Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 14 (chuẩn)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn: Tiếng việt

Tuần: 14 Ngày dạy: 10/12/2012

Tên bài: eng, iêng

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng từ và các câu ứng dụng

- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng

* Tích hợp GDBVMT

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ

- Học sinh: SGK, bảng con, vở tập viết, bộ ĐDHT

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 14 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Còn lại mấy ngôi sao ?
- GV nêu Bài toán: Có tám ngôi sao, bớt đi một ngôi sao. Hỏi còn lại mấy ngôi sao?
- Có 8 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao còn lại mấy ngôi sao?
- Để ghi lại: 8 bớt 1 còn 7 ta có phép tính sau: 
 8 - 1 = 7 đọc là : 8 trừ 1 bằng 7
- Quan sát mô hình nêu bài toán thứ 2? 
- Nêu phép tính tương ứng ? 
- GV ghi : 8 – 7 = 1 
- Yêu cầu HS đọc lại cả 2 công thức :
8 - 1 = 7
8 - 7 = 1
- Thành lập các công thức : 8 - 2 = 6 ; 8 - 6 = 2 và 8 - 5 = 3 ; 8 - 3 = 5 ; 8 - 4 = 4 
(tương tự : HS thực hành trên que tính quan sát mô hình nêu 2 phép trừ tương ứng )
- HD đọc, ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Che dần bảng, HS luyện đọc thuộc
* Giúp đỡ HSDT, yếu
* Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
+ Cách tiến hành
Bài 1: Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 
- GV làm mẫu, lưu ý HS viết các số thẳng cột với nhau
- Yêu cầu HS làm 
- Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu
- Nhận xét
Bài 2: Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 
- GV làm mẫu
- Yêu cầu HS làm 
+ Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu
- Nhận xét
Bài 3: Tính (cột 1)
- GV nêu yêu cầu bài
- GV làm mẫu, lưu ý HS tính phép tính có 3 số, 2 dấu phép tính
- Yêu cầu HS làm 
- Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu
- Nhận xét
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp (1 phép tính)
- Treo tranh
- Yêu cầu HS nêu bài toán?
- Yêu cầu HS viết phép tính thích hợp
- Nhận xét 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại bảng trừ
- Về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8
- Dặn dò: HS xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau “ Luyện tập”
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp theo dõi, nhận xét
- HS quan sát trả lời 
- 8 ngôi sao 
- 1 ngôi sao 
- 7 ngôi sao
- HS nêu bài toán
- HS nêu: 8 bớt 1 còn 7
- HS đọc: 8 trừ 1 bằng 7
- HS nêu
- HS đọc 
- HS thực hành trên que tính
- HS thực hiện
- HS nêu
- Quan sát, lắng nghe
- Làm vào bảng con
- HS nêu
- HS làm, sửa bài bằng cách chơi truyền điện
- HS nêu
- Quan sát
- Làm vào bảng con
- Quan sát 
- HS nêu
- Làm vào bảng con
- HS nhắc lại
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tiếng việt
Tuần: 14 	Ngày dạy: 11/12/2012
Tên bài: uông, ương
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường từ và các câu ứng dụng
- Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ
- Học sinh: SGK, bảng con, vở tập viết, bộ ĐDHT 
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
12’
5’
11’
12’
5’
8’
7’
3’
1. Ổn định
2. KTBC:
- Viết từ ứng dụng, và đọc bài trong SGK bài “eng, iêng”
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
- GT bài
* Hoạt động 1: Dạy vần uông, ương
+ Mục tiêu: HS nhận diện được uông, ương biết phát âm và đánh vần tiếng có vần uông, ương
+ Cách tiến hành:
- Nhận diện vần
+ Ghi bảng vần uông
Vần “uông” được tạo nên từ uô và âm ng
+ So sánh uông với iêng
- Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần uông
- Đánh vần mẫu 
- Ghi bảng "chuông”
- Đánh vần, đọc trơn mẫu
- Chỉ trên bảng lớp
- Giới thiệu từ khoá “quả chuông"
- Chỉ bảng
Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu
- Hướng dẫn viết
+Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết
Giúp đỡ HSDT, yếu
- Nhận xét
* Vần ương (Quy trình tương tự)
- Vần ương được tạo bởi ươ và âm ng
- So sánh vần ương với vần uông
- Yêu cầu HS đọc lại bài
- Giúp đỡ HSDT, yếu
* Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2: HD đọc từ ứng dụng
+ Mục tiêu: HS đọc được tiếng, từ ứng dụng
+ Cách tiến hành:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- Chỉ bảng
- Yêu cầu HS tìm tiếng mới có vần mới
- Yêu cầu HS đọc lại bài
* Giúp đỡ HSDT, yếu
Tiết 2
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc được bài ở SGK, HSDT, yếu đánh vần
+ Cách tiến hành:
- Luyện đọc bài trên bảng
+ Sửa phát âm cho HS
- Luyện đọc câu ứng dụng
+ Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- GV viết bài ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu bài ứng dụng
- Chỉ bảng
- Yêu cầu HS đọc lại bài SGK
QS, giúp đỡ HSDT, yếu
* Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2: Luyện viết
+ Mục tiêu: HS nắm được quy trình viết, viết đúng khoảng cách, cỡ chữ
+ Cách tiến hành: 
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách trình bày
- Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HSDT, yếu
* Hoạt động 3: Luyện nói
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói theo chủ đề: Đồng ruộng
+ Cách tiến hành: 
- GV treo tranh
+ Trong tranh vẽ gì?
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Lúa , ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
- Ai trồng được các loại đó? Các bác nông dân thường làm việc ở đâu?
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS về nhà luyện nói theo chủ đề: “Đồng ruộng”
* Yêu cầu HS khá giỏi đọc trơn toàn bài
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại bài
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ang, anh
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- 2 HS lên bảng đọc bài
- Nêu được sự giống và khác nhau
- HS thao tác trên bảng cài
- Đánh vần, ghép vần
- Phân tích tiếng "chuông"
- Ghép tiếng "chuông" đánh vần, đọc trơn
- Đọc theo
- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
- Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết lên không trung, viết
 lên mặt bàn bằng ngón trỏ
- Viết bảng con
- HS chú ý lắng nghe
- Nêu điểm giống và khác nhau
- HS đọc
- HS đọc mẫu phát hiện tiếng mới
- Qsát, lắng nghe
- Đọc theo (cn, nhóm, đt)
- HS tìm và nêu tiếng mới
- HS đọc, HSDT, yếu đánh vần
- Đọc ( cá nhân, nhóm, đồng thanh)
- HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc theo
- HS đọc
- Đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh)
- Viết vào vở tập viết 
- HS quan sát và trả lời
- Lắng nghe
- 2, 3 HS đọc
- Đọc lại bài ở bảng
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán
Tuần: 14 	Ngày dạy: 11/12/2012
Tên bài: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được các phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 8, làm các bài tập 1 (cột 1,2), bài 2, bài 3 (cột 1,2), bài 4
- HS yêu thích học toán 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ
- Học sinh: SGK, bảng con, ĐDHT 
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
7’
5’
14’
3’
1. Ổn định
2. KTBC:
- Yêu cầu HS làm bài tập: 
Btập: Tính 4 + 4 = 8 - 1 =
 8 - 7 = 6 + 2 = 
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
- GT bài
* Hoạt động 1: Ôn kiến thức
+ Mục tiêu: Khắc sâu lại cho HS phép cộng trừ trong phạm vi 8
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nêu lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 8
+ Có 8 cái bánh, ăn hết 4 cái bánh, còn lại mấy cái bánh? Nêu phép tính?
+ Có 6 con chim, bay tới 2 con nữa, hỏi trên cây có tất cả mấy con? Nêu phép tính?
- Nhận xét
* Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Tính (cột 1,2)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 
- GV làm mẫu, lưu ý lưu ý HS viết kết quả sau dấu =
- Yêu cầu HS làm 
- Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu
- Nhận xét
Bài 2: Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- GV làm mẫu, lưu ý HS viết kết quả vào hình vuông
- Yêu cầu HS làm 
- Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu
- Nhận xét
Bài 3: Số? (cột 1, 2) 
- Nêu yêu cầu
- Làm mẫu, lưu ý HS phép tính có 3 số, 2 dấu phếp tính
- Yêu cầu HS làm
- Giúp đỡ HSDT, yếu
- Nhận xét
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS nêu bài toán
- Yêu cầu HS viết phép tính thích hợp
- Theo dõi nhắc nhở thêm HSDT, yếu
- Chấm bài nhận xét
4. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 8
- Dặn dò: HS xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau “ Phép cộng trong phạm vi 9”
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Còn lại 4 cái bánh
 8 - 4 = 4
- Trên cây có 8 con chim
 6 + 2 = 8
- HS nêu
- Theo dõi
- Làm vào bảng con
- HS nêu
- HS làm vào bảng con
- HS nêu
- Quan sát, lắng nghe
- HS làm
- HS nêu
- HS nêu
- Làm vào bảng con
- HS nhắc lại
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tiếng việt
Tuần: 14 	Ngày dạy: 12/12/2012
Tên bài: ang, anh
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ
- Học sinh: SGK, bảng con, vở tập viết, bộ ĐDHT 
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
12’
5’
11’
12’
5’
8’
7’
3’
1. Ổn định
2. KTBC:
- Viết từ ứng dụng, và đọc bài trong SGK bài “uông, ương”
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
- GT bài
* Hoạt động 1: Dạy vần ang, anh
+ Mục tiêu: HS nhận diện được ang, anh biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ang, anh
+ Cách tiến hành:
- Nhận diện vần
+ Ghi bảng vần ang
Vần “ang” được tạo nên từ âm a và âm ng
+ So sánh ang với uông
- Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần uông
- Đánh vần mẫu 
- Ghi bảng "bàng”
- Đánh vần, đọc trơn mẫu
- Chỉ trên bảng lớp
- Giới thiệu từ khoá “cây bàng"
- Chỉ bảng
Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu
- Hướng dẫn viết
+Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết
Giúp đỡ HSDT, yếu
- Nhận xét
* Vần anh (Quy trình tương tự)
- Vần anh được tạo bởi a và âm nh
- So sánh vần anh với vần ang
- Yêu cầu HS đọc lại bài
- Giúp đỡ HSDT, yếu
* Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2: HD đọc từ ứng dụng
+ Mục tiêu: HS đọc được tiếng, từ ứng dụng
+ Cách tiến hành:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- Chỉ bảng
- Yêu cầu HS tìm tiếng mới có vần mới
- Yêu cầu HS đọc lại bài
* Giúp đỡ HSDT, yếu
Tiết 2
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc được bài ở SGK, HSDT, yếu đánh vần
+ Cách tiến hành:
- Luyện đọc bài trên bảng
+ Sửa phát âm cho HS
- Luyện đọc câu ứng dụng
+ Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- GV viết bài ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu bài ứng dụng
- Chỉ bảng
- Yêu cầu HS đọc lại bài SGK
QS, giúp đỡ HSDT, yếu
* Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2: Luyện viết
+ Mục tiêu: HS nắm được quy trình viết, viết đúng khoảng cách, cỡ chữ
+ Cách tiến hành: 
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách trình bày
- Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HSDT, yếu
* Hoạt động 3: Luyện nói
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói theo chủ đề: Buổi sáng
+ Cách tiến hành: 
- GV treo tranh
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Buổi sáng mọi người trong tranh đi đâu?
+ Buổi sáng, mọi người trong gia đình em làm gì?
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS về nhà luyện nói theo chủ đề: “Buổi sáng”
* Yêu cầu HS khá giỏi đọc trơn toàn bài
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại bài
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, xem trước bài: inh, ênh
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- 2 HS lên bảng đọc bài
- Nêu được sự giống và khác nhau
- HS thao tác trên bảng cài
- Đánh vần, ghép vần
- Phân tích tiếng "bàng"
- Ghép tiếng "bàng" đánh vần, đọc trơn
- Đọc theo
- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
- Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết lên không trung, viết
 lên mặt bàn bằng ngón trỏ
- Viết bảng con
- HS chú ý lắng nghe
- Nêu điểm giống và khác nhau
- HS đọc
- HS đọc mẫu phát hiện tiếng mới
- Qsát, lắng nghe
- Đọc theo (cn, nhóm, đt)
- HS tìm và nêu tiếng mới
- HS đọc, HSDT, yếu đánh vần
- Đọc ( cá nhân, nhóm, đồng thanh)
- HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc theo
- HS đọc
- Đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh)
- Viết vào vở tập viết 
- HS quan sát và trả lời
- Lắng nghe
- 2, 3 HS đọc
- Đọc lại bài ở bảng
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán
Tuần: 14 	Ngày dạy: 13/12/2012
Tên bài: Phép cộng trong phạm vi 9
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 9
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ, làm bài tập 1, bài 2 (cột 1,2,4), bài 3 (cột 1), bài 4
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ
- Học sinh: SGK, bảng con, ĐDHT 
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
10’
5’
10’
3’
1. Ổn định
2. KTBC:
- Yêu cầu HS làm bài tập: Tính
 3 + 5 = 8 + 0 =
 8 - 2 = 8 - 5 =
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
- GT bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng
+ Mục tiêu: HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
+ Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS Phép cộng: 8 + 1 = 9
- Có tám hình tam giác, thêm một hình tam giác nữa, hỏi tất cả có mấy hình tam giác? (GV đính vật mẫu)
- 8 thêm 1 bằng 9, để thể hiện điều đó người ta làm như sau: 8 + 1 = 9 (GV viết bảng)
- Y/cầu HS đọc: 8 cộng 1 bằng 9
Hướng dẫn HS Phép cộng: 1+8 = 9; 7 + 2 = 9, 2 + 7 = 9; 6 + 3 = 9, 3 + 6 = 9; 5 + 4 = 9, 4 + 5 = 9; 
- GV treo tranh hướng dẫn như: 8+1= 9
- Yêu cầu HS đọc lại bảng cộng vừa lập
* Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: HS vận dụng công thức bảng cộng trong phạm vi 9 để làm bài tập
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 
- Hướng dẫn HS tính và ghi các số thẳng cột với 
nhau
- Yêu cầu HS làm 
- Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu
- Nhận xét
Bài 2: Tính (cột 1,2,4)
- Nêu yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS tính, viết kết quả sau dấu = 
- Yêu cầu HS làm 
- Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu
- Nhận xét
Bài 3: Tính (cột 1)
- GV nêu yêu cầu
- GV làm mẫu, lưu ý HS tính phép tính có 3 số, 2 dấu phép tính
- Yêu cầu HS làm
- Giúp đỡ HSDT, yếu
- Nhận xét
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời
+ Yêu cầu HS nêu bài toán
+ Yêu cầu HS viết phép tính thích hợp
- Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu
- Nhận xét
4. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9
- Dặn dò: HS xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau “ Phép trừ trong phạm vi 9”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp quan sát, nhận xét
- Có tất cả 9 hình tam giác
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc cá nhân, Đt
- Cá nhân, đồng thanh
- 1 HS nêu
- Quan sát, lắng nghe
- Làm vào bảng con
- Lắng nghe 
- Theo dõi
- Làm vào bảng con
- Lắng nghe
- Quan sát 
- Làm vào bảng con
- Quan sát
- HS nêu
- Làm vào bảng con
- HS đọc
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tiếng việt
Tuần: 14 	Ngày dạy: 13/12/2012
Tên bài: inh, ênh
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh từ và các câu ứng dụng
- Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ
- Học sinh: SGK, bảng con, vở tập viết, bộ ĐDHT 
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
12’
5’
11’
12’
5’
8’
7’
3’
1. Ổn định
2. KTBC:
- Viết từ ứng dụng, và đọc bài trong SGK bài “ang, anh”
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
- GT bài
* Hoạt động 1: Dạy vần inh, ênh
+ Mục tiêu: HS nhận diện được inh, ênh biết phát âm và đánh vần tiếng có vần inh, ênh
+ Cách tiến hành:
- Nhận diện vần
+ Ghi bảng vần inh
Vần “inh” được tạo nên từ âm i và âm nh
+ So sánh inh với anh
- Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần uông
- Đánh vần mẫu 
- Ghi bảng "tính”
- Đánh vần, đọc trơn mẫu
- Chỉ trên bảng lớp
- Giới thiệu từ khoá “máy vi tính"
- Chỉ bảng
Quan sát, giúp đỡ HSDT, yếu
- Hướng dẫn viết
+Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết
Giúp đỡ HSDT, yếu
- Nhận xét
* Vần ênh (Quy trình tương tự)
- Vần ênh được tạo bởi ê và âm nh
- So sánh vần ênh với vần inh
- Yêu cầu HS đọc lại bài
- Giúp đỡ HSDT, yếu
* Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2: HD đọc từ ứng dụng
+ Mục tiêu: HS đọc được tiếng, từ ứng dụng
+ Cách tiến hành:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- Chỉ bảng
- Yêu cầu HS tìm tiếng mới có vần mới
- Yêu cầu HS đọc lại bài
* Giúp đỡ HSDT, yếu
Tiết 2
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc được bài ở SGK, HSDT, yếu đánh vần
+ Cách tiến hành:
- Luyện đọc bài trên bảng
+ Sửa phát âm cho HS
- Luyện đọc câu ứng dụng
+ Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- GV viết bài ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu bài ứng dụng
- Chỉ bảng
- Yêu cầu HS đọc lại bài SGK
QS, giúp đỡ HSDT, yếu
* Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2: Luyện viết
+ Mục tiêu: HS nắm được quy trình viết, viết đúng khoảng cách, cỡ chữ
+ Cách tiến hành: 
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách trình bày
- Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HSDT, yếu
* Hoạt động 3: Luyện nói
+ Mục tiêu: Phát triển lời nói theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
+ Cách tiến hành: 
- GV treo tranh
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Trong tranh vẽ những loại máy gì?
+ Máy nổ dùng để làm gì?
+ Máy khâu còn gọi là máy gì nữa?
+ Ngoài những loại máy trên em còn biết loại máy nào nữa?
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS về nhà luyện nói theo chủ đề: “Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính”
* Yêu cầu HS khá giỏi đọc trơn toàn bài
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại bài
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ôn tập
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- 2 HS lên bảng đọc bài
- Nêu được sự giống và khác nhau
- HS thao tác trên bảng cài
- Đánh vần, ghép vần
- Phân tích tiếng "tính"
- Ghép tiếng "tính" đánh vần, đọc trơn
- Đọc theo
- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
- Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết lên không trung, viết
 lên mặt bàn bằng ngón trỏ
- Viết bảng con
- HS chú ý lắng nghe
- Nêu điểm giống và khác nhau
- HS đọc
- HS đọc mẫu phát hiện tiếng mới
- Qsát, lắng nghe
- Đọc theo (cn, nhóm, đt)
- HS tìm và nêu tiếng mới
- HS đọc, HSDT, yếu đánh vần
- Đọc ( cá nhân, nhóm, đồng thanh)
- HS quan sát tranh và nêu nhận xét
- HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc theo
- HS đọc
- Đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh)
- Viết vào vở tập viết 
- HS quan sát và trả lời
- Lắng nghe
- 2, 3 HS đọc
- Đọc lại bài ở bảng
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán
Tuần: 14 	 Ngày dạy: 13/12/2012
Tên bài: Phép trừ trong phạm vi 9
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ, làm bài tập 1, bài 2 (cột 1,2,3), bài 3 (bảng 1), bài 4 
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ
- Học sinh: SGK, bảng con, ĐDHT 
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
5’
12’
3’
1. Ổn định
2. KTBC:
- Yêu cầu HS làm bài tập: 
Btập:
 5 + 4 = 6 + 3 =
 7 + 2 = 9 + 0 =
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
- GT bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 9
+ Mục tiêu: Biết bảng phép trừ trong phạm vi 9
+ Cách tiến hành:
* HD học phép trừ: 9 - 1 = 8 và 9 - 7 = 1
- GV vẽ lên bảng và hỏi: 
+ Có mấy ngôi sao?
+ Bớt đi mấy ngôi sao ?
+ Còn lại mấy ngôi sao ?
- GV nêu Bài toán: Có chín ngôi sao, bớt đi một ngôi sao. Hỏi còn lại mấy ngôi sao?
- Có 9 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao còn lại mấy ngôi sao?
- Để ghi lại: 9 bớt 1 còn 8 ta có phép tính sau: 
 9 - 1 = 8 đọc là: 9 trừ 1 bằng 8
- Quan sát mô hình nêu bài toán thứ 2? 
- Nêu phép tính tương ứng ? 
- GV ghi : 9 – 8 = 1 
- Yêu cầu HS đọc lại cả 2 công thức :
9 - 1 = 8
9 - 8 = 1
- Thành lập các công thức : 9 - 2 = 7 ; 9 - 7 = 2 và 9 - 6 = 3 ; 9 - 3 = 6 ; 9 - 4 = 5, 9 - 5 = 4 
(tương tự : HS thực hành trên que tính quan sát mô hình nêu 2 phép trừ tương ứng )
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 14 chuan.doc