Tiết 1: Tập trung
Tiết 2: Ht nhạc
Tiết 3+4: Học vần
AC – C
I/MỤC TIÊU :
- Đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ từ khoá: mắc áo, quả gấc.
- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1
1. Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : con sóc, bác sĩ, hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc (2– 4 em)
-Đọc SGK: “Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than “( 2
luyện đọc trong nhĩm của mình -Theo dõi nhận xét cho điểm . 4/ Thi đọc : - Tổ chức để các nhĩm thi đọc đồng thanh và đọc cá nhân . - Nhận xét cho điểm . 5/ Đọc đồng thanh : - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 và 4 . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu một em đọc bài -Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai? - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi ? -Theo Bác các cháu nhi đồng là những người như thế nào ? -Bác khuyên các cháu làm những việc gì? - Kháng chiến cĩ nghĩa là gì ? - Dân tộc ta đã cĩ nhiều cuộc kháng chiến, em cĩ biết cuộc kháng chiến nào khơng ? - Em hiểu thế nào là hồ bình ? d/ Học thuộc lịng : - Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc lại bài , sau đĩ xố dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS học thuộc . IV. Củng cố - Dặn dò: - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi vậy tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ ra sao ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. Tiết 4: Kể chuyện CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục Tiêu: - Dựa theo tranh gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn một(BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện(BT2). - HS khá, giỏi thực hiện được BT3. II / Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh minh họa. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý . III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ : Trong bài tập đọc “Chuyện bốn mùa” cĩ những nhân vật nào ? - Câu chuyện cho ta biết điều gì ? . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : Hơm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học ở tiết T§ trước “Chuyện bốn mùa “ * Hướng dẫn kể từng đoạn : * Bước 1 : Kể theo nhĩm . - Chia lớp thành 2 nhĩm . -Treo bức tranh . - Yêu cầu học sinh kể trong từng nhĩm * Bước 2 : Kể trước lớp . - Yêu cầu học sinh kể trước lớp - Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể . - GV cĩ thể gợi ý bằng các câu hỏi . * Bước 3: Kể lại đoạn 2 . - Bà Đất nĩi gì về bốn mùa ? * Bước 4: Kể lại tồn bộ câu chuyện . - Hướng dẫn HS nĩi lại câu mở đầu của truyện . -Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn . - Chia nhĩm và yêu cầu HS kể chuyện theo vai. - Mời 1 em kể lại tồn bộ câu chuyện . - Nhận xét ghi điểm từng em . IV. Củng cố Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe Thứ tư ngày tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Thể dục BÀI THỂ DỤC – TRỊ CHƠI I. Mục tiêu - Ơn trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trị chơi đã cĩ sự chủ động. - Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trị chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp: 1. Phần mở đầu - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát 2. Phần cơ bản - Động tác vươn thở. - Động tác tay. - Tập phối hợp 2 động tác. - Trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức” 3. Phần kết thúc - Thả lỏng cơ bắp. - Nhận xét IV. Củng cố Dặn dị Tiết 2+3: Học vần ƠC - UƠC I/ MỤC TIÊU : - Đọc được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : tiêm chủng, uống thuốc . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: thợ mộc, ngọn đuốc. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 1.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : cần trục, lực sĩ, máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực 2 - 4 em) -Đọc SGK: “ Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy “(2 em) -Nhận xét bài cũ 2.Bài mới :: a. .Giới thiệu bài : uôc – Ghi bảng b. Dạy vần: *Dạy vần: ôc -Nhận diện vần:Vần ôc được tạo bởi: ô và c GV đọc mẫu -So sánh: vần ôc và oc -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :mộc, thợ mộc -Đọc lại sơ đồ: ôc mộc thợ mộc c ..Dạy vần uôc: (Qui trình tương tự) uôc đuốc ngọn đuốc - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài Tiết 2: 3 .Luyên tập a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “ Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Tiêm chủng, uống thuốc”. Hỏi :-Bạn trai trong bức tranh đang làm gì ? -Em thấy thái độ của bạn ấy như thế nào ? -Khi nào chúng ta phải uống thuốc ? -Hãy kể cho các bạn nghe mình tiêm chủng như thế nào ? IV. Củng cố dặn dò Tiết 4: Tốn MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN I/MỤC TIÊU Nhận biết được mỗi số 16,17,18,19 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 6,7,8,9 ); biết đọc, biết viết các số đó ; điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên tia số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính và các que tính rời. + Bảng dạy toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 ..Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và đọc số đó (Học sinh viết bảng con ) + Liền sau 12 là mấy ? Liền sau 14 là mấy ? Liền trước 15 là mấy ? + Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? Số 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + 1 học sinh lên bảng đền số vào tia số ( từ 0 đến 15 ) + Nhận xét bài cũ 2 . Bài mới a.Gioi thiệu bài b. Giới thiệu 16, 17, 18, 19 Nhận biết mỗi số có 2 chữ số -Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 6 que rời lên bảng. Cho học sinh nêu số que tính. - 10 que tính và 6 que tính là mấy que tính ? -16 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị ? -Cho học sinh viết vào bảng con số 16 -Số 16 gồm mấy chữ số ? Chữ số 1 chỉ hàng nào ? Chữ số 6 chỉ hàng nào ? -Gọi học sinh lần lượt nhắc lại -Giới thiệu số : 17, 18, 19 -Tương tự như số 16 -Cần tập trung vào 2 vấn đề trọng tâm Số 17 gồm 1chục và 7 đơn vị 17 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 7 3 Thực hành Bài tập 1. -Nêu yêu cầu bài 1 : Viết các số từ 11 đến 19 vào bảng con -Bài 2 -Gv hướng dẫn hs làm bài vào vở học sinh đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống đó -Hướng dẫn học sinh nhận xét tranh tìm cách điền số nhanh nhất, căn cứ trên tranh đầu tiên Bài 3 : -Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi hình vạch 1 nét nối với số thích hợp ( ở dãy các 6 số và chỉ có 4 khung hình nên có 2 số không nối với hình nào ) -Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài Bài 4 : -Học sinh viết vào dưới mỗi vạch của tia số -Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? - 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? Tiết 1: Thể dục tRß CH¥I “ bÞt m¾t b¾t dª” vµ “nhanh lªn b¹n ¬i” I. Mơc tiªu: - ¤n trß ch¬i“BÞt m¾t b¾t dª”vµ“ Nhanh lªn b¹n ¬i” - Tham gia chđ ®éng vµo trß ch¬i, ch¬i nhiƯt t×nh, ®oµn kÕt - Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû luËt, rÌn luyƯn søc khoỴ, thĨ lùc, kü n¨ng khÐo lÐo, nhanh nhĐn II. §Þa ®iĨm-ph¬ng tiƯn 1. §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, dän vƯ sinh n¬i tËp 2. Ph¬ng tiƯn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, c¸c dơng cơ cho trß ch¬i III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p tỉ chøc 1. PhÇn më ®Çu * NhËn líp : Phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc - ¤n trß ch¬i“BÞt m¾t b¾t dª ” vµ “Nhanh lªn b¹n ¬i” * Khëi ®éng: -Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn - Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, vai - Trß ch¬i“ §øng ngåi theo lƯnh” 2. PhÇn c¬ b¶n * ¤n trß ch¬i BÞt m¾t b¾t dª ” * Ch¬i trß ch¬i“ Nhanh lªn b¹n ¬i” 3. PhÇn kÕt thĩc - Cĩi ngêi th¶ láng - GV cïng HS hƯ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc - BTVN: ¤n c¸c trß ch¬i ®· häc Tiết 2: Tốn THỪA SỐ TÍCH 1.Mục Tiêu - Biết thừa số, tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.(BT1b,c) - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng (BT2b; BT3) Tích B/ Đồ dùng dạy học: Tích Thừa số Thừa số Tích - 3 miếng bìa ghi . C/ Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà . -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tên gọi các thành phần trong phép nhân : “ Thừa số - Tích “ b)Hướng dẫn HS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân -Giới thiệu Thừa số - Tích - Viết lên bảng 2 x 5 = 10 * Yêu cầu một em đọc lại phép tính trên -Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 gọi là thừa số 5 cũng gọi là thừa số và 10 gọi là tích - ( Vừa giảng vừa gắn các tờ bìa lên bảng lớp như bài học SGK ) . - 2 gọi là gì trong phép nhân 2x5=10? -5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5=10? -10 gọi là gì trong phép nhân 2x5=10? - Thừa số là gì của phép nhân ? - Tích là gì của phép nhân ? - 2 nhân 5 bằng bao nhiêu ? - 10 gọi là tích và 2 x 5 cũng gọi là tích - Yêu cầu học sinh nêu tích của 2 x 5 = 10 c/ Thực hành -Bài 1: - Yêu cầu 1 em nêu đề bài . - Viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 Yêu cầu học sinh đọc . Tổng trên cĩ mấy số hạng ? Mỗi số hạng bằng bao nhiêu ? - Vậy 3 được lấy mấy lần ? - Hãy viết tích tương ứng với tổng trên? - 3 nhân 5 bằng bao nhiêu ? -Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài . - Mời các em khác nhận xét bài bạn , và đưa ra kết luận . - Yêu cầu nêu tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập được . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Viết lên bảng : 6 x 2 Yêu cầu HS đọc lại . - 6 nhân 2 cịn cĩ nghĩa là gì ? - Vậy 6 x 2 tương ứng với tổng nào ? - 6 cộng 6 bằng mấy ? - Vậy 6 nhân 2 bằng mấy ? - Yêu cầu nêu cách chuyển tích trên thành tổng nhiều số hạng bằng nhau . - Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần cịn lại . - Nhận xét bài làm của học sinh và ghi điểm Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Yêu cầu viết phép nhân cĩ thừa số là 8 và 2, tích là 16 . - Mời một em lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ để viết các phép tính cịn lại vào vở . - Gọi em khác nhận xét . - Gv nhận xét ghi điểm học sinh . IV. Củng cố - Dặn dò : *Thừa số là gì trong phép nhân ? Cho ví dụ minh hoạ ? - Tích là gì trong phép nhân cho ví dụ minh hoạ ? -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập Tiết 3: Tự nhiên xã hội ĐƯỜNG GIAO THƠNG 1.Mục Tiêu - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. - Nhận biết được một số biển báo giao thông. - HS khá, giỏi biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường. B/ Đồ dùng dạy học; - Hình ảnh trong sách trang 40, 41. Năm bức tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời trong xanh, sơng, biển, đường sắt, một ngã tư đường phố . - Năm tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng khơng . C/ Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp “ -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . -Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b. giới thiệu “Đường giao thơng “ . -Hoạt động 1 :Nhận biết các loại đường giao thơng * Bước 1 : Dán 5 bức tranh khổ giấy A3 lên bảng . - Yêu cầu quan sát 5 hình vẽ trên cho biết mỗi hình đĩ vẽ gì ? * Bước 2 : - Gọi 5 em lên bảng phát cho mỗi em một tấm bìa đã ghi sẵn tên các loại đường yêu cầu gắn đúng tên vào tranh vẽ các loại đường đĩ . * Bước 3 : - Kết luận đây là 4 loại đường giao thơng . -Hoạt động 2 : Nhận biết các phương tiện giao thơng . -Yêu cầu làm việc theo cặp . - Treo ảnh trang 40 H1 và H2 . - Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì ? - Ơ tơ là phương tiện dùng cho loại đường nào ? - Bức 2 : Vẽ gì ? phương tiện nào chạy trên đường sắt ? - Hãy kể tên những phương tiện hàng khơng ? - Kể tên một số loại tàu thuyền đi trên sơng , trên biển mà em biết ? -Làm việc cả lớp : - Ngồi các phương tiện nêu trên em cịn biết những loại phương tiện nào khác ? Nĩ dành cho những loại đường nào ? - Cho biết tên những loại đường giao thơng cĩ ở địa phương ?. Hoạt động 3 : Nhận biết một số loại biển báo . - Treo 5 loại biển báo lên bảng . - Yêu cầu chỉ và nêu tên từng loại nhĩm biển báo . - Biển báo này cĩ hình gì ? Màu gì ? - Đố bạn loại biển báo nào thường cĩ màu xanh ? -Loại biển báo nào thường cĩ màu đỏ? - Bạn phải làm gì khi gặp loại biển báo này ? * Bước 2: Liên hệ thực tế : IV. Củng cố - Dặn dò: -Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới . Tiết 4: Chính tả CHUYỆN BỐN MÙA A/ Mục đích yêu cầu : - Chéùp chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2 (b) / 3.b - Viết sạch, đẹp. B/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn bài tập chép . C/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng . - Đọc các từ khĩ cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn tập chép 1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép -Đọc mẫu đoạn văn cần chép . -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . -Đọan văn là lời của ai? -Bà Đất nĩi với các mùa như thế nào? 2/ Hướng dẫn trình bày : - Đoạn văn cĩ mấy câu ? - Trong bài cĩ những tên riêng nào cần viết hoa ? Ngồi các từ riêng trong bài cịn phải viết hoa những chữ nào ? 3/ Hướng dẫn viết từ khĩ : - Đọc cho học sinh viết các từ khĩ vào bảng con -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS 4/Chép bài : - Treo bảng phụ cho học sinh nhìn bảng chép bài vào vở - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . 5/Sốt lỗi : -Đọc lại để học sinh dị bài , tự bắt lỗi 6/ Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài . c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : - Treo bảng phụ .Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Mời 1 em lên làm bài trên bảng . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được *Bài 3 : - Treo bảng phụ .Cho HS chơi trị chơi “ Tìm các tiếng cĩ chứa dấu hỏi và dấu ngã cĩ trong bài “ Chuyện bốn mùa “ - Mời 4 nhĩm cử đại diện lên bảng trình bày . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Tuyên dương nhĩm thắng cuộc IV. Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới Thứ năm ngày tháng 12 năm 2012 Tiết 1+2: Học vần IÊC – ƯƠC I/ MỤC TIÊU Đọc được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng ; - Viết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề; Xíếc, múa rối, ca nhạc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: xem xiếc, rước đèn. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : thợ mộc, ngọn đuốc, con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài( 2 - 4 em) -Đọc SGK: “Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ”(2 em) -Nhận xét bài cũ 2 .Bài mới : a. Giới thiệu bài :: b.Dạy vần: iêc -Nhận diện vần:Vần iêc được tạo bởi: i, ê và c GV đọc mẫu -So sánh: vần iêc và iêt -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :xiếc, xem xiếc -Đọc lại sơ đồ: iêc xiếc xem xiếc c ..Dạy vần ươc: ( Qui trình tương tự) ươc rước rước đèn - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cá diếc cái lược công việc thước kẻ ø Tiết 2: 3 Luyện tập : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 iêc, ươc GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông” c.Đọc SGK: d.Luyện viết vào vở e.Luyện nói : “Xiếc, múa rối, ca nhạc”. Dãy 1 : Tranh vẽ xiếc Dãy 2 : Tranh vẽ múa rối Dãy 3 : Tranh ảnh về ca nhạc IV : Củng cố dặn dò Tiết 3: Tự nhiên xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T2 ) I/ MỤC TIÊU : - Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -SGK, Tranh minh hoạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Cuộc sống xung quanh (TT) b. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm : MT : HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán. Cách tiến hành : Bước 1: Hoạt động nhóm - HS nêu được: Dân ở đây hay bố mẹ các con làm nghề gì? - Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề gì ? - Có giống nghề của bố mẹ em không? Bước 2: Thảo luận chung - GV nêu yêu cầu câu hỏi như bước 1 và yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét tuyên dương rút ra kết luận. Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp của bố mẹ các con là làm vườn, làm ruộng, trồng rẫy, buôn bán Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm ở SGK. MT : HS biết phân tích 2 bức tranh SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ cuộc sống nông thôn, bức tranh nào vẽ cuộc sống thành phố. Cách tiến hành : Bước 1: - Các con quan sát xem bức tranh vẽ gì ? - GV hỏi: Bức tranh trang 38/39 vẽ về cuộc sống ở đâu? - Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở đâu? - GV đưa 1 số tranh HS và GV đã sưu tầm cho HS quan sát. GV rút ra kết luận 4.Củng cố – Dặn dò : Vừa rồi các con học bài gì ? - Yêu cuộc sống, yêu quê hương các con phải làm gì ? -GV kết luận : Để quê hương ngày càng tươi đẹp các con cần phải giữ gìn đường phố, nhà cửa, nơi công cộng luôn xanh sạch đẹp . - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Đạo đức LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I/ MỤC TIÊU : Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo . Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo . Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở BTĐĐ . Bút chì màu . Tranh BT2 phóng to . Điều 12 công ước QT về quyền trẻ em . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 .Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh . - Sửa sai chung trên bảng lớp . 2..Bài mới : a. Hoạt động 1 : Đóng vai . - Giáo viên nêu ra tình huống, yêu cầu chia 2 nhóm đóng vai theo 2 tình huống khác nhau . 1. Em gặp thầy giáo , cô giáo trong trường . 2. Em đưa sách vở cho thầy cô giáo . - Giáo viên hỏi : + Qua việc đóng vai của các nhóm , em thấy nhóm nào đã thể hiện được lễ phép ,vâng lời thầy cô giáo ? Nhóm nào chưa? Cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo ? Cần làm gì khi đưa và nhận sách vở từ tay thầy cô giáo ? * Kết luận : Khi gặp thầy giáo , cô giáo cần chào hỏi lễ phép . Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần phải cầm bằng 2 tay . - Lời nói khi đưa : Thưa thầy (cô) đây ạ ! - Lời nói khi nhận : Em cảm ơn thầy (cô) !. b. Hoạt động 2 : Làm BT2 - Cho Học sinh quan sát tranh BT2 , Giáo viên nêu yêu cầu + Quan sát tranh và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo , cô giáo . + Cho Học sinh nêu hết những việc làm đúng sai của các bạn trong tranh . * Giáo viên kết luận : Thầy giáo , cô giáo đã không quản khó nhọc , chăm sóc ,dạy dỗ các em . Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo , các em cần lễ phép và làm theo lời thầy cô dạy bảo . - Nhận xét tiết học, lưu ý một số em chưa ngoan trong giờ học . - Dặn học sinh chuẩn bị kể 1 câu chuyện về người bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo - GV hỏi: Bức tranh trang 38/39 vẽ về cuộc sống ở đâu? - Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở đâu? - GV đưa 1 số tranh HS và GV đã sưu tầm cho HS quan sát. GV rút ra kết luận IV. Củng cố – Dặn dò : Vừa rồi các con học bài gì ? - Yêu cuộc sống, yêu quê hương các con phải làm gì ? -GV kết luận : Để quê hương ngày càng tươi đẹp các con cần phải giữ gìn đường phố, nhà cửa, nơi công cộng luôn xanh sạch đẹp . - Nhận xét tiết học. Tiết 5: Tốn HAI MƯƠI – HAI CHỤC I/MỤC TIÊU : - Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục ; biết đọc, viết số 20; phân biết số chục, số đơn vị . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : + Đọc các số 16, 17, 18 (2 em) Liền sau 17 là số nào ? + Số 19 đứng liền sau số nào ? Số 18 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? + 19 có mấy chữ số ? là những chữ số nào ? + 2 em lên bảng viết dãy số từ 11 đến 19 + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 2. Bài mới : a. Giới thiệu số 20 -Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và gắn thêm 1 bó chục que tính nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính -Giáo viên nói : hai mươi còn gọi là hai chục -Hướng dẫn viết bảng con : Viết chữ số 2 trước rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2 -Lưu ý : Viết số 20 tương tự như viết số 10 -Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị -Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0 -Cho học sinh viết xong đọc lại số c. Thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài tập 1 : học sin
Tài liệu đính kèm: