I/ Mục tiêu:
- HS đọc ,viết được it, iêt , trái mít, chữ viết.
- Đọc được từ ứng dụng: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết. Và đọc được câu ứng dụng:
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng
- Rèn kĩ năng đọc, viết cho hs.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
* Tăng cường tiếng việt : Giúp Hs tìm và ghép được vần, tiếng mới bằng các mẫu vật.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Tranh, mẫu vật
- Học sinh : Bộ chữ cái, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học .
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Hs đọc, viết bảng con, bảng lớp.
cờ Gv nhận xét tuyên dương. Hs chơi trò chơi Hs thi hái hoa dân chủ. Và trả lời câu hỏi Hs thi nhau lên chọn câu hỏ và trả lời. Hs klhác nhận xét Hs nghe và nhắc lại Hs ngối theo nhóm. Và cùng nhau thảo luận Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét 3/ Củng cố dặn dò : Gv yêu cầu HS nhắc lại tên các tình huống. Gv nhắc nhỡ Hs - Dặn các em về nhà nhớ học bài và làm bài * Điều chỉnh – bổ sung: Toán ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được: Điểm – đoạn thẳng. - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm. - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng. - Hỗ trợ thêm : Cách đọc tên của điểm , đoạn thẳng , thao tác vẽ đoạn thẳng. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Thước kẻ - Học sinh : Thước, bút chì. III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi một số Hs lên đọc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 Gv nhận xét và ghi điểm. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Giới thiệu bài: Điểm, đoạn thẳng. Hoạt động 1: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng. - Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa - Trên trang sách có 2 điểm A và B. - Lấy thước nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB. Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. - Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng. +Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa. Đặt tên cho từng điểm. +Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút nối điểm 1 - điểm 2. +Bước 3: Nhấc thước, bút ra. Ta có 1 đoạn thẳng . Hoạt động3: Vận dụng thực hành. Yêu cầu Hs đọc các yêu cầu của bài tập. Bài 1: Đọc điểm, đoạn thẳng. Bài 2: Vẽ. Bài 3: Nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng. * Gv thu chấm và nhận xét Cá nhân. Mở sách giáo khoa, quan sát . Theo dõi . Đọc: đoạn thẳng AB. Hs nghe Gv giảng Vẽ theo hướng dẫn. Hs vẽ vào bảng con. -Làm bài tập trong sách giáo khoa. -Đọc yêu cầu . Đọc tên các điểm và đoạn thẳng. Dùng bút chì, thước nối từng cặp 2 điểm. Viết số đoạn thẳng. Đọc tên các đoạn thẳng . Trao đổi, sửa bài. 4/ Củng cố và dặn dò: - Gọi Hs lên bảng vẽ các điểm và đặt tên cho các điểm vừa vẽ , tập nối 2 điểm để thành 1 đoạn thẳng, đọc đoạn thẳng. - Về nhà tập vẽ đoạn thẳng. * Điều chỉnh – bổ sung: Học Vần Uôt - ươt I/ Mục tiêu: - HS đọc , viết được uôt, ươt , chuột nhắt, lướt ván. - Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài học . - Rèn kĩ năng đọc, viết cho hs. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chơi cầu trượt * Tăng cường tiếng việt : Giúp Hs tìm và ghép được vần, tiếng mới bằng các tranh vật mẫu. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Tranh,mẫu vật - Học sinh : Bộ chữ cái, bảng con, vở tập viết. III/ Hoạt động dạy và học . 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc, viết bảng con, bảng lớp. - Hs yếu chỉ can viết được vần và các từ đơn giản như : con vịt -Đọc SGK- nhận xét và ghi điểm 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Tiết 1: Hoạt động 1: Dạy vần -H: Đây là vần gì? -Phân tích vần uôt -Đọc vần, yêu cầu Hs gắn vần uôt -Yêu cầu Hs gắn tiếng: chuột. -Phân tích tiếng chuột. -Đọc tiếng, chỉnh sửa * TCTV: Gv hướng dẫn Hs phát âm thêm tíêng có vần uôt. Bằng tranh. -Giới thiệu mẫu vật rút từ mới, yêu cầu Hs đọc, sửa sai. -Đọc phần 1. *Vần ươt tiến trình tương tự -So sánh 2 vần, nhận xét, bổ sung -Đọc bài khóa. Hoạt động 2: Viết bảng con. -GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. -Yêu cầu Hs viết bảng con,chỉnh sửa. - Quan sát giúp đỡ Hs yếu Hoạt động 3: từ ứng dụng: -Giới thiệu từ – Ghi bảng và giải nghĩa. -Nhận biết tiếng có vần mới. -Đọc bài , chỉnh sửa. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1, sửa sai. +Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. -Gọi HS đọc bài ,chỉnh sửa. Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối. -Hướng dẫn Hs viết bài -Giúp đỡ HS yếu. Chấm bài-Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Luyện nói -Treo tranh nêu câu hỏi gợi ý khai thác nội dung tranh để Hs thảo luận . -GV bổ sung ý -Hs nhắc lại chủ đề Đọc bài trong SGK, Gv sửa sai. Hs giỏi trả lời. Cả lớp nhắc lại Hs giỏi phân tích. TB nhắc lại Cá nhân, nhóm, lớp. Gắn vần Thực hiện trên bảng gắn cá nhân Hs yếu phân tích Gv giúp đỡ . Cá nhân, nhóm, lớp. Hs tập đánh vần Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. So sánh Cá nhân,lớp. Viết bảng con. Lắng nghe. -Gạch chân vần mới Cá nhân, nhóm, lớp. Trò chơi Cá nhân, nhóm, lớp. Quan sát. Cá nhân, lớp Viết vào vở tập viết Hs đọc. Hoạt động theo nhóm đôi Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp 4/ Củng cố dặn dò: Hôm nay học bài gì? Trò chơi thi tìm tiếng mới có vần uôt, ươt - nhận xét. Về nhà học thuộc bài,viết bài vào vở. * Điều chỉnh – bổ sung: THỦ CÔNG GẤP CÁI VÍ ( t 2 ) I/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp. Và gấp được cái ví bằng giấy . - Giáo dục học sinh rèn tính thẩm mĩ, cẩn thận. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu vật. - Học sinh: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, vở, hồ dán. III/ Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: - Hs lấy dụng cụ để trên bàn. Gv kiểm tra. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Hướng dẫn quy trình -Gv đưa vật mẫu và hỏi . -Đây là cái gì? Muốn gấp ta làm như thế nào? Gv yêu cầu Hs nhắc lại qui trình Hoạt động 2: Thực hành. - Gv nhắc nhở Hs khi gấp cần chú ý? +Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau. +Khi đặt ra mặt sau, để giấy nằm ngang, gấp 2 phần ngoài vào. -Chú ý: Gấp đều, cân đối với chiều dài và chiều ngang của ví. * Trò chơi giữa tiết: Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá -Gợi ý Hs trang trí bên ngoài ví cho đẹp. Và trưng bày sản phẩm. -Hướng dẫn Hs dán vào vở. Hs quan sát Hs yếu trả lời Hs giỏi trả lời: Bước 1: Lấy đường dấu giữa. Bước 2: Gấp 2 mép ví. Bước 3: Gấp túi ví. Hs khá, TB nhắc lại qui trình Hs thực hành gấp Hát múa. Hs tập tranh trí và trưng bày sản phẩm Dán vào vở. 4/ Củng cố dặn dò: - Thu chấm, nhận xét một số bài làm của Hs làm nhanh và khuyến khgích các em làm chậm. - Về tập gấp ví để chơi. * * Điều chỉnh – bổ sung: Toán ĐỘ DÀI – ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: - Hs có biểu tượng về “dài hơn – ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài – ngắn” của chúng. - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : 1 số thước, que tính khác màu... - Học sinh : Thước, que tính dài ngắn. III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs lên bảng , còn cả lớp vẽ vào bảng con: -Hs vẽ 2 điểm và đặt tên 2 điểm. Tự nối thành đoạn thẳng - Gv nhận xét - ghi điểm 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs * Giới thiệu bài: Độ dài, đoạn thẳng. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức Dạy biểu tượng “dài hơn – ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. - Gv giơ 2 cái thước dài ngắn khác nhau. - Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn? - Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và CD - Hướng dẫn Hs thực hành so sánh từng cặp đoạn thẳng. Từ các biểu tượng về “dài hơn – ngắn hơn” Hs nhận ra rằng mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài nhất định. *So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian: -Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gv vẽ lên bảng lớp và nêu yêu cầu bài Hướng dẫn Hs so sánh , Gv bổ sung. Bài 2: Gv đưa ramột băng giấy rôki vẽ sẵn yêu cầu bài Hướng dẫn đếm số ô vuông và ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng. Bài 3: Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng. -So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất. -Tô màu vào băng ngắn nhất. * Thu chấm, nhận xét. Cá nhân, lớp. Hs quan sát . Hs giỏi, khá, TB lên so sánh, nhận xét. Hs giỏi lên so sánh. Lấy sách giáo khoa, đo. Hs thực hiện đo bằng gang tay trên mặt bàn. Cả lớp cùng so sánh Cả lớp cùng làm bài Lần lượt từng Hs lân bảng làm bài Hs làm vào sách giáo khoa. 1 Hs giỏi lean bảng làm bài 4/ Củng cố dặn dò: - Trò chơi: thi “Vẽ nhanh” , yêu cầu HS vẽ các đoạn thẳng dài bằng 1 cái thước ,nhận xét. - Về nhà học thuộc bài. * Điều chỉnh – bổ sung: HỌC VẦN ÔN TẬP I/Mục tiêu: - Hs đọc viết được moat cách chắc chắn 14 vần vừa học có kết thúc bằng con chữ t . - Đọc được các từ ứng dụng : chót vót , bát ngát , Việt Nam. - Đọc được câu ứng dụng : Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm . - Rèn kĩ năng đọc, viết cho Hs. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng. II/ Chuẩn bị: - Gíao viên : Bảng ôn, tranh truyện kể . - Học sinh : Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ KT bài cũ: - HS đọc viết trên bảng con ,bảng lớp . - Đọc bài SGK- Nhận xét. 3/ Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Tiết 1: Khởi động : tró chơi Hoạt động 1: Ôn tập. Gv hỏi: Tuần qua các em đã được học các vần kết thúc bằng âm gì? - Gv ghi góc bảng. - Gv treo bảng ôn. - Gv hướng dẫn Hs cách đọc bài - Gv chỉ vào bảng ôn, gọi Hs đọc, sửa sai. Hoạt động 2: Từ ứng dụng: - Gv giới thiệu từ, ghi bảng lớp - Yêu cầu Hs nhận biết tiếng có vần vừa ôn. - Hướng dẫn Hs đọc từ. - Đọc cả bài, sửa sai. Hoạt động 3: Viết bảng con. - Hướng dẫn cách viết, yêu cầu Hs viết bảng con, sửa sai.. Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -Yêu cầu Hs đọc bài tiết 1, chỉnh sửa. -Luyện đọc câu ứng dụng. -Treo tranh, rút câu ứng dụng, gọi Hs đọc câu, sửa sai. Hoạt động 2: Luyện viết. -Hướng dẫn Hs viết bài, Gv theo dõi sửa sai -Thu chấm, nhận xét. Hoạt động 3: Kể chuyện Gv ghi bảng lớp tên truyện . - Gv kể chuyện lần 1. - Gv kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. - Yêu cầu Hs kể lại truyện theo tranh, Gv theo dõi bổ sung. * Ý nghĩa: Gv nêu ý nghĩa câu chuyện. Thông qua ý nghĩa câu chuyện Gv giáo dục Hs -Yêu cầu Hs đọc bài trong SGK, chỉnh sửa. Hs chơi trò chơi - Hs giỏi , khá trả lời. TB , yean nhắc lại - Hs nhắc lại các vần kêt thúc bằng âm t - Hs yếu đọc lại - Cả lớp quan sát - Cả lớp cùng đọc Hs giỏi đọc. Cả lớp nhắc lại Hs gạch chân . Hs đọc Cá nhân, lớp. -Hs viết bảng con. -Hát múa. Hs yếu đọc lại Gv giúp đỡ. Cả lớp đọc lại Hs giỏi hay khá đọc mẫu -Cá nhân,lớp đọc Hs đọc nội dung bài viết Hs viết vở tập viết. Hs giỏi đọc tên truyện. Cả lớp nhắc lại. Theo dõi Quan sát tranh HS kể theo nội dung tranh. -1 HS kể toàn chuyện. -Nhắc lại ý nghĩa. Hs nghe 4/ Củng cố dặn dò: - Trò chơi tìm tiếng có vần vừa ôn ,nhận xét. Gv cỉ bảng Hs đọc lại toàn bài. - Về nhà đọc bài ,viết bái vào vở. * Điều chỉnh – bổ sung: THỂ DỤC SƠ KẾT HỌC KÌ - TRÒ CHƠI . I/Mục đích yêu cầu : - Sơ kết cho Hs nắm được mức độ học tập bộ môn của bản thân . Có hướng giúp đỡ các em chưa đạt tiếp tục hoàn thành môn học trong thời gian tới . Tiếp tục trò chơi “Chạy tiếp sức ”, tham gia trò chơi nhiệt tình . - Hs có thói quen rèn luyện các động tác tập thể dục . - Hs có ý thức bảo vệ sức khoẻ. II/Chuẩn bị : - Kết quả học tập của các học sinh . - Gv kẻ sân chuẩn bị trò chơi, Có 1 còi , 2-4 lá cờ . III/Dạy học bài mới: * Phần mở đầu : Gv tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học . Kiểm tra bài tập phối hợp Gv cho Hs chơi trò chơi. * Phần cơ bản: + Sơ kết học kì 1 Gv nêu kết quả của từng em, đánh giá mức độ thiếu sót từng mặt , còn hạn chế ở điểm nào, cần cố gắng như thế nào. + Trò chơi “Chạy tiếp sức ” -Cho từng tổ chơi. Cho 4 tổ cùng chơiđể thi đấu vòng loại . - Đội nào thua chạy quanh đội thắng 1 vòng -Cho hai em thực hiện lại các động tác . * Phần kết thúc: -Gv nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc . -Về nhà chơi trò chơi, tập các động tác phối hợp . 10 phút 20 phút 5 phút -Tập họp 4 hàng dọc .Điểm số - Đứng vỗ tay hát -Giậm chân tại chỗ . -Tập hợp hàng dọc , dóng hàng , đứng nghiêm nghỉ , quay phải quay trái . Trò chơi “Diệt con vật có hại” Nghe và lưu ý để rèn luyện thêm . -Hs tập họp 4 hàng dọc, hàng cách hàng 1m. Nhóm trưởng đứng trên cùng hai tay cầm khăn Khi có lệnh chạy nhanh vòng qua cờ rồi chạy trở về chạm tay vào bạn kế tiếp . -Đi thường 3 hàng dọc theo tiếng còi -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2. * Điều chỉnh – bổ sung: Học Vần OC - AC I/ Mục tiêu: - Hs đọc ,viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. - Rèn kĩ năng đọc, viết cho Hs. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học * Tăng cường tiếng việt: Giúp Hs tìm và ghép được vần, tiếng mới.Hiểu được từ mới. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Tranh,mẫu vật - Học sinh : Bộ chữ cái, bảng con, vở tập viết. III/ Hoạt động dạy và học . 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc, viết bảng con, bảng lớp. -Đọc SGK- nhận xét 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Tiết 1: Hoạt động 1: Dạy vần mới * Dạy vần oc: -H: Đây là vần gì? -Phân tích vần oc. -Đọc vần, yêu cầu Hs gắn vần oc. -Yêu cầu Hs gắn tiếng : sóc. -Phân tích tiếng sóc. -Đọc tiếng, chỉnh sửa -Giới thiệu mẫu vật rút từ mới, yêu cầu Hs đọc, sửa sai. -Đọc phần 1. *Vần ac : tiến trình tương tự -So sánh 2 vần, nhận xét, bổ sung -Đọc bài khóa. Hoạt động 2: Viết bảng con. -GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. -Yêu cầu Hs viết bảng con,chỉnh sửa. - Quan sát giúp đỡ Hs yếu Hoạt động 3: Từ ứng dụng Gv ghi ở bảng lớp -Nhận biết tiếng có vần mới. Gv hướng dẫn Hs đọc -Đọc bài, chỉnh sửa. * Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1, sửa sai. +Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. -Gọi HS đọc bài , chỉnh sửa. Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối. -Hướng dẫn Hs viết bài -Giúp đỡ Hs yếu. Chấm bài - Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Luyện nói -Treo tranh nêu câu hỏi gợi ý khai thác nội dung tranh. -Gv bổ sung ý -Hs nhắc lại chủ đề Đọc bài trong SGK, Gv sửa sai. Hs khá trả lời. Vả lớp nhắc theo hàng ngang. Hs TB phân tích Gv giúp đỡ Cá nhân, nhóm, lớp.Gắn vần Thực hiện trên bảng gắn cá nhân Hs giỏi Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. So sánh Cá nhân,lớp. Viết bảng con. Lắng nghe. -Gạch chân vần mới bằng cách thi nhau Cá nhân, nhóm, lớp. Hát múa. Cá nhân, nhóm, lớp. Quan sát. 1 Hs giỏi đọc mẫu Cá nhân, lớp Viết vào vở tập viết Hs đọc chủ đề. Hoạt động theo nhóm đôi Hs TB, yếu Cá nhân, lớp 4/ Củng cố dặn dò: - Hôm nay học bài gì? Trò chơi thi tìm tiếng mới có vần oc – ac . nhận xét. -Về nhà học thuộc bài,viết bài vào vở. * Điều chỉnh – bổ sung: Tự nhiên và xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH I/ Mục tiêu: - Quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. - Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. - Giáo dục học sinh yêu thích quê hương nơi mình đang sống. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Địa điểm tham quan. - Học sinh : Địa điểm tham quan. III/ Hoạt động dạy và học. 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Cho học sinh đội mũ nón để đi tham quan. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường. Mục tiêu : HS biết được hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường. - Bước 1: Giao nhiệm vụ quan sát. + Nhận xét quang cảnh ven đường. + Nhận xét quang cảnh 2 bên đường: nhà cửa, hàng hóa... - Người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu? -Phổ biến nội qui đi tham quan. +Yêu cầu Hs phải luôn luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do. +Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của Gv. - Bước 2: Đưa Hs đi tham quan. Trên đường đi, Gv sẽ quyết định những điểm dừng để cho Hs quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau những gì các em trông thấy. - Bước 3: Đưa học sinh về lớp. Hoạt động 2: Trình bày ý kiến . Mục tiêu : HS nêu được những điều đã quan sát . -Yêu cầu Hs nêu những điều đã quan sát được : nghề nghiệp , nhà cửa , cây cối . . . - Gv tổng hợp và chốt ý. Hs lắng nghe nhiệm vụ của mình Xếp hàng (2 hàng) đi quanh khu vực trường đóng. Hs các nhóm trình bày ý kiến Lớp nhận xét . 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét sau khi đi tham quan. - Về xem lại bài , tiết sau học tiếp. Nhận xét giờ học . * Điều chỉnh – bổ sung: TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu: - Biết so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc như bàn, bảng đen . . . bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân... - Nhận biết được gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch” “tính xấp xỉ” hay “sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”. -Bước đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài. - Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tập trung. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : Thước kẻ học sinh, que tính... - Học sinh : Thước kẻ học sinh, que tính... III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi Hs đếm số ô vuông và ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng? -So sánh 2 đoạn thẳng (Gv vẽ sẵn trên bảng) để có biểu tượng “dài hơn – ngắn hơn”. 3/ Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài “gang tay”. -Gang tay là độ dài (Khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa khi ta dang rộng hết cỡ các ngón. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”. - Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay? - Gv làm mẫu. Hoạt động 3: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân”. -Gv làm mẫu. Hoạt động 4: Thực hành. -Giúp Hs nhận biết đơn vị đo là “gang tay”. -Giúp Hs nhận biết đơn vị đo là “bước chân”. -Giúp Hs nhận biết đơn vị đo là “độ dài của que tính”, “sải tay”... Hs xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được đoạn thẳng AB và nói: “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”. - Hs quan sát, thực hành Vài Hs lên bảng làm mẫu Hs thực hành đo và đọc kết quả đo của mình. Hs thực hành đo bàn. Hs thực hành đo chiều dài của phòng học. Hs thực hành đo quyển sách. 4/ Củng cố dặn dò : - Gv yêu cầu Hs nhắc lại nội dung bài học . Nhận xét giờ thực hành. - Về tập đo ở nhà. * Điều chỉnh – bổ sung: HỌC VẦN KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỌC – VIẾT) Gv phát đề và hướng dẫn cho Hs làm theo đề thi : Mĩ thuật Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình . I/Mục tiêu : - Học sinh nhận biết một vài cách trang trí đơn giản . - Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích . - Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn, phát triển năng khiếu hội họa. II/Chuẩn bị : - Giáo viên :Tranh mẫu vẽ hoàn thành , chưa hoàn thành . - Học sinh : Bộ ĐDHT. III/Hoạt động dạy và học : 1/Ổn định lớp : 2/ Dạy học bài mới : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Giới thiệu bài và ghi ở bảng Hoạt động 1 : Nhận biết cách trang trí hình vuông đơn giản . Hướng dẫn xem mẫu: Mẫu vẽ gì? Hình vuông đã được trang trí chưa? Hình vuông chưa được trang trí thì như thế nào so với hình vuông đã được trang trí? Nghỉ 5 phút. Hoạt động 2 :Hướng dẫn vẽ. Nêu yêu cầu của bài tập -Vẽ màu : nên chọn 2 màu( màu của 4 cánh và màu nền ) -Hướng dẫn qui trình vẽ : Vẽ cánh hoa trước , vẽ nền sau. Không vẽ lem màu ra ngoài nền khi vẽ c
Tài liệu đính kèm: