ đúng quy định để không xảy ra tai nạn 
Xem trước bài Cảm ơn và xin lỗi
1’
4’
26’
4’
1’
hát
HS trà lời: trên đường phố đi bộ như thế nào, ở nông thôn  ?
Đường ở nông thôn cần nhìn xem có xe hay không rồi mới qua, ở đường phố đi trên vạch trắng...
Học sinh nhắc lại tên bài học 
- Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Học sinh lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe
KNS: KN phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
PP/KT: động não
Học sinh mở vở BTĐĐ, quan sát tranh ở BT4 
- Học sinh đánh dấu vào vở.
- Học sinh lên trình bày trước lớp 
- Học sinh nối tranh.
 - HS trả lời 
- Chú ý lắng nghe
- Học sinh nắm luật chơi: 
+ Đèn xanh, đi đều bước tại chỗ.
+ Đèn vàng: vỗ tay.
+ Đèn đỏ: đứng yên.
- Người chơi phải thực hiện đúng động tác theo hiệu lệnh. Ai bị nhầm tiến lên một bước và ra chơi ở vòng ngoài.
- Học sinh đọc đt 
- HS trả lời
- HS lắng nghe về thực hiện tốt
 PPCT: 93 TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)
- Làm BT 1, 2, 3, 4 trang 128
*HS khuyết tật làm bài 1, 2
 II. PHƯƠNG TIỆN:
 Giáo viên: Sgk, phiếu học tập
 Học sinh: - bảng con, vở
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
20  30 60 20 80  80 40  90
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: BT1:Nối( theo mẫu):
Mục tiêu: HS biết đọc, viết các số tròn chục
- Hướng dẫn HS nối với số tương ứng
- GV theo dõi sửa sai 
- GV nx + ghi điểm
* Hoạt động 2: BT2: Viết( theo mẫu)
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục.
- Hướng dẫn mẫu: 
 a) Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
 b) Số 70 gồm  chục và  đơn vị
 c) Số 50 gồm  chục và  đơn vị
 d) Số 80 gồm  chục và . đơn vị
- Chấm chữa bài nhận xét + phê điểm
* Hoạt động 3: BT 3, 4
Mục tiêu: Biết so sánh các số tròn chục.
Bài 3: - Lưu ý: Số có chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
a) Khoanh vào số bé nhất:
 70 , 40 , 20 , 50 , 30
b) Khoanh vào số lớn nhất:
20
70
50
80
90
 10 , 80 , 60 , 90 , 70
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài4:
a) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé
Nhận xét, sửa bài + ghi điểm
4. Củng cố:
*Trò chơi: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
* GV nêu yêu cầu 
 -GV cho 5 HS mang biển số (viết số ra bảng con)
30
80
60
40
10
-Khi HS viết bảng con xong 5 HS đứng xếp theo thứ
tự từ lớn đến bé
- Tổ nào có nhiều HS đúng sẽ thắng 
-GV nx + tuyên dương
- Muốn biết số nào bé nhất (lớn nhất) ta nhìn vào chữ số hàng nào?
5. Dặn dò:
Về nhà làm bài trong vở bài tập
Xem bài : Cộng các số tròn chục -GVnx tiết học.
1’
4’
31’
3’
1’
Hát 
- HS làm bảng con
- 2 HS lên bảng
- HS nx
* HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- 1 HS làm bảng lớp
* HS nêu yêu cầu
- HS làm phiếu học tập
 - 1 HS làm bảng lớp
 - Nhận xét 
 * HS nêu yêu cầu
- HS làm phiếu theo nhóm: 
Thảo luận, làm bài.
- Các nhóm nhận xét
* HS nêu yêu cầu
 - HS làm bài vào vở
- 2 HS làm bảng lớp
a. 20, 50, 70, 80, 90
b. 90, 80, 70, 50, 20.
* HS theo dõi
- HS nhìn ghi vào bảng con
80
60
40
30
10
- Ta nhìn vào chữ số hang chục
- Chú ý lắng nghe
*******************************************************
Ngày soạn: 23/02/2013
Ngày dạy: 26/02/2013
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013
 PPCT: 94 TOÁN
CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
MỤC TIÊU:
 - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng.
 - HS làm BT1, 2, 3 trang 129
* HS KT làm bài 1
 II. PHƯƠNG TIỆN:
 Giáo viên: 5 bó 1 chục
Học sinh: Que tính bảng con, sgk
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu câu hỏi:
+ Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 90 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 70 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
-GV nhận xét, ghi điểm + tuyên dương
3. Dạy – học bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu cách cộng các số tròn chục
MT: Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục
* Giới thiệu phép tính cộng 30 + 20
- GV lấy 30 que tính. 
- 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (ghi như sgk)
- GV lấy tiếp 20 que tính.
- 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (ghi như sgk)
 - Em lấy 2 lần được bao nhiêu que tính
- Làm thế nào em biết có 50 que tính?
Chục
Đơn vị
 3
 +
 2
 0
 0
 5 
 0
* HD đặt tính và cách tính:
+ GV HD cách đặt tính:
- Đầu tiên viết số 30
- Rồi viết số 20 dưới số 30 sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục.
- Viết dấu + bên trái ở giữa 2 số
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
* GV HD cách tính: Cộng từ phải sang trái
 + + 0 cộng 0 bằng 0, viết 0
 50 + 3 cộng 2 bằng 5, viết 
Hoạt động 2: Bài 1. Tính
Mục tiêu: Biết làm tính cộng các số tròn chục.
-Hỏi cách tính
-YC làm bảng
- GV nx, Ghi điểm
*Thư giãn
Hoạt động 3: Bà
- GV HD mẫu: 
 20 + 30 = ? 
 Nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục
 Vậy: 20 + 30 = 50
- GV chấm phiếu – nhận xét, ghi điểm 
 Hoạt động 4: Bài 3. Giải toán có lời văn
Mục tiêu: Giải được bài toán có phép cộng
Nêu câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài , rút ra TT 
 Thùng 1: 20 gói bánh 
Thùng 2: 30 gói bánh 
Cả hai thùng:  gói bánh? 
 - GV nx,ghi điểm 
4. Củng cố:
Hỏi lại tựa
YC HS nêu cách nhẩm: 80 + 10 = ; 60 + 30 =
Gv nx, tuyên dương HS học tốt
5. Dặn dò: 
Về nhà làm vào vở bài tập
xem bài: Luyện tập 
1’
4’
31’
3’
1’
Hát 
- 4 HS trả lời
- HS lấy theo
- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị
- HS lấy theo 
- 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- Lấy 2 lần được 50 que tính
- HS trả lời
 - HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS theo dõi và nhắc lại (HS K-G)
- HS theo dõi và nhắc lại cách cộng (HS K-G)
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con, 1 HS làm BL
- HS nx
- HS K, G nêu yêu cầu
- HS làm vào phiếu học tập
50 + 10 = 40 + 30 = 50 + 40 = 
20 + 20 = 20 + 60 = 40 + 50 = 
30 + 50 = 70 + 20 = 20+ 70 = 
- HS nx
* HS đọc bài toán
 -HSTL
- HS làm vở -1 HS làm bảng lớp
 Bài giải:
 Cả hai thùngđựng là:
 20 + 30 = 50 (gói bánh)
 Đáp số: 50 gói bánh 
- HS trả lời
- HS nx
- Hs lắng nghe
 PPCT: 24	 ÂM NHẠC
Học Hát Bài: QUẢ (Nhạc V Lời: Xanh Xanh)
( GV chuyên)
******************************************************
Ngày soạn: 24/02/2013
Ngày dạy: 27/02/2013
Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2013
 PPCT: 95	 TOÁN
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
 - Biết đặt tính, làm tính cộng nhẩm các số tròn chục; bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng.
 - HS làm BT 1, BT 2 (a); BT 3, 4 trang 130
* HSKT làm cột 1, 2 bài 1, 2(a)
 II. PHƯƠNG TIỆN:	
Học sinh: SGK, vở tập trắng, bảng con 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Cho hs làm bảng.
50+10, 20+20, 30+50
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Bài 1. Đặt tình rồi tính
Mục tiêu: Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục trong phạm vi 90 
GV hướng dẫn mẫu: 40 + 20
 40 + 20 10 + 70 60 + 20 
 30 + 30 50 + 40 30 + 40 
 - GV nx + tuyên dương
 Hoạt động 2: Bài 2(a). Tính nhẩm 
Mục tiêu: Biết cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90.
 a) 30 + 20 = 40 + 50 = 10 + 60 =
 20 + 30 = 50 + 40 = 60 + 10 =
 - GV nx + ghi điểm
 * Thư giãn
 Hoạt động 3: Bài 3. Giải toán có lời văn
Mục tiêu: Biết giải toán có phép cộng
 - GV HD tóm tắt
 -Lan hái: 20 bông hoa
 -Mai hái: 10 bông hoa
 Cả hai bạn hái : bông hoa?
Gv nx + ghi điểm
Hoạt động 4: Bài 4. Nối (theo mẫu)
Mục tiêu: Biết tính nhẩm các số tròn chục 
- GV hướng dẫn tính sau nối với kết quả thích hợp
- GV nx + tuyên dương
4. Củng cố: 
- Hỏi lại tựa
- Một bài giải thường có mấy phần ?
- Nêu lại cách trình bày một bài giải 
- GV nx tiết học + giáo dục
5. Dặn dò: 
Về nhà làm vở bài tập
Xem bài Trừ các số tròn chục
1’
4’
31’
3’
1’
 2 HS làm bảng
 Cả lớp làm bảng con 
*HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách đặt tính và cách tính
- HS làm bảng con, bảng lớp
- HS nx 
* HS nêu cầu
Nhắc lại cách nhẩm
30 + 20 = 40 + 50 = 10 + 60 = 
20 + 30 = 50 + 40 = 60 + 10 =
- HS đọc đề 
- HS trả lời
- Làm vào vở: Bài giải
 Cả hai bạn hái là:
 20 + 10 = 30 ( bông hoa)
 Đáp số: 30 bông hoa
- HS nêu yêu cầu
- HS làm sgk – 1 Hs làm bảng lớp
- HS trả lời
- Một bài giải gồm có 3 phần ...
- Lời giải lùi 3 ô, phép tính 4 ô, đáp số 5 ô
- HS lắng nghe
 PPCT: 24	 THỦ CÔNG
CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo hai cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
* HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt, dán hình vuông có kích thước khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình cắt dán mẫu, giấy màu, kéo.
- HS: Giấy vở trắng, thước, kéo, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt độngcủa trị
1. Ổn định: Hát 
2. Bài kiểm: KT chuẩn bị của HS.
Nhận xét
3. Bài mới: GTB Cắt dán hình chữ nhật
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
+ Cho HS quan sát mẫu cắt dán, nêu câu hỏi :
 - Đây là hình gì?
 - Hình chữ nhật có mấy cạnh ?
 - Độ dài các cạnh như thế nào ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ, cắt, dán hình chữ nhật 
- Thực hiện mẫu,
Cách 1 
 + Lấy một điểm A. Từ A đặt thước kẻ đường thẳng xuống 5ô ta được điểm B.
 + Từ điểm A đếm qua 7ô ta nối lại được điểm C.
 + Từ B nối sang 7ô ta được điểm D. Nối CD lại ta được hình chữ nhật ABCD.
 Dùng kéo cắt rời hình chữ nhật và dán
Cách 2 
 Tận dụng 2 cạnh của giấy màu làm 2 cạnh của hình chữ nhật... 
Hoạt động 3: Thực hành 
- Hướng dẫn HS vẽ, cắt, dán hình chữ nhật vào giấy trắng.
 - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Cho HS trưng bày sản phẩm
4. Củng cố: 
 - Nêu lại cách vẽ hình chữ nhật ? ( 2 cách)
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò:
 - Về tập vẽ, cắt dán hình chữ nhật
 - Chuẩn bị giấy màu học tiết 2. 
1’
3’
27’
4’
1’
Quan sát trả lời câu hỏi :
Hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có 4 cạnh.
Hai cạnh ngang bằng nhau, hai cạnh đứng bằng nhau .
Quan sát mẫu.
 A	C
 B 	D
-Thực hành vẽ, cắt hình chữ nhật theo hai cách trên giấy trắng hoặc giấy màu.
- 2 HS nêu
HS lắng nghe
********************************************************
Ngày soạn: 25/02/2013
Ngày dạy: 28/02/2013
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013
 PPCT: 96 TOÁN
TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC 
 I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn
- HS làm BT1, 2, 3 trang 131.
*HSKT làm bài 1
II. PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên: - 5 bó que tính 1 chục, SGK.
Học sinh: - Vở ,sgk, bảng con
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi 2 học sinh lên bảng 
 40 + 20 10 + 70 
 30 + 30 50 + 40 
 Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục
Mục tiêu: Biết đặt tính, làm tính trừ các số tròn chục.
- GV lấy 5 bó que tính. 
- Em vừa lấy mấy que tính ?
- 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (GV ghi như sgk)
- GV tách bớt 2 bó que tính.
-2 bó là gồm mấy chục và mấy đơn vị? (GV ghi như sgk)
- Còn lại bao nhiêu que tính?
Chục
Đơn vị
 5
_
 2
 0
 0
 3 
 0
+ HD kĩ thuật tính trừ
Gồm 2 bước:
+ B1:Đặt tính (HD như tính cộng)
+ B2: Tính (trừ từ phải sang trái)
Hoạt động 2: bài 1
Mục tiêu: biết làm tính trừ các số tròn chục
- GV nx, tuyên dương
 *Thư giãn: con thỏ
Hoạt động 3: Bài 2
Mục tiêu: Biết trừ nhẩm các số tròn chục
- GV HD mẫu: 
 50 - 30 = ? 
 Nhẩm: 5 chục – 3 chục = 2 chục
 Vậy: 50 - 30 = 20
 40 – 30 = 80 – 40 = 
 70 – 20 = 90 – 60 = 
 90 – 10 = 50 – 50 = 
- Gv nx, ghi điểm 
Hoạt động 4: Bài 3
Mục tiêu: Biết giải toán có lời văn
 - GV HD tóm tắt: 
An có: 30 cái kẹo 
Thêm: 10 Cái kẹo 
Có tất cả:  cái kẹo? 
GV nx, ghi điểm 
4. Củng cố:
- Hỏi lại các bước trừ 2 số tròn chục
- Gv nx, tuyên dương
5. Dặn dò:
Về nhà làm VBT - xem bài: Luyện tập 
1’
4’
31’
3’
1’
Cả lớp làm bảng con
- HS lấy theo
- 50 que tính
- 50 gồm 5 chục và 5 đơn vị
- HS tách theo
- 2 chục 0 đơn vị
- 30 que tính
- HS theo dõi, nhắc lại
- HS theo dõi và nhắc lại cn ,đt
* HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
- CN lên bảng
- HS nx
* HS nêu yêu cầu
* HS theo dõi
- HS làm theo nhóm
 40 – 30 = 80 – 40 = 
 70 – 20 = 90 – 60 = 
 90 – 10 = 50 – 50 = 
- Các nhóm thảo luận viết kết quả
- HS nx
* HS đọc đề
- HS trả lời
- HS làm vở 
 Bài giải:
 An có tất cả là:
30 + 10 = 40 (cái kẹo)
 Đáp số: 40 cái kẹo
- HS trả lời
- HS nx
HS lắng nghe
 PPCT: 24 MĨ THUẬT 
VẼ CÂY – VẼ NHÀ
 I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà .
 - Biết cách vẽ cây, vẽ nhà.
 - Tập vẽ bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.
 HS khá, giỏi: Vẽ được bức tranh có cây, có nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu phù hợp
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Học sinh:
 _Vở tập vẽ 1
 _Bút chì, bút dạ, sáp màu
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
Nhận xét – tuyên dương
3. Dạy – học bài mới: GTB- Ghi tựa.
a.Giới thiệu hình ảnh cây và nhà:
_GV giới thiệu tranh, ảnh có cây, nhà để HS quan sát và nhận xét
_GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh về phong cảnh (tranh có cây, nhà, đường đi, ao hồ,...)
b.Hướng dẫn HS cách vẽ cây và nhà:
_GV hướng dẫn trên bảng cách vẽ cây và nhà:
+Vẽ cây: Nên vẽ thân cành trước, vòm lá sau
+Vẽ nhà: nên vẽ mái trước, tường và cửa sau
c.Thực hành:
_Gợi ý HS làm bài: 
+HS trung bình: chỉ cần vẽ 1 cây và 1 ngôi nhà
+HS khá: có thể vẽ thêm nhà, cây và một vài hình ảnh khác
_Cho HS thực hành
_GV theo dõi và giúp HS: 
+Vẽ to vừa phải với khổ giấy
+Vẽ thêm các hình ảnh khác: trời, mây, người, 
+Vẽ màu theo ý thích
4. Nhận xét, đánh giá:
_GV cùng HS nhận xét về:
+Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ
+Cách vẽ màu
_Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích
5.Dặn dò: 
 _Dặn HS về nhà:
- Nhận xét tiết học 
1’
4’
26’
4’
1’
Hát
Nhắc lại tựa
_Quan sát và nhận xét:
+Cây:
-Lá, vòm lá, tán lá
-Thân, cành cây
+Ngôi nhà:
-Mái nhà
-Tường nhà, cửa sổ, cửa ra vào
_HS quan sát và xem tranh Vở tập vẽ 1
- HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn
_Thực hành vẽ vào vở
- HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp
_Quan sát cảnh vật ở xung quanh nơi ở
****************************************************
Ngy soạn: 26/02/2013
Ngy dạy: 29/02/2013
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2013
 PPCT: 24	 THỂ DỤC
BẢI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU.
- Biết cách thực hiện sáu động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng toàn tân của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ và lớp.
II. ĐỊA ĐIỂM _ PHƯƠNG TIỆN .
 Sân tập sạch sẽ đảm bảo cho tập luyện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG
TG
PHƯƠNG PHÁP _ TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp :Ổn định lớp kiểm tra sĩ số trang phục kiến tập.
2. Phổ biến nội dung và yêu cầu.
_ Giáo viên phổ biến ngắn gọn nội dung yêu cầu.
B. PHẦN CƠ BẢN
1.Khởi động
_ Kđc; xoay các khớp.
_ Kđcm: trò chơi vận động Mèo đuổi chuột
2. Kiểm tra bài cũ 
_ YC HS tập lại vài động tác đã học.
3. Học bài mới
 * Hoạt động 1.
 - Ôn động tác Vươn thở ,Tay, chân, vặn mình, bụng, toàn thân của bài thể dục pht triển chung.
 => Giáo viên làm mẫu lại PTKTĐT, điều khiển học sinh tập luyện.
* Hoạt động 2
- Học động tác điều hòa của bài thể dục.
=> Giáo viên làm mẫu và phân tích KTĐT
hướng dẫn cho học sinh tập luyện. (Chia 
nhóm học sinh tự tập luyện).
* Hoạt động 3
- Hướng dẫn HS điểm số hàng dọc theo tổ và lớp
 C. PHẦN KẾT THÚC .
 1. Thả lỏng _ củng cố
_ Giao viên cùng học sinh hệ thống lại bài và cùng học sinh thả lỏng cơ thể.
 2.Nhận xét _ dặn dò 
_ Giáo viên đánh giá tiết học , giao bài tập về nhà.
_ Xuống Lớp
3’
27’
5’
ĐH * * * * *
* * * * *
* * * * *
¼ 
 * *
 * * 
	 *	 ¼ *
 * *
 * * 
ĐH
 * * * * * * 
* * * * * * 
 * * * * * *
¼
ĐH
 * * * * * * 
¼ * * * * * * 
 * * * * * *
 ĐH
 * * * * * * 
* * * * * * 
 * * * * * *
¼
	PPCT: 24	 	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 CÂY GỖ
 I. MỤC TIÊU:
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
- KG so sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.
- KNS: tìm kiếm và xử lí thông tin.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK tự nhiên và xã hội
 - HS: SGK tự nhiên và xã hội
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt Động của GV
TG
Hoạt Động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Tiết trước các con học bài gì? 
 - Kể tên một số loại hoa mà em biết 
 - Chỉ ra rễ, thân lá của cây hoa 
 - Nhận xét ghi điểm
 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
Hoạt động 1 : Quan sát cây gỗ:
Mục tiêu: phân biệt được cây gỗ với các cây khác, biết được các bộ phận chính của cây gỗ
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây xà cừ, cây bàng ở sân trường để phân biệt được cây gỗ và cây hoa, trả lời các câu hỏi sau:
Tên của cây gỗ là gì?
Các bộ phận của cây?
Cây có đặc điểm gì? (cao, thấp, to, nhỏ)
Gọi một vài học sinh nêu tên các bộ phận của cây gỗ và tên cây gỗ đó là gì
Giáo viên kết luận: 
Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng có rể, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK: 
MT: Học sinh biết lợi ích lợi của việc trồng gỗ.
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 4 học sinh 
Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK.
Cây gỗ được trồng ở đâu?
Kể tên một số cây mà em biết?
Đồ dùng nào được làm bằng gỗ?
Cây gỗ có lợi ích gì?
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên.
Giáo viên kết luận:
Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. Cây gỗ có rất nhiều lợi ích
4.Củng cố : 
Cây gỗ có ích lợi gì?
Giáo dục các em có ý thức bảo vệ cây trồng
Nhận xét. Tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Học bài, xem bài mới.
Thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
1’
4’
26’
4’
1’
hát
Cây hoa
HS kể
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát cây chàm trước sân trường và trả lời các câu hỏi.
Nhóm 2: Quan sát cây phượng trước sân trường và trả lời các câu hỏi.
Học sinh chỉ vào từng cây và nêu.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh kể thêm một vài cây gỗ khác mà các em biết.
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ
 PP/KT: PP thảo luận nhóm
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng cố.
Vỗ tay tuyên dương các bạn.
 PPCT: 24 SINH HOẠT 
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I .Nhận định:
Đã học ppct tuần 24
Có học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp
Duy trì kèm HS yếu vào chiều thứ tư: HS vắng nhiều
Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ, chăm sóc cây xanh tốt.
Duy trì nuôi heo đất
Thực hiện tốt ATGT, ATLH
Tiếp tục đóng góp các khoản thu năm học
II. Kế hoạch
Học ppct tuần 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24 My Ha.doc