Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 1 năm 2011

TUẦN 1 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011

CHÀO CỜ

HỌC VẦN : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I. MỤC TIÊU :

- HS nhận biết được những việc thường ngày phải làm trong các tiết học môn tiếng Việt.

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập môn tiếng Việt.

- GD HS có ý thức học tập tốt.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :

1. GV : Bộ đồ dùng dạy học TV

2. HS : SGK, VBT, Vở tập viết, bộ đồ dùng tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 Tiết 1

1. GV hướng dẫn HS làm quen với GV, HS và mọi người xung quanh.

- GV cho HS chơi trò chơi giới thiệu tên.

Ví dụ : GV nói "Tôi tên là Nam còn bạn tên là gì ?"

HS lần lượt giới thiệu tên mình cho mọi người.

- Củng cố chỗ ngồi và xác định bạn ở cạnh mình là bạn nào ?

- HS có thể tự trao đổi với bạn xung quanh.

 

doc 108 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
<
I. Mục tiêu 
- Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn, dấu khi so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
- Giáo dục HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học 
1. GV : Các nhóm đồ vật phục vụ cho việc dạy bé hơn.
 Các tấm bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và bìa ghi dấu <
2. HS : Bộ đồ dùng học toán. SGK toán, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy 	Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS đếm xuôi từ 1 đến 5 và đếm 	- Đếm : 1, 2, 3, 4,5
ngược từ 5 đến 1.	- Đếm : 5, 4, 3, 2, 1 
 	- Nhận xét- GV nhận xét
2. Dạy học bài mới 
a. HĐ1 : Nhận biết quan hệ bé hơn.
- Cho HS quan sát tranh và trả lời 	 - HS nêu : có 1 ô tô bên trái, 2 ô tô 
- Gắn bên trái 1 ô tô, bên phải 2 ô tô. bên phải - nhận xét.
- Bên phải có mấy ô tô.	 - Thực hiện.
GV nói : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô - Nhắc lại : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô
	 1 HV ít hơn 2 HV 	 
Ta nói : 1 bé hơn 2 (ta viết : 1 < 2)
- Giới thiệu dấu < 
- Viết bảng cho HS đọc: 1 < 2
	1 < 3 , 1 < 4 , 1 < 5	 - Đọc : một bé hơn hai 
(1 < 2)
 b. HĐ2 : Thực hành 
* Bài 1 : (17) Viết dấu <
- Nêu yêu cầu bài toán 	 - Thực hiện vào SGK dấu < 
- GV theo dõi uốn nắn các em
* Bài 2 : (17) Viết (theo mẫu)
GV nêu yêu cầu 	 - Làm vào SGK : 3 < 5
 - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra
 - GV sửa sai cho các em
* Bài 3 : (18) 
Cho HS thực hiện vào thanh cài - Thực hiện : 2 < 3; 3 < 4 ...
 - GV theo dõi nhận xét 
* Bài 4 : (18) Viết dấu < vào ô trống 
 - GV cho HS làm vào vở 	
	 - Thực hiện vào vở : 3 < 5.
 - GV chấm một số bài
 - GV gọi HS chữa bài - 1 HS lên chữa bài 
 - GV nhận xét cho điểm
* Bài 5 : (18) GV cho HS làm vào vở toán. - Làm vào vở 1 < 2 ; 2 < 3 ; 3 < 4 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
 - HS làm xong đổi vở cho nhau để
 kiểm tra
3. Củng cố
a.Trò chơi : thi đọc và ghép nhanh bài toán - Cho HS thực hiện bảng gài.
b. GV nhận xét giờ.
4. Dặn dò
- Về nhà so sánh các số đã học.
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Học vần : Bài 10 : Ô - Ơ (2 tiết)
I . Mục tiêu 
- HS đọc và viết được : ô, ơ, cô, cờ ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ô, ơ, cô, cờ
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bờ hồ 
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Thiết bị dạy học 
1. GV : Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói, chữ mẫu.
2. HS : SGK, vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy 	 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 	 - HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ : 	 - 2 HS viết : o, c, bò - cỏ.
	 - 1 HS đọc câu ứng dụng.
 - GV nhận xét cho điểm
3.Dạy học bài mới : 
 Tiết 1
a. HĐ1 : Giới thiệu bài : 
- GV cho HS mở SGK 	 - Mở SGK.
- Các tranh vẽ gì ?	 - Tranh vẽ : cô, cờ.
	Viết bảng:ô- c.
	Đọc ô- cô , ơ - cờ	 - Đọc bài - nhận xét 
b. HĐ 2 : Dạy chữ ghi âm ô 
	* Nhận diện chữ 
- Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ 
- Cho HS so sánh ô với o 	 - Giống nhau : chữ o 
	 - Khác nhau : ô có thêm dấu mũ 
 Phát âm và đánh vần tiếng.
- Phát âm : ô (miệng hơi hẹp hơn o,
môi tròn)	 - Nhìn bảng phát âm.
- Sửa phát âm cho HS.
- Đánh vần : cờ - ô - cô	 - Đánh vần.
 Hướng dẫn viết chữ : 
- Viết mẫu ô - cô	 - Viết bảng con 
- Nhận xét, sửa lỗi.
Ơ: GV lưu ý cho HS cách so sánh ơ 
với o - Giống nhau : đều có chữ o 
 - Khác nhau : ơ có thêm râu ở phía trên 
 bên phải.
- Khi phát âm : miệng mở trung bình, môi
 tròn.
- Đọc tiếng ứng dụng:	 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- GV sửa sai cho HS.
 Tiết 2 : Luyện tập 
a. HĐ 1 : Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 - Phát âm : ô- cô, ơ- cờ.
 - Đọc theo nhóm, cá nhân, lớp 
- GVđọc mẫu câu ứng dụng 	 - HS thảo luận nhóm về tranh minh
 hoạ cho câu ứng dụng	
- Cho HS đọc câu ứng dụng	 - HS đọc : bé có vở vẽ 
GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS (cá nhân, nhóm, cả lớp)
- GV đọc mẫu câu ứng dụng - HS đọc lại câu ứng dụng 3 em
b. HĐ 2 : Luyện viết 
- Cho HS mở vở TV 	 - Tập viết ô, ơ ,cô ,cờ
- GV theo dõi sửa sai cho các em
- Chú ý nét nối giữa các con chữ
- GV thu chấm một số bài, nhận xét
c. Luyện nói theo chủ đề : Bờ hồ - HS đọc tên bài luyện nói : Bờ hồ
 - HS quan sát tranh và trả lời
- Trong tranh em thấy những gì ?
- Cảnh trong tranh nói về mùa nào ?
- Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào 
việc gì ? 	 - Làm nơi nghỉ ngơi, vui chơi.
- Để giúp cho bờ hồ sạch, đẹp em phải 
- Em không vứt rẩc bờ hồ
 làm gì?
GV liên hệ việc bảo vệ môi trường
4. Củng cố 
a. Trò chơi : Thi đọc đúng đọc nhanh theo
 tổ.
b. GV nhận xét giờ 
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
Tự nhiên và xã hội : Nhận biết các vật xung quanh
I - Mục tiêu 
- Học sinh hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, da (tay) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh
- HS khá giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có
một giác quan bị hỏng 
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
II - Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên : Hình bài 3 - SGK
- Học sinh : SGK và một số đồ dùng
III - Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Để cơ thể phát triển tốt các em phải làm
- HS nêu :
gì ?
- Ăn uống điều độ, thể dục thường xuyên
2. Dạy học bài mới : Giới thiệu bài
- Giới thiệu nhận biết các vật xung quanh”
- HS lắng nghe
- GV lấy khăn bịt mắt 1 HS lại và cho sờ vào một số vật như : Bút, thước... để học sinh nêu
- HS thực hiện
- Nhận xét
Hoạt động 1: Quan sát hình SGK
B1. Chia nhóm - Hướng dẫn quan sát
- Từng cặp HS nói với nhau về vật mà các em mang tới lớp và hình (SGK)
- GV cho HS quan sát hình - SGK
- Bước 2 : Cho HS nói về từng vật
- HS nói - nhận xét
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm nhỏ
- HS thảo luận theo nhóm
Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
Bước 1: Hướng dẫn cách đặt câu hỏi
Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của 1
vật?
Hình dáng của 1 vật ?
Mùi, vị của 1 vật ?
Vật cứng hay mềm ?
Tiếng chim hót...?
Bước 2 : Cho HS nêu một trong những câu hỏi đã trao đổi - chỉ định bạn khác trả lời
 Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta bị hỏng mắt, tai điếc..?
Kết luận : (SGV- 28)
3. Củng cố
- GV nhận xét giờ : Tuyên dương một số em học tốt.
4. Dặn dò 
- Chăm sóc mắt, da và bảo vệ tai.
- HS thay nhau đặt câu hỏi
- HS nêu : Nhờ vào mắt 
- Nhiều em nêu
- Nhận xét
- Nhờ vào tai để nghe.
- HS thực hiện - Nhận xét
*HS khá giỏi nêu : chúng ta sẽ không nghe thấy gì nếu tai chúng ta bị điếc và ta cũng không nhìn thấy gì nếu mắt chúng ta bị hỏng.
- HS lắng nghe
Âm nhạc : học hát bài : mời bạn vui múa ca
 Nhạc và lời : Phạm Tuyên.
I. mục tiêu
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học tập môn âm nhạc.
* HS khá, giỏi biết gõ đệm theo phách.
II.chuẩn bị
 - GV: Hát chính xác bài hát Mời bạn vui múa ca. Một số tranh ảnh phụ hoạ theo bài.
- HS : SGK hát 1, thanh phách.
III. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Giờ trước chúng ta học bài hát nào ?
- Em hãy biểu diễn lại bài hát đó.
- Nhận xét đánh giá tinh thần học bài ở nhà của học sinh.
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động1 :
+ Giới thiệu nội dung bài học : 
- Học hát bài Mời bạn vui múa ca của nhạc sỹ Phạm Tuyên.
- Treo tranh minh hoạ nội dung bài hát đặt câu hỏi gợi mở yêu cầu học sinh trả lời từ đó dẫn dắt học sinh vào nội dung bài học
+ Nghe hát mẫu :
- Yêu cầu học sinh lắng nghe bài hát qua băng.
+ Yêu cầu học sinh đọc lời ca.
- Yêu cầu học sinh đọc lời ca nhiều lần theo các cách khác nhau, tổ, nhóm, dãy bàn, cá nhân.
+ Tập hát từng câu :
- GV hướng dẫn HS hát từng câu.
- Sau khi học sinh đã hát hoàn chỉnh và hát tốt câu 1 rồi thì tiếp tục dạy hát câu thứ 2. 
- Sau khi hát được câu thứ 2 yêu cầu học sinh hát nối câu thứ 1 với câu thứ 2.
- Yêu cầu học sinh tập các câu hát tiếp theo tương tự câu 1 và 2. 
+ Hát cả bài :
- Yêu cầu các em hát đúng nhịp điệu, 
- Hướng dẫn các em ôn luyện và thể hiện đúng sắc thái của bài hát.
 Hoạt động 2 :
+ Hát kết hợp với vỗ tay theo bài hát.
+ Hát kết hợp với cách gõ đệm theo phách.
 Chim ca líu lo, hoa như đón chào.
 * * ** *	 * **
- Yêu cầu học sinh ôn luyện dưới sự hướng dẫn của GV.
- Chia lớp làm nhiều tổ nhóm yêu cầu các em thực hiện ôn luyện 
- GV uốn nắn
- Lắng nghe.
- Trả lời các câu hỏi mà GV yêu cầu.
- Nghe hát mẫu
- Đọc lời ca bài hát.
- Đọc nhiều lần theo các tổ nhóm.
- Học hát từng câu một.
- Lấy hơi đúng.
- Cả lớp lắng nghe bạn hát.
- Sửa sai theo HD.
- Học các câu hát tiếp theo dưới sự chỉ đạo của GV.
- Hát nối các câu hát.
- Hát cả bài hát.
- Lắng nghe và biết cách sửa sai.
- HS khá, giỏi hát kết hợp với gõ đệm theo phách
- Ôn luyện theo các tổ nhóm.
3. Củng cố 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. Ôn lại bài hát
4. Dặn dò 
- Các em về nhà học thuộc bài hát và thực hiện các cách gõ đệm.
.Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Học vần : Bài 11 : Ôn tập
I . Mục tiêu : 
- Đọc được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Viết được : ê, v, l, h, o, c, ô , ơ ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Nghe hiểu và kể đựơc một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ.
- Chú ý học trong giờ.
II. Thiết bị dạy học : 
1. GV : Bảng ôn (T 14) 
	 Tranh minh hoạ SGK và câu truyện: hổ.
2. HS : SGK, vở tập viết 
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy 	 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 	 - HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ 	 - 2 HS viết ô, ơ, cô, cờ.
 - Lớp đọc câu ứng dụng SGK 
3. Dạy học bài mới
	 Tiết 1 :
a. HĐ 1: Giới thiệu bài - Quan sát tranh SGK
- Tuần qua em đã học những âm gì ?	 - Nêu : o, c, ô, ơ.
- Gắn bảng ôn (T24) cho HS theo dõi 	 - Theo dõi - nhận xét - bổ sung 
b. HĐ 2 : Ôn tập 
*Các chữ và âm vừa học : 	 - Lên bảng chỉ các chữ vừa học 
	trong tuần.
	 - Chỉ chữ và đọc âm.
 Ghép chữ thành tiếng - Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc
 kết hợp với các chữ ở dòng ngang của 
 bảng ôn
- Cho HS đọc từ đơn do các tiếng ở cột 
dọc kết hợp với các thanh ở dòng ngang.
* Cho đọc từ ngữ ứng dụng : 
- Sửa sai cho HS 	 - Đọc từ ngữ ứng dụng theo nhóm 
*Tập viết từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.	 - Viết bảng con : lò cò, vơ cỏ 
(GV lưu ý vị trí dấu thanh cho HS)
 Tiết 2 
a. HĐ1 : Luyện đọc	 
 - Đọc các tiếng trong bảng ôn và các 
 từ ngữ ứng dụng theo bàn, cá nhân. 
- Giới thiệu câu đọc ứng dụng	 - HS thảo luận nhóm, nhận xét tranh
 minh hoạ
 - Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.. Khuyến khích HS đọc trơn.	 - Đọc theo bàn , nhóm , lớp.
b. HĐ 2 : Luyện viết : 
- GV viết mẫu trên bảng, HD cách viết - GV cho HS viết vào vở tập viết	 - HS viết : lò cò, vơ cỏ
- GV theo dõi sửa sai cho các em
- GV thu chấm một số bài, nhận xét
c. HĐ3 : Kể truyện : Hổ
- GV giới thiệu chuyện : Hổ là được lấy - Lắng nghe
từ chuỵên : Mèo dạy Hổ.
- Kể chuyện một lần.	 - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm
 - Kể trong nhóm, đại diện kể
- Kể theo tranh.	 - Nhận xét.
- GV nhận xét khen HS kể tốt.
* Nêu ý nghĩa của truyện : Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.
4. Củng cố
- GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi đọc
 theo
- GV nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà kể lại chuyện cho cả nhà nghe.
Toán : Lớn hơn , dấu >
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu biết so sánh số lượng.
- Biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số.
- Làm được bài tập 1, 2, 3(19)
- GD ý thức học tốt bộ môn. 
II. Đồ dùng dạy học : 
1. GV : Các nhóm đồ vật phù hợp với các tranh vẽ và bìa có ghi số 1, 2, 3, 4, 5 
2. HS : Bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy 	 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Viết bảng : 2 < 3, 3 < 4 	 - Đọc 2 < 3, 3 < 4- nhận xét.
- Nhận xét.
2.Dạy học bài mới : 
a. HĐ1 : Nhận biết quan hệ lớn hơn.
- Cho HS quan sát bên trái và hỏi : 
. Bên trái có mấy con bướm, bên phải có 
mấy con bướm ?	- Trả lời: bên trái có 2 con bướm, bên phải có 1 con bướm
 - GV nêu 2 con bướm có nhiều hơn 1 con 
bướm không ? 	 - Cho HS nhắc lại (2 con bướm nhiều hơn
1 con bướm) 	- HS trả lời – nhắc lại : 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
- Ta nói : 2 lớn hơn 1
- Viết bảng và giới thiệu dấu >
(đọc là dấu lớn)	- Đọc : lớn hơn 
- Viết bảng : 2 > 1
- Hướng dẫn tương tự như vậy với các
 hình còn lại.
* Viết bảng : 3 > 1, 3 > 2,	 - Đọc : 3 lớn hơn 1 ; 3 lớn hơn 2 
	 - Nhận xét.
* Hướng dẫn cho HS về sự khác nhau 
của dấu là : dấu nhọn bao giờ 
cũng quay về số bé hơn.	- Nhắc lại.
b. HĐ2 : Thực hành 
- Bài 1 : (19) - GV nêu yêu cầu bài toán - Viết vào vở 1 dòng dấu >.
- Bài 2 : GV cho HS nêu yêu cầu bài toán - HS so sánh số đồ vật ở bên trái và
 bên phải rồi viết kết quả.
 - Làm vào SGK : 5 > 3.
 - HS làm bài rồi chữa
- Bài 3 : tương tự bài 2 	 - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra 
- Thực hiện vào SGK.
- Bài 4 : GV cho HS nêu yêu cầu bài toán - Viết dấu > vào ô trống.
- GV nhận xét, đánh giá 1 số bài.
3. Củng cố
a. Trò chơi : Thi làm bài nhanh.
(thi 2 tổ).
b. GV nhận xét giờ.
4. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.
Thể dục : Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động
I. Mục tiêu 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
- Biết cách đứng nghiêm, đúng nghỉ(bắt chước đúng theo GV) 
Khi đứng nghiêm, người đứng thẳng tự nhiên là được.
- Tham gia chơi được trò chơi : Diệt các con vật có hại (có thể chơi vẫn còn chậm).
- GD các em yêu thích môn học.
II. Thiết bị dạy và học
- Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi.
III.Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
- Nêu yêu cầu giờ học 
- Chỉnh đốn trang phục
- Khởi động
2. Phần cơ bản 
- Ôn : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng 
- Kết hợp động tác : nghiêm, nghỉ.
- Ôn trò chơi: diệt con vật có hại 
3.Phần kết thúc
- Đứng theo vòng tròn vỗ tay, hát
- Hệ thống bài.
- Giao bài về nhà
1-2’
1-2’
1’
8-10’
5-6’
6-8’
- Nêu yêu cầu nội dung giờ học.
- Cho HS ôn lại cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng. 
- GV điều khiển lần tập này. 
- Nhận xét. 
- Kết hợp động tác nghiêm, nghỉ 
- Nhắc lại tên trò chơi 
- Quan sát 
- Uốn nắn
- Tuyên dương tổ nhóm tập tốt, nhận xét
- Hệ thống bài 
- Nhắc ôn lại trò chơi.
- Tập hợp từ 2 - 4 hàng dọc 
- Đứng vỗ tay và hát 1 bài 
- Giậm chân tại chỗ, đếm to nhịp 1 -2 , 1 -2
- Tập hợp theo đơn vị tổ dưới sự điều khiển của giáo viên. 
- Tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Ôn lại trò chơi.
- HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Học vần : Bài 12: i – a
I . Mục tiêu 
- HS đọc và viết được i, a, bi, cá ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : i, a, bi. 
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : lá cờ.
- Chú ý học trong giờ.
II.Thiết bị dạy học 
1. GV : Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
2. HS : SGK,Vở tập viết, bảng con.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 	
3. Dạy học bài mới : 
Tiết 1
a. HĐ1 : Giớ thiệu bài :
- Cho HS mở SGK
- Các tranh vẽ gì ?
 Viết bảng i – a
 Đọc : i – a – bi – cá
b. HĐ 2 : dạy chữ ghi âm 
* Nhận diện chữ i
- Chữ i gồm nét xiên phải và nét móc ngược phía trên có dấu chấm
- Cho HS so sánh i với các đồ vật
* Phát âm và đánh vần tiếng.
- Phát âm : i(miệng hơi hẹp hơn ê,
mở hẹp nhất)
- Sửa phát âm cho HS
- Đánh vần : bi = bờ – i – bi
GV lưu ý cho HS cách so sánh i với a
- Khi phát âm : miệng mở to nhất, môi không tròn.
- Sửa sai cho HS
* Hướng dẫn viết chữ :
- Viết mẫu : i – bi
- Nhận xét, sửa lỗi
* Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giải thích từ và đọc mẫu
 Tiết 2 : Luyện tập
a. HĐ 1 : Luyện đọc lại các âm tiết 1
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
b. HĐ 2 : Luyện viết
- Cho HS mở vở TV
- GV viết mẫu lần lượt từng dòng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho các em.
- GV thu chấm bài, nhận xét.
c. Luyện nói theo chủ đề : Lá cờ
- Trong sách vẽ mấy lá cờ ?
- Lá cờ Tổ Quốc có nền màu gì?
- Em có biết lá cờ nào nữa ?
- Cờ đội có nền màu gì ?
4. Củng cố
a. Trò chơi : Thi đọc đúng, đọc nhanh theo tổ tiếng có âm : i – a.
b. Nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- HS hát
- 2 HS viết ô, c ; ơ, cờ.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- Mở SGK
- Tranh vẽ : bi, cá
- HS đọc : i – a – bi – cá
- Nhiều HS phát biểu : giống cọc tre cắm xuống đất
- Nhìn bảng phát âm.
- Đánh vần : bờ – i – bi
- Giống nhau : đều có nét móc ngược
- Khác nhau : a có thêm nét móc cong
- HS phát âm
- HS lấy bảng con
- Viết bảng con : i, bi
- HS đọc tiếng ứng dụng : cá nhân, nhóm, bàn, lớp.
- 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- 2 HS đọc lại
- Phát âm : i – a , bi, cá
- HS thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu ứng dụng
- Đọc theo nhóm, cá nhân, lớp.
- Đọc Bé Hà có vở ô ly – nhận xét
- 2 HS đọc lại
- Tập viết : i – a, bi, cá
- HS viết lần lượt từng dòng (4 dòng)
- HS đọc tên bài luyện nói : Lá cờ.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Nêu nhận xét
- Nhiều em nêu nhận xét
 Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số.
- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn(có 22)
- Làm bài tập 1, 2, 3(21)
- Chú ý học trong giờ.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV : Hình vẽ trong SGK
- HS : Bộ đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Em đã học những dấu gì ?
- GV nhận xét 
 2. Dạy học bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 
- Cho HS quan sát hình gắn trên bảng 
- VD : Bên trái có 4 bông hoa 
 Bên phải có 5 bông hoa 	
- Viết bảng : 4 < 5
	5 < 4 
- Cho HS thực hiện kết quả trên thanh cài 
 Tương tự : - Bên trên có 1 ô tô 
	- Bên dưới có 5 ô tô
Hoạt động 2 : Thực hành 
- Bài1 : (21) 
- Nêu yêu cầu bài toán 	
- Bài 2 : Nêu yêu cầu - cho HS làm bài 
vào SGK 	
- Quan sát nhận xét
- Bài 3 : Nêu yêu cầu - cho HS làm bài 
 vào SGK 
3. Củng cố
a. Trò chơi : Thi ghép vào thanh cài dấu . VD : 3 3
b. GV nhận xét giờ.
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài 
- HS nêu : dấu 
- Nhận xét
 - Nêu - đọc : 4 4 
- Thực hiện vào thanh cài của bộ đồ dùng 
- Nêu : 1 1 
- Làm bài vào SGK 
 3 2 1 < 3
4 > 3 2 1
- Nhận xét 
 - Nêu kết quả : 4 > 3 ; 3 < 4 
 - Thực hiện nối ô vuông ở ô thứ nhất 
với 4 số : 2, 3, 4, 5.
- Nêu kết quả : 1 < 2
Thủ công : Xé, dán hình tam giác
I - Mục tiêu 
- Học sinh biết cách xé hình tam giác
- Xé, dán được hình tam giác, đường xé có thể chưa thẳng thẳng và bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng
* Với HS khéo tay xé, dán được hình tam giác. Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng
- GD các em yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị 
- Giáo viên : bài mẫu, giấy trắng, giấy màu, khăn lau.
- Học sinh : Giấy màu thủ công, giấy nháp.
III - Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị
2. Bài mới : GVgắn bài mẫu.
a. Cho HS quan sát và nhận xét
- Quan sát mẫu
- Cho HS quan sát mẫu
- Xung quanh em có đồ vật nào có dạng hình tam giác ?
- Nêu khăn quàng đỏ, cờ đuôi nheo
- Nhận xét
b. Vẽ và xé dán hình tam giác
- GV lấy tờ giấy màu đánh dấu hình chữ nhật, có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.
- Quan sát
- Thực hiện theo GV
- Đếm từ trái sang phải 4 ô, đánh dấu để
làm đỉnh tam giác.
- HS quan sát theo dõi 
Từ điểm đánh dấu dùng bút chì vẽ nối vối 2 điểm dưới của hình chữ nhật, ta có hình tam giác.
- Xé xong lật mặt màu cho HS quan sát.
c. Dán hình : (GV hướng dẫn)
- Ướm hình vào vị trí cho cân đối trước khi dán.
đ. Học sinh thực hành
- Hướng dẫn, HS thực hiện
- Thực hiện xé dán hình tam giác.
- Uốn nắn, giúp đỡ HS khi thực hiện
*Với HS khéo tay xé dán được hình tam giác đường xé tương đối thẳng,ít răng cưa hình dán tương đối phẳng
- Kiểm tra lẫn bài của nhau
3. Củng cố 
- GV nhận xét học tập và chuẩn bị của học sinh.
Đánh giá sản phẩm
- Các đường xé cân đối, thẳng, đều, ít răng cưa.
- Hình xé cân đối, gần giống mẫu
4. Dặn dò
- Chuẩn bị giấy màu cho giờ sau 
- HS lắng nghe
Hoạt động tập thể : Sơ kết tuần - Ôn luyện nghi thức Đội.
 I. Mục tiêu 
- Học sinh được nghe những nhận xét của cô giáo về lớp, những ưu khuyết điểm
 trong tuần vừa qua và phương hướng tuần 4.
- HS ôn luyện nghi thức Đội. Các động tác tại chỗ, tập hợp đội hình, đội ngũ. 
- GD cho HS có ý thức tự giác khi sinh hoạt.
II. Thiết bị dạy và học
- Địa điểm : Sân bãi vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện : Còi
III. Các hoạt động dạy và học
Khởi động : Cả lớp hát một bài : Lớp chúng ta kết đoàn
1. Sơ kết tuần
Giáo viên nhận xét chung :
a. Ưu điểm : 
- Các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn 
- Học sinh đi học đầy đủ
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, tự giác học tập 
- Không có hiện tượng ăn quà vặt.
b. Tồn tại :
- Còn HS thiếu bảng con : Thu 
- Trong giờ học chưa tập trung : Tiến
2. Phương hướng : 
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, thi đua học tập tốt hơn
- Tuyên dương : Phương Linh, Trang, Trang, Châu Anh 
3. Ôn luyện nghi thức Đội
- HS tập hợp lớp thành 3 hàng dọc.
- GV hô khẩu lệnh cho mỗi tổ tập hợp.
- Tiếp theo tổ 2 tập hợp cạnh tổ 1, tổ 3 cạnh tổ 2. 
- GV hô khẩu lệnh dóng hàng dọc. HS dóng hàng cho nhanh và thẳng.
- GV nhắc HS nhớ bạn đứng trước và sau mình, bạn thấp đứng trước.
- GV cho HS giải tán sau đó cho tập hợp lại theo 3 tổ.
 Sau mỗi lần như vậy GV nhận xét các tổ xếp hàng.
4. Củng cố
- Tuyên dương tổ xếp hàng nhanh, thẳng.
- GV nhắc nhở HS ra xếp hàng còn chậm.
5. Dặn dò : Hàng ngày xếp hàng ra vào lớp cho nhanh và thẳng.
Tuần 4 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Học vần : Bài 13 : n - m
I. Mục tiêu
- Học sinh đọc được n, m, nơ, me ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được : n, m, nơ, me.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề : Bố mẹ, ba má
* Học sinh khá giỏi biết đọc trơn.
- GD ý thức học tốt bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : 
- Tranh minh hoạ SGK, chữ mẫu. 
2. Học sinh : 
- Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con, bộ đồ dùng TV
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 20122013.doc