Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 20 - Trường Tiểu học Hàm Nghi

Tiết 2, 3: Học vần

Bài 81: ACH

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:- Đọc được:ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng

 - Viết được: ach, cuốn sách

 - Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở

 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ach

 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Vật mẫu: Quyển sách

 - Tranh: cây bạch đàn, đoạn thơ ứng dụng , phần luyện nói

 - Bộ ghép chữ học vần

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 20 - Trường Tiểu học Hàm Nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò:
- Nhắc lại cách đặt tính và tính dạng 14 + 3.
- Nhận xét giờ học.
 Lớp viết bảng con.
Vài em trả lời.
- Mỗi em nêu kết quả của hai phép tính.
10 + 5 = 15 14 + 1 = 15 11 + 2 = 13
10 + 9 = 19 16 + 1 = 17 17 +2 = 19
- 4 em lên bảng làm.
+ 
+
+
 12 16 18 15
 5 3 1 4
 17 19 19 19
12 + 2 + 3 = 17 16 + 1 + 2 = 19
16 + 1
18 + 1
12 + 2
15 + 3
14 + 2
15
17
19
16
14
18
12 + 3
14 + 1 + 1 = 16 10 + 4 + 4 = 18
 Ngày soạn:12/1/2013
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013
Tiết 1, 2:	Học vần
Bài 83:ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Đọc được các vần , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
- Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các vần , từ đã học thành thạo
3.Thái độ: Giáo dục HS biết sống tốt bụng, vì người khác sẽ được đền đáp...
 *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bảng chữ SGK , tranh thác nước
 - Tranh minh hoạ luyện nói Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Viết: vở kịch , vui thích , mũi hếch.
Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng có chứa vần ich êch
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa.
Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng.
Gọi nêu âm cô ghi bảng.
Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp.
c
ch
a
ac
ach
â
âc
ă
ăc
o
oc
ô
ôc
u
uc
ư
ưc
iê
iêc
uô
uôc
ươ
ươc
ê
êch
i
ich
Gọi đọc các vần đã ghép.
GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Gọi đọc từ ứng dụng 
GV theo dõi nhận xét
Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự.
Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp.
Chỉnh sửa , giải thích
Hướng dẫn viết từ :thác nước , ích lợi
GV nhận xét viết bảng con .
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
GV theo dõi nhận xét.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Đọc mẫu , hướng dẫn ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm
Gọi đánh vần tiếng có vần mới ôn.
Gọi học sinh đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện theo tranh vẽ:“Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng".
GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện "Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng". .
Kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ:
Nêu câu hỏi gị ý từng tranh.
T1: Nhà kia có anh con út rất ngốc....ẳm con ngỗng về nhà.
T2: Anh tạt vào quán trọ.....cả đoàn 7 người kéo nhau về kinh đô.
T3: Vừa lúc ở kinh đô có chuyện lạ ....sẽ cưới nàng làm vợ.
T4: Công chúa nhìn đoàn người....anh cưới công chúa làm vợ.
Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
4.Củng cố dặn dò: Học bài cũ 
Xem bài ở nhà. Xem trước bài op, ap
Lớp viết bảng con
1 em
HS nêu: ac, ich, uc, ăc, ưc, ach, ươc...
Nối tiếp ghép tiếng 
Học sinh nêu 10 em, đồng thanh lớp.
Đọc cá nhân , nhóm , lớp
Nghĩ giữa tiết
Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở bảng ôn
Nối tiếp đọc từ ứng dụng, nhóm , lớp
CN 4 em, nói trơn 4 em, nhóm.
CN 6 em, nhóm.
CN 2 em.
Toàn lớp viết bảng con
CN 6 em, đồng thanh.
CN đánh vần, đọc trơn tiếng.
Nhóm, lớp
Nói trơn câu, cá nhân 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết.
Quan sát từng tranh, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo tranh theo nhóm 4
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
1 em kể toàn chuyện , lớp lắng nghe , nhận xét bổ sung
Nhờ sống tốt bụng , ngốc đã gặp những điều tốt đẹp , được lấy công chúa làm vợ.
Thực hiện ở nhà
Tiết 4:	Toán
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, Biết trừ nhẩm dạng 17 - 3
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 20
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
*Ghi chú: Bài 1a , bài 2( cột 1, 3),bài 3 (phần 1)
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
 - Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Giáo viên gọi học sinh làm bảng bài tập 3.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3
a. Thực hành trên que tính :
Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính, phần bên phải có 7 que tính rời.
Từ 7 que tính rời tách ra lấy 3 que tính , còn lại bao nhiêu que tính?
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và làm tính trừ :
Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
Viết dấu cộng (-)
Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
Tính từ phải sang trái.
4. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và thực hiện tính trừ từ phải sang trái.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc tóm tắt bài toán.
Cho học sinh dựa tóm tắt đọc đề toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Học sinh làm ở bảng lớp.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh thao tác theo hướng dẫn của giáo viên.
Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính.
Học sinh theo dõi và làm theo.
 17 viết số 17 ở trên, viết số 3 ở dưới,
 3	 sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng
 14 cột với số 7, viết dấu - ở trước.
Tính từ phải sang trái.
7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
 Hạ 1, viết 1.
Học sinh làm VBT.
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Học sinh đọc tóm tắt.
Học sinh đọc đề toán.
Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái.
Hỏi còn lại mấy cái kẹo?
Học sinh làm ở phiếu học tập.
Học sinh nêu tên bài, 
Nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 – 7. 
Tiết 4: Mỹ thuật
( Đồng chí Hương soạn và dạy )
Tiết 5: Hát – Nhạc
( Đồng chí Hạt soạn và dạy )
 Ngày soạn:13/1/2013
 Ngày giảng:Thứ năm, ngày 17 tháng 1 năm 2013
Tiết 1, 2:	Học vần
Bài 84: OP – AP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Đọc được:op,ap. họp nhóm, múa sạp, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được:op,ap, ọp nhóm , múa sạp
- Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần op,ap
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : .
HS viết bảng con : thác nước, ích lợi
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần op, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần op.
Lớp cài vần op.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần op.
Có op, muốn có tiếng họp ta làm thế nào?
Cài tiếng họp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng họp.
Gọi phân tích tiếng họp. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng họp. 
Dùng tranh giới thiệu từ “họp nhóm”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng họp, đọc trơn từ họp nhóm.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ap (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
c)Luyện Viết:
 Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
Luyện Viết:
 Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
So sánh vần op và ap
5.Nhận xét, dặn dò: 
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Nhận xét bảng con.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
o – pờ – op. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần op và thanh nặng dưới âm o.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – op – hop – nặng – họp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng họp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau:op bắt đầu bằng o,ap bắt đầu bằng a 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết định hình
Luyện viết bảng con
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần op, ap.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
2 em so sánh
Đọc viết bài ở nhà thành thạo
Tiết 3: Thể dục
( Đồng chí Khoa soạn và dạy )
Tiết 4:	Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, biết trừ nhẩm dạng 17 - 3
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 20
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
*Ghi chú: Bài 1 , bài 2( cột 3,2, 4),bài 3(dòng 1)
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK . - Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Đặt tính rồi tính : 18 – 2	13 – 0	 	17 – 5	
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cần lưu ý học sinh nối phép tính với số ghi kết quả đúng.
Tổ chức luyện tập bằng hình thức thi đua, mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện cho dãy, mỗi học sinh nối tiếp sức 1 phép tính vào 1 số thích hợp. Dãy nào nối đúng và nhanh thắng cuộc.
Tuyên dương dãy thắng cuộc.
4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Làm bảng con
Học sinh nhắc tựa.
Viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái (làm bảng con).
Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác.
Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả.
Nối theo mẫu
14 - 1
15 - 1
17 - 2
17 - 5
19 - 3
18 - 1
Các phép tính và kết quả khác HS tự nối.
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
Tiết 5:	 Thủ công
( Đồng chí Hương soạn và dạy )
 Ngày soạn:13/1/2013
 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
Tiết 2, 3:	Học vần
Bài 85: ĂP – ÂP
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Đọc được:ăp,âp.cải bắp,cá mập, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được:ăp, âp, cải bắp, cá mập . - Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề:: Trong cặp sách của em
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ăp,âp
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Vật mẫu: bắp cải , trong cặp sách của em
 - Tranh: cá mập ,. bập bênh , đoạn thơ ứng dụng
 - Bộ ghép chữ học vần
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: tháp chuông , ngọn cây , chóp núi 1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần op , ap trong câu.
Nhận xét ghi điểm
2 . Bài mới:
*Vần ăp:
a)Nhận diện vần:
Phát âm : ăp
Ghép vần ăp
Phân tích vần ăp?
So sánh vần ăp với vần ăm?
b)Đánh vần: á - pờ - ăp
Chỉnh sửa
Ghép thêm âm b thanh sắc vào vần ăp để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng bắp?
Đánh vần: bờ - ăp - băp - sắc - bắp
Giới thiệu cái bắp cải
Đọc từ : bắp cải
Đọc toàn phần
*Vần âp:
Thay âm ă bằng â giữ nguyên âm cuối p
Phân tích vần âp?
So sánh vần âp với vần ăp?
Đánh vần: ớ- pờ - âp
 mờ - âp - mâp - nặng - mập
 cá mập
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
d)Luyện đọc từ:
Ghi từ lên bảng
Gạch chân 
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
Tiết 2:
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.
Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần ăp, âp?
Khi đọc hết mỗi câu cần chú ý điều gì?
Bài có mấy câu?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét
c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Trong cặp sách của em có những gì?
Hãy kể tên những loại sách vở của em?
Em có những loại đồ dùng học tập nào?
Khi sử dụng đồ dùng học tập , sách vở em cần chú ý điều gì?
IV. Củng cố dặn dò:
So sánh vần ăp với vần âp?
Tìm nhanh tiếng có chứa vần ăp và vần âp
Đọc viết thành thạo bài vần ăp , âp 
Xem trước bài: ôp , ơp
Nhận xét giờ học
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần ăp
Vần ăp có âm ă đứng trước, âm pđứng sau
+Giống: đều mở đầu bằng âm ă
+Khác: vần ăp kết thúc bằng âm p
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng bắp
Có âm b đứng trước , vần ăp đứng sau, thanh sắc trên ă
Rút từ bắp cải
Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân, lớp
Ghép vần âp
Có âm â đứng trước , âm p đứng sau
+ Giống: kết thúc bằng âm p
+ Khác: vần âp mở đầu bằng âm â
Cá nhân , nhóm , lớp
Theo dõi 
viết định hình
Viết bảng con
Theo dõi 
Viết định hình 
Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần ăp , âp
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
Tranh vẽ cảnh thời tiết lúc nắng lúc mưa ....
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi
4 câu
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
Trong cặp sách của em
Sách Tiếng Việt , toán , tự nhiên xã hội....
Bút , thước , tẩy , bì kiểm tra...
cẩn thận
Thi nhau luyện nói về chủ đề trên
2em so sánh 
HS thi tìm tiếng trên bảng cài
Thực hiện ở nhà
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
( Đồng chí Khoa soạn và dạy )
Tiết 4:	 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG ( T2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách làm các phép trừ ( Không nhớ) trong phạm vi 20.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng tính toán thành thạo. 
3. Thái độ: GD tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Bài cũ: đặt tính rồi tính:
12 + 5 16 + 3 11 + 2
- Nhận xét.
2. Bài mới: GTB
a. Cho hs làm bài tập 1,2,3,4 ( 25 phút).
b. Chữa bài:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Củng cố trừ nhẩm.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Lưu ý hs cách đặt tính: viết số hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị. Thực hiện phép tính từ phải sang trái.
Bài 3: Tính:
- Củng cố cách tính theo các bước.
Bài 4: Nối( Theo mẫu):
- Tổ chức cho 2 nhóm thi nối nhanh nối đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại cách đặt tính và tính dạng 17 - 3, 17 - 7
- Nhận xét giờ học.
 Lớp làm bảng con
- 3 em lên làm 3 cột.
16 - 1 = 15 14 - 2 = 12 17 - 0 = 10
19 - 1 = 18 18 - 2 = 16 15 - 0 = 15
- Cho 3 em lên bảng làm.
-
-
-
-
-
 19 18 15 19 16
 3 5 2 8 4
 17 13 13 11 12
- 3 em nêu kết quả GV ghi bảng.
15 + 4 - 3 = 16
18 - 6 + 4 = 16
19 -2
13 - 1
18 - 3
16 - 2
12
14
15
17
19 - 4 - 4 = 11
Dạy chiều:
Tiết 1:	 Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo của các vần đã học kết thúc bằng âm c. Các tiếng từ và đoạn thơ ứng dụng. 
2. Kĩ năng: - Vận dụng làm được các dạng bài tập: nối, điền chữ vào chỗ trống trong các câu sau.
3. Thái độ: - GD tính cẩn thận cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học: GV: phiếu học tập bài 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ: 
- Cho HS đoc lại bài : ach, ich, êch.
- Nhận xét.
2. Bài mới: GTB
a. Luyện đọc: - Cho HS luyện đoc bài Ôn tập. 
 + ac ăc âc oc ôc uc ưc . 
 bác bắc bấc cóc cốc cúc đức
 + iêc uôc ươc ach ich êch
 điếc đuốc bước sách lệch lịch
 + vòng bạc, quả lắc, học bài, leo dốc, bút mực, chiếc lá, cái cuốc, danh sách, ích lợi.
 + Đi đến nơi nào
 Lời chào đi trước
 Lời chào dẫn bước
 Chẳng sợ lạc nhà
 Lời chào kết bạn
 Con đường bớt xa.
- Tuyên dương những em đọc tốt.
b. Nối: - Phát phiếu HS làm.
- GV đính phiếu to lên bảng chữa bài.
c. Điền cóc hoặc đuốc, đích vào chỗ trống trong các câu sau :
 + Rùa đã về ........ trước Thỏ.
 + Trong đêm, ngọn. ........ sáng rực.
 + Trời mưa, ......... đua nhau nhảy ra khỏi hang.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV thu chấm 6 bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- HS đọc lại bài.
- VN đoc lại bài nhiều lần.
- Nhận xét giờ học
- 5 HS đọc
- HS luyện đọc cá nhân.
- Ưu tiên HS yếu đọc nhiều hơn.
- Làm theo nhóm đôi.
- 3 em lên bảng làm. - Theo dõi, đối chiếu bài trên bảng.
+ Rùa đã về đích trước Thỏ.
+ Trong đêm, ngọn đuốc sáng rực.
+ Trời mưa, cóc đua nhau nhảy ra khỏi hang.
- HS đọc lại các tiếng vừa điền.
- Đọc đồng thanh.
- HS lắng nghe dặn dò.
Tiết 2:	 Tiếng Việt 
LUYỆN ĐỌC: OP, AP, ĂP, ÂP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh đọc được op, ap, ăp, âp . Các tiếng, từ và câu ứng dụng. 
2. Kĩ năng: - Vận dụng làm được các dạng bài tập: nối, điền chữ vào chỗ trống trong các câu sau.
3. Thái độ: - GD tính cẩn thận cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học: GV: phiếu học tập bài 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ: 
- Cho HS đoc lại bài : Ôn tập .
- Nhận xét.
2. Bài mới: GTB
a. Luyện đọc: Cho HS luyện đoc bài op ap ăp âp 
 + họp sáp bắp mập. 
 + họp nhóm, múa sạp cải bắp, cá mập, đóng góp, giấy nháp, ngăn nắp, tập múa.
 + Cặp sách là người bạn cùng em tới trường. Trong cặp, em để sách, bút, giấy nháp, vở tập viết. Em giữ gìn cặp rất cẩn thận nên lúc nào cặp cũng như mới. 
- Tuyên dương những em đọc tốt.
b. Nối: - Phát phiếu HS làm.
- GV đính phiếu to lên bảng chữa bài.
c. Điền chóp hoặc đạp, thắp, tập vào chỗ trống trong các câu sau :
 + Mẹ em ........ xe đi chợ.
 + Sương mù bao phủ ........... núi.
 + Các bạn gái đang ........... múa.
 + Mỗi khi mất điện, nhà em phải ...... đèn dầu.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV thu chấm 6 bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- HS đọc lại bài.
- VN đoc lại bài nhiều lần.
- Nhận xét giờ học
- 5 HS đọc
- HS luyện đọc cá nhân.
- Ưu tiên HS yếu đọc nhiều hơn.
- Làm theo nhóm đôi.
- 3 em lên bảng làm. - Theo dõi, đối chiếu bài trên bảng.
+ Mẹ em đạp xe đi chợ.
+ Sương mù bao phủ chóp núi.
+ Các bạn gái đang tập múa.
+ Mỗi khi mất điện, nhà em phải thắp đèn dầu.
- HS đọc lại các tiếng vừa điền.
- Đọc đồng thanh.
- HS lắng nghe dặn dò.
Tiết 3
	HĐNG
SINH HOẠT SAO
I.Mục tiêu:
 - Biết được tên sao của mình 
 - Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao.
 - Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, yêu quý các bài hát về sao nhi đồng.
II.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sân trường.
 A.Phổ biến yêu cầu của tiết học.
 - Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hàh sinh hoạt.
 B.Các bước sinh hoạt sao:
1.Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên
 - Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình.
 2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét
 3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà.
 - Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hô sao .....
 Chăm ngoan học giỏi
 Làm được nhiều việc tốt"
 4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao , toàn sao đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy
 Em xin hứa sẳn sàng
 Là con ngoan trò giỏi 
 Cháu Bác Hồ kính yêu"
 5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm.
 - Hướng dẫn HS học nội dung : NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI RA ĐƯỜNG.
 *Câu hỏi: Khi ra đường em cần chú ý những điều gì?
 - Luôn luôn đi về phía bên phải , sát lề đường , không đùa nghịch trên đường. 
 - Khi qua đường cần chú ý bao quát xung quanh , thấy an toàn mới được qua.
 - Không nên chơi những chỗ nguy hiểm , mất vệ sinh, nơi mọi người cần yên tĩnh.
 - Biết giúp đỡ người già , em nhỏ , người tàn tật.
 - Biết các tín hiệu đèn: + Đèn xanh được phép đi
 + Đèn vàng chuẩn bị dừng lại.
 + Đèn đỏ dừng lại ( nguy hiểm)
 - Biết tên đường , ngõ xóm , địa chỉ của trạm y tế , đồn công an .
 - GV hướng dẫn cho HS trả lời.
 6.Nêu kế hoạch tuần tới.
 - Lớp ổn định nề nếp, duy trì sĩ số .
 - Thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày 3/2.
 - Tiếp tục thi giải Toán qua mạng.
 - Đi học đúng giờ, mặc áo quần dép...đúng trang phục.
 - Học và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Thi viết chữ đẹp cấp trường.
 - Chăm sóc cây xanh, Không ăn quà vặt trong trường học.
 - Trang trí lớp học, tiếp tục thu, nộp các khoản tiền: Hảo, Nhung, Dũng.
 Ngày soạn:15/1/2013
 Ngày giảng:Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2013
Tiết 3:	Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, biết cộng nhẩm dạng 14 + 3
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 20
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
*Ghi chú: Bài 1(cột1, 2, 4) , bài 2( cột 1,2, 4),bài 3(cột1 ,3)
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK
 - Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Viết theo cột dọc và tính kết quả.
15 + 1, 13 + 5, 17 + 0
Gọi học sinh lên bảng làm (3 em).
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi:
Ở dạng tóan này ta thực hiện như thế nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docL1T202BCKNKNSGT.doc