Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 12 - Trường TH Đồng Sơn

Tiết 2, 3:

Học vần

Bài 46: ôn, ơn

I. Mục tiêu

- Học sinh đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng

- Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, tranh minh họa phần luyện nói

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. Hoạt động dạy - học

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 12 - Trường TH Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Làm bảng con
- Nắm yêu cầu của bài.
- Hoạt động cá nhân
- Làm bảng con
- Số "2", vì 3 + 2 = 5 
- Chủ yếu HS khá chữa bài, và nêu các đề toán khác nhau.
3 nhóm thi đọc
+ Bình chọn 
Tiết 5:
Tự nhiên và xã hội
Bài 12: NHÀ Ở
I. Mục tiêu
- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình (HS khá, giỏi nhận biết được đặc điểm của nhà ở, 1 số đồ dùng trong nhà ở nông thôn, miền núi)
II. Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên: Sgk 
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gia đình có những ai?
- Mọi người trong gia đình phải có tình cảm như thế nào với nhau?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Hoạt cảnh “ nhà bạn thỏ ’’
Gv vào bài , ghi bảng đầu bài 
Hoạt động 1: Nhận biết các loại nhà ở 
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK. Hỏi ngôi nhà này ở đâu ? Em thích ngôi nhà nào ? Tại sao ?
Chốt: Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.
Hoạt động 2: Kể tên những đồ dùng trong nhà 
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK. Hỏi trong nhà ở có đồ dùng gì?
Chốt: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng trong nhà cần thiết cho sinh hoạt.
Hoạt động 3: Giới thiệu ngôi nhà của mình 
Chốt: Mỗi gia đình đều cần có địa chỉ rõ ràng, mỗi người có một ngôi nhà riêng, cần biết yêu quý ngôi nhà của mình.
3. Củng cố - dăn dò 
- Nhà ở là nơi làm gì ? Nhà ở cần có đồ đạc gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trươc bài: Công việc ở nhà
- Ông ,bà,bố,me,
- Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương nhau,
- HS đọc đầu bài
- Hoạt động nhóm
- Nhà ở nông thôn, ở thành phố.
- Hoạt động theo cặp
- Tủ, giường, bàn ghế.
- Theo dõi
- Hoạt động cá nhân, từng em lên giới thiệu về ngôi nhà của mình cùng đồ đạc phổ biến, chú ý nêu cả địa chỉ nhà của mình, em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- Theo dõi
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Tiết 1, 2:
	đ/c Chiến dạy tiết Mỹ thuật, Thể dục
Tiết 3, 4:
Học vần
Bài 47: en, ên
I. Mục tiêu 
- Đọc được: en, ên, lá sen, con nhện; từ và câu ứng dụng
- Viết được: en, ên, lá sen, con nhện.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. 
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc bài 46: ôn, ơn.
- Viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca 
2. Giới thiệu bài
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
 Hoạt động 1:Dạy vần mới
- Ghi vần: en và nêu tên vần ; hd ghép .
- Nhận diện vần mới học.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần .
- Có vần en muốn có tiếng “sen” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “sen” trong bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần 
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- Đọc từ mới.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- Vần “ên” dạy tương tự.
- Cho hs so sánh 2 vần: en-ên.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- Giải thích từ: mũi tên .
Hoạt động 3: Luyện viết
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 Nghỉ giữa tiết 
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
a/Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
b/ Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới,đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
c/ Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 2: Luyện nói
- Treo tranh, vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như
 hướng dẫn viết bảng. 
3. Củng cố - dặn dò
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: in, un.
- Hs đọc sgk .
- Hs viết bảng con .
- Hs ghép vần en .
- Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh 
- Thêm âm s đứng trước vần en .
- Hs ghép tiếng sen.
- Cá nhân- đồng thanh .
- Lá sen
- Cá nhân- đồng thanh .
- Cá nhân- đồng thanh.
- Giống: âm n ở cuối; khác: e-ê .
- Hs đọc từ, tìm tiếng mang vần mới .
- Hs viết bảng con: en, ên, lá sen, con nhện.
- Hs đọc: cá nhân- đồng thanh
- Ốc sên, dế
- 1 số hs khá, giỏi đọc .
- Hs khá, giỏi đọc .
- Hs đọc: cá nhân-đồng thanh .
- Hs đọc: cá nhân-đồng thanh.
- Con chó, con mèo .
- Bên phải, bên trái, ...
- Hs luyện nói .
- Hs luyện viết vào vở: en, ên, lá sen, con nhện.
Tiết 5:
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG I – KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY( tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được kĩ thuật xé, dán giấy.
2. Kĩ năng: Chọn được giấy màu phù hợp, xé, dán được các hình và biết cách ghép, dán, trình bày sản phẩm thành bức tranh tương đối hoàn chỉnh.
3. Thái độ: Quý trọng sản mình làm sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy học
 - Gv: Các hình mẫu đã chuẩn bị ở các bài 4,5,6,7,8,9 để cho học sinh xem lại.
 - Hs: Giấy thủ công các màu, bút chì, giấy trắng làm nền, hồ dán.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Ổn định định tổ chức.
2. KTBC: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.
 - nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
Hoạt động1: Nội dung ôn tập:
- Mục tiêu: Chọn giấy màu và ôn xé , dán một số nội dung sau:
+ Xé, dán hình con gà con
+ Xé, dán hình quả cam
+ Xé, dán hình cây đơn giản
- Cách tiến hành: 
+ Yêu cầu HS đọc lại nội dung cần ôn tập 
+ Cho HS xem lại một số hình mẫu
+ Hướng dẫn HS chọn màu sao cho phù hợp
+ Cho HS làm bài
+ Nhắc HS giữ trật tự khi làm bài, khi dán cần thận trọng, bôi hồ vừa phải, tránh dây hồ ra vở, quần áo
+ Khi làm xong bài, hướng dẫn HS thu dọn giấy thừa và rửa sạch tay
+ Gv nhận xét bài Hs. 
Giải lao
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách đánh giá sản phẩm:
+ Hoàn thành:
Chọn màu phù hợp với nội dung bài
Đường xé đều, hình vẽ cân đối
Cách ghép, dán và trình bày cân đối
Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp
+ Chưa hoàn thành:
Đường xé không đều, hình xé không cân đối
Ghép, dán hình không cân đối
4. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
- Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu để học bài qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
- Lấy đồ dùng
- Hs quan sát mẫu.
- Hs làm và dán vào vở.
- Dọn vệ sinh và lau tay.
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
Tiết 1, 2:
Học vần
Bài 48: in, un
I. Mục tiêu
- Đọc được: in, un, đèn pin, con giun; từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: in, un, đèn pin, con giun.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. 
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, Tranh minh họa phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài 47: en, ên.
- Viết: en, ên, lá sen, con nhện. 
2. Giới thiệu bài
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
 Hoạt động 1: Dạy vần mới
- Ghi vần: in và nêu tên vần ; hd ghép .
- Nhận diện vần mới học.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần .
- Có vần in muốn có tiếng “pin” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “pin” trong bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần 
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- Đọc từ mới.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- Vần “un” dạy tương tự.
- Cho hs so sánh 2 vần: in-un.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- Giải thích từ: nhà in, mưa phùn, vun xới 
Hoạt động 3: Luyện viết
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 Nghỉ giữa tiết 
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
b. Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
c. Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 2: Luyện nói
- Treo tranh, vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như
 hướng dẫn viết bảng. 
iên, yên.
3. Củng cố - dặn dò
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài:
- Hs đọc sgk .
- Hs viết bảng con .
- Hs ghép vần in .
- Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh 
- Thêm âm p đứng trước vần in .
- Hs ghép tiếng pin.
- Cá nhân- đồng thanh .
- Đèn pin
- Cá nhân- đồng thanh .
- Cá nhân- đồng thanh.
- Giống: âm n ở cuối; khác: i-u .
- Hs đọc từ, tìm tiếng mang vần mới .
- Hs viết bảng con: in, un, đèn pin, con giun
- Hs đọc: cá nhân- đồng thanh
- Đàn lợn 
- 1 số hs khá, giỏi đọc .
- Hs khá ,giỏi đọc .
- Hs đọc : cá nhân-đồng thanh .
- Hs đọc : cá nhân-đồng thanh.
- Lớp học .
- Nói lời xin lỗi. 
- Hs luyện nói .
- Hs luyện viết vào vở: in, un, đèn pin, con giun
Tiết 3:
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng 6, biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ; bài tập 1, 2 (cột 1, 2, 3), 3 (cột 1, 2), 4. Lưu ý: các bài còn lại dành cho HS khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 4.
Học sinh: Bộ đồ dùng toán.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Tính: 4 + 1 =, 3 + 2 =, 1 + 4 = 
2. Bài mới
 - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 6
- Yêu cầu HS lấy nhóm có số đồ vật ít hơn 6, sau đó thêm vào để được 6 đồ vật, nêu câu hỏi đố cả lớp?
- Ghi bảng.
Hoạt động 2: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6 
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng cộng.
* Nghỉ giải lao.
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1: HS nêu cách làm, sau đó làm và chữa bài.
Bài 2: Các bước tương tự bài 1.
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu,sau đó tự làm vào vở.
- Gọi hs khá chữa bài
Chốt: Nêu thứ tự tính?
Bài 4: Treo tranh,yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán? từ đó viết phép tính thích hợp.
- Em nào có phép tính khác?
- Phần b tương tự.
3. Củng cố - dặn dò 
- Đọc lại bảng cộng 6.
- Nhận xét giờ học
- 3 HS lên bảng 
- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động cá nhân
- Tiến hành với các nhóm đồ vật khác nhau, nêu các phép tính trong phạm vi 6
- Đọc lại
- Hoạt động cá nhân.
- Thi đua giữa các tổ, cá nhân
- HS yếu có thể xem lại bảng cộng.
- HS làm nhẩm 2 cột đầu, nêu kết quả, em khác nhận xét.
- Làm vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
- Từ trái sang phải 
- 4 con chim đang đậu, 2 con bay đến hỏi tất cả có mấy con? (4 + 2=6).
- HS giỏi: 2 + 4 = 6.
Tiết 4:
Âm nhạc
ÔN BÀI HÁT : ĐÀN GÀ CON
I. Mục tiêu
 - Biết hát đúng theo 2 lời của bài hát
 - Hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
II. Chuẩn bị
 - Lời bài hát
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Đàn gà con
- Hát mẫu
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, nhạc sĩ nào sáng tác.
- Hướng dẫn HS ôn lại 2 lời bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, bằng nhiều hình thức
+ Hát đồng thanh
- Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
 Trông kia đàn gà con lông vàng
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa
+ Lời 1: Câu 1 và 2 một tay chống hông, tay kia đưa ngón trỏ chỉ bên trái – phải, câu 3 và 4 tay hơi co lên ngang hông, chân nhấp hơi nhanh như động tác chạy
+ Lời 2: Câu 1 diễn tả động tác vung thóc, câu 2 như đang uống nước, câu 3 và 4 động tác tay như lời 1, chân bước tại chỗ theo phách, ngực hơi ưỡn về phía trước như sau khi ăn no.
- GV khuyến khích HS tự nghĩ ra những động tác khác để minh họa nhằm phát huy tính tích cực, khả năng tư duy sáng tạo của các em.
* Hoạt động 3: Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
- Nhận xét HS biểu diễn 
* Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học
- Nhận xét( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn)
- Dặn HS về ôn lại bài hát đàn gà con . tiết tấu lời ca.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát
- Trả lời:
+ Bài: Đàn gà con+ Nhạc của Phi-líp-pen- cô, Lời Việt của Việt Anh
- Hát theo hướng dẫn của giáo viên
+ Hát đồng thanh, dãy nhóm, cá nhân
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
- Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV
- Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn
HS có thể nghĩ ra các động tác khác để thể hiện cho các bạn cùng xem.
- HS biểu diễn trước lớp.
- Tự nhận xét các nhóm, cá nhân biểu diễn ( em thấy nhóm nào, bạn nào biểu diễn hay nhất)
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS lắng nghe
- Ghi nhớ
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
Tiết 1, 2:
Học vần
Bài 49: iên, yên
I. Mục tiêu
- Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến; từ và các câu ứng dụng
- Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Biển cả. 
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc bài 48: in, un.
- Viết: in, un, đèn pin, con giun. 
2. Giới thiệu bài
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
 Hoạt động 1:Dạy vần mới
- Ghi vần: iên và nêu tên vần; hd ghép .
- Nhận diện vần mới học.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần .
- Có vần iên muốn có tiếng “điện” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “điện” trong bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần 
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- Đọc từ mới.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- Vần “yên”dạy tương tự.
- Cho hs so sánh 2 vần:iên-yên.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- Giải thích từ: cá biển, yên ngựa, yên vui 
Hoạt động 3: Luyện viết
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 Nghỉ giữa tiết 
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
b. Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới,đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
c. Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 2: Luyện nói
- Treo tranh, vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. 
3. Củng cố - dặn dò
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uôn, ươn.
- Hs đọc sgk .
- Hs viết bảng con .
- Hs ghép vần iên .
- Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh 
- Thêm âm đ đứng trước vần iên và dấu thanh nặng dưới chân chữ ê .
- Hs ghép tiếng điện.
- Cá nhân- đồng thanh .
- Đèn điện
- Cá nhân- đồng thanh .
- Cá nhân- đồng thanh.
- Giống: âm n ở cuối; khác âm đôi iê-yê .
- Hs đọc từ, tìm tiếng mang vần mới .
- Hs viết bảng con: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Hs đọc: cá nhân- đồng thanh
- Đàn kiến bò trên cành cây 
- 1 số hs khá, giỏi đọc .
- Hs khá, giỏi đọc .
- Hs đọc: cá nhân-đồng thanh .
- Hs đọc: cá nhân-đồng thanh.
- Biển .
- Biển cả
- Hs luyện nói .
- Hs luyện viết vào vở: iên,yên, đèn điện, con yến.
Tiết 3:
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng trừ 6, biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Làm bài tập 1,2,3(cột 1,2),4. Lưu ý:các bài còn lại dành cho HS khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 4.
Học sinh: bộ đồ dùng toán 1.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Tính: 5 + 1 =., 4 + 2 =., 
2. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 6 
- Yêu cầu HS lấy nhóm có 6 đồ vật sau đó chia làm 2nhóm bất kì, lấy bớt đi một nhóm, nêu câu hỏi đố bạn để tìm số đồ vật còn lại? 
- Ghi bảng.
Hoạt động 2: Học thuộc bảng trừ trongphạm vi 6 
- Tổ chức cho HS thuộc bảng trừ. 
* Nghỉ giải lao.
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1: HS nêu cách làm, sau đó làm và
chữa bài tập.
Chốt: Viết kết quả thẳng cột số.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu tiết học
- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi em trung bình chữa bài
Bài 3 Gọi hs nêu yêu cầu tiết học
- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi em khá chữa bài
Chốt: Nêu thứ tự tính?
Bài 4: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán? Từ đó viết phép tính thích hợp.
- Em nào có bài toán khác, từ đó có phép tính khác?
- Phần b tương tự.
3. Củng cố - dặn dò 
- Đọc lại bảng trừ 6.
- Nêu nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng 
- Nắm yêu cầu của bài.
- Hoạt động cá nhân
- Tiến hành với các nhóm đồ vật khác nhau, nêu các phép tính trừ trong phạm vi 6.
- Đọc lại
- Hoạt động cá nhân. 
- Thi đua giữa các tổ , cá nhân.
- HS yếu có thể xem lại bảng trừ.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Nhận xét bài bạn
- Tính
- Nhận xét baì làm của bạn
- Từ phải sang trái .
- 6 con vịt đang bơi dưới ao , 1 con lên bờ hỏi con mấy con? ( 6 - 1 = 5)
- HS giỏi: Có 6 con vịt đang bơi, một số con lên bờ, dưới ao còn 5 con. Hỏi có mấy con lên bờ?
6 - 5 = 1
Tiết 4:
Đạo đức
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của tổ quốc VN.
- Nêu được: khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm mắt nhìn quốc kì
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần .
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý tổ quốc VN
II. Đồ dùng dạy học
Học sinh: Vở bài tập, lá cờ Việt Nam.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đối với anh chị trong gia đình em phải cư xử như thế nào ?
- Với em nhỏ, em cư xử như thế nào ?
2. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
 Hoạt động 1: Đàm thoại tranh bài 1 
Cách tiến hành: Yêu cầu quan sát tranh bài 1
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Các bạn đó là người nước nào ? Vì sao em biết ?
Chốt: Các bạn nhỏ đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng. Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
Hoạt động2: Đàm thoại nội dung tranh 2 
Cách tiến hành:
 Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết những người trong tranh đang làm gì ?
- Họ đứng chào cờ với tư thế như thế nào?
- Vì sao khi chào cờ họ lại đứng nghiêm trang ?
- Tranh 3: vì sao họ lại cùng nhau vui sướng nâng lá cờ ?
- Giới thiệu lá cờ của Việt Nam 
- Giới thiệu Quốc ca
- Tư thế khi đứng chào cờ	
Chốt: Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, tình yêu Tổ quốc.
 Hoạt động 3: Thế nào là đứng nghiêm trang 
Cách tiến hành: 
Quan sát tranh 3, nêu bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ ?
- Trong lớp ta bạn nào khi chào cờ chưa nghiêm trang ?
Chốt: Khi chào cờ cần đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa.
3. Củng cố, dặn dò. 
- Thi đứng chào cờ nghiêm trang nhất.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập hát bài Quốc ca.
- 2 hs lên bảng trả lời .
- Lễ phép
- Nhường nhịn.
- HS nắm yêu cầu
- Hoạt động cá nhân
- Quan sát tranh
- Giới thiệu về mình
- Người Nhật, Việt Nam,..., nhìn cách ăn mặc của họ...
- Theo dõi
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Họ đang chào cờ.
- Nghiêm trang
- Tôn kính quốc kì
- Niềm tự hào dân tộc...
- Theo dõi
- Theo dõi
- Hoạt động cá nhân
- Tự quan sát tranh và trả lời
- Tự liên hệ để thấy cần học tập bạn tốt, bạn chưa thực hiện tốt cần sửa chữa ngay.
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tiết 1, 2:
Học vần
Bài 50: uôn, ươn
I. Mục tiêu
- Học sinh đọc được :uôn, ươn,chuồn chuồn, vươn vai; từ và câu ứng dụng
- Viết được: uôn, ươn,chuồn chuồn, vươn vai.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc bài 49: iên ,yên.
- Viết: iên, yên, đèn điện, con yến 
2. Giới thiệu bài
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
 Hoạt động 1:
- Ghi vần: uôn và nêu tên vần; hd ghép - Nhận diện vần mới học.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc; đánh vần .
- Có vần uôn muốn có tiếng “chuồn” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “chuồn” trong bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần 
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác 
định từ mới.
- Đọc từ mới.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- Vần “ươn”dạy tương tự.
- Cho hs so sánh 2 vần: uôn-ươn.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- Giải thích từ: ý muốn, con lươn .
Hoạt động 3: Luyện viết
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 Nghỉ giữa tiết 
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không 
theo thứ tự.
b. Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
c. Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 2: Luyện nói
- Treo tranh, vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. 
3. Củng cố - dặn dò
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ôn tập.
- Hs đọc sgk .
- Hs viết bảng con .
- Hs ghép vần uôn .
- Hs đọc, đánh vần: cá nhân-đồng thanh 
- Thêm âm ch đứng trước vần uôn .
- Hs ghép tiếng chuồn.
- Cá nhân- đồng thanh .
- Cá nhân- đồng thanh .
- Cá nhân- đồng thanh.
- Giống: âm n ở cuối; kh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 12 lop 1 20122013.doc