Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 15 năm học 2012

 Môn : Học vần Tiết: 129 + 130

Bi 60: Om - am

I. Mục tiêu

- Đọc được om, am, làng xóm, rừng trm; từ v cu ứng dụng

- Viết được om, am, làng xóm, rừng trm

- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Nĩi lời cảm ơn.

- KNS: học sinh tích cực, chủ động trong học tập. Giáo dục hs biết cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.

II. Đồ dùng dạy học

 -Tranh minh hoạ từ khóa.

 -Tranh minh họa: Câu ứng dụng.

 -Tranh minh họa luyện nói.

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 15 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc lại bảng cộng.
Ø Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 10 để tìm ra kết quả của phép tính. 
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho học sinh nêu cách làm.
Cho học sinh làm VBT, 1 em làm bảng từ (để cuối tiết khắc sâu kiến thức cho học sinh).
Bài 3:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo 2 nhóm. Trong thời gian 3 phút hai nhóm phải đặt xong đề toán đúng theo yêu cầu và viết phép tính giải. Nhóm nào làm xong trước sẽ thắng.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Luyện tập.
Tổ 3 nộp vở.
Bài 3: Ba em làm, mỗi em làm một cột.
Học sinh khác nhận xét.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
9 chấm tròn.
Học sinh nêu: 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn.
Làm tính cộng, lấy 9 cộng 1 bằng 10.
9 + 1 = 10.
Vài học sinh đọc lại 9 + 1 = 10.
Học sinh quan sát và nêu:
9 + 1 = 1 + 9 = 10
Vài em đọc lại công thức.
 9 + 1 = 10
 1 + 9 = 10, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh
Học sinh nêu: Bảng cộng trong phạm vi 10.
9 + 1 = 10
1 + 9 = 10
8 + 2 = 10
2 + 8 = 10 cho đến 5 + 5 = 10
Học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
+ Tính
HS làm vào vở 
+ Số ?
Tính kết quả viết vào hình tròn, hình vuông.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả
Học sinh nhận xét bài bạn ở bảng từ.
Học sinh làm bảng con:
6 + 4 = 10 (con cá)
Học sinh nêu tên bài
Đại diện 2 nhóm cử người thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
Học sinh lắng nghe.
*************************
Mơn: Thể dục Tiết 15
Bài: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi vận động
Mơc tiªu
TiÕp tơc «n mét sè ®éng t¸c thĨ dơc RLTTCB ®· häc. Yªu cÇu thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c ë møc ®é chÝnh x¸c h¬n giê tr­íc.
TiÕp tơc lµm quen víi trß ch¬i " Ch¹y tiÕp søc". Yªu cÇu biÕt tham gia vµo trß ch¬i.
Giáo dục tính cĩ tổ chức
 II. §Þa ®iĨm vµ ph­¬ng tiƯn:
- S©n tr­êng. 
- GV chuÈn bÞ 1 cßi.
- KỴ v¹ch xuÊt ph¸t vµ v¹ch ®Ých c¸ch nhau 6- 8 m. Dän s¹ch c¸c vËt g©y nguy hiĨm cho HS trªn ®­êng ch¹y.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tổ chức
1. PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc.
- Khëi ®éng
- C¸n sù tËp hỵp líp thµnh 2- 4 hµng däc, sau ®ã quay thµnh hµng ngang. §Ĩ GV nhËn líp.
- §øng vç tay , h¸t.
- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp.
* ¤n trß ch¬i "DiƯt con vËt cã h¹i"
2. PhÇn c¬ b¶n
- ¤n phèi hỵp
- HS ®øng theo 4 hµng ngang nh­ lĩc khëi ®éng.
- TËp 1 - 2 lÇn, 2 X 4 nhÞp.
 NhÞp 1: §øng ®­a ch©n tr¸i ra sau, hai tay gi¬ cao th¼ng h­íng. 
 NhÞp 2: VỊ TT§CB.
 NhÞp 3: §øng ®­a ch©n ph¶i ra sau, hai tay lªn cao chÕch ch÷ V.
 NhÞp 4: VỊ TT§CB.
* ¤n phèi hỵp
- TËp 1 - 2 lÇn, 2 x 4 nhÞp.
 + NhÞp 1: §­a ch©n tr¸i sang ngang, hai tay chèng h«ng.
 + NhÞp 2: §øng hai tay chèng h«ng.
 +NhÞp 3: §­a ch©n ph¶i sang ngang, hai tay chèng h«ng.
 + NhÞp 4: VỊ TT§CB.
- Trß ch¬i: "Ch¹y tiÕp søc”
TËp hỵp 4 hµng däc sau v¹ch xuÊt ph¸t, c¸c tỉ cã sè ng­êi b»ng nhau. 
- GV nh¾c l¹i tªn trß ch¬i: "Ch¹y tiÕp søc" vµ c¸ch ch¬i, sau ®ã cho HS ch¬i thư 1- 2 lÇn, råi ch¬i chÝnh thøc cã ph©n th¾ng thua. Đội thua ph¶i ch¹y mét vßng xung quanh ®éi th¾ng.
3. PhÇn kÕt thĩc
- Håi tÜnh.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi häc. 
- NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ.
- HS ®i th­êng theo nhÞp (2 - 4 hµng däc) trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng vµ h¸t.
-Tuyªn d­¬ng tỉ, c¸ nh©n tËp tèt, nh¾c nhë nh÷ng HS cßn mÊt trËt tù.
2 phĩt
 3 phĩt
8 - 10 phĩt
8 phĩt
6 - 8 phĩt
 xxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxx
 GV
*****************************
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
Môn: Toán Tiết: 58
Bài: Luyện tập 
I. Mục tiêu 
 - Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
 - Bộ đồ dùng toán 1
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC
- Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
- Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng cộng trong phạm vi 10.
- Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới 
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác.
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? 
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu lại cách thực hiện dạng toán này.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
- GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 2, 3 và 4.
- Gọi học sinh nêu miệng bài tập.
Bài 5:
Cô treo tranh tranh, gọi nêu đề bài toán.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
4. Củng cố
Hỏi tên bài.
Gọi đọc bảng cộng trong phạm vi 10, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
1 em nêu “ Phép cộng trong phạm vi 10”
- Vài em lên bảng đọc các công thức cộng trong phạm vi 10.
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc công thức.
- Học sinh nêu: Luyện tập.
 + Tính
- Học sinh lần lượt làm miệng các cột bài tập 1.
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 ....
- Học sinh chữa bài.
- Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng: 9 + 1 = 1 + 9 = 10. Khi ta đổi chỗ các số ttrong phép cộng thì kết qủa vẫn không thay đổi.
 + Tính
- Thực hiện theo cột dọc, cần viết các số phải thẳng cột.
 + Số ?
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm sao cho số đó cộng với số trong hình chữ nhật được tổng bằng 10.
- Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết qủa.
5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9 6 + 3 – 5 = 4
 5 + 2 - 6 = 1
- Học sinh khác nhận xét. 
Học sinh nêu đề toán và giải : 
7 + 3 = 10 (con gà)
Học sinh nêu tên bài.
Một vài em đọc bảng cộng trong phạm vi 10 và nêu cấu tạo số 10.
***********************
Môn: Học vần Tiết: 133 + 134
Bài 62: Ơm - ơm
I. Mục tiêu
 - HS đọc được: ơm, ơm, con tơm, đống rơm; từ và đoạn thơ ứng dụng
 - Viết được: ơm, ơm, con tơm, đống rơm .
 - Luyện nĩi từ 1-3 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
 - Giáo dục HS yêu thích mơn học và chịu khĩ học bài.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ từ khóa.
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
 - Tranh minh hoạ luyện nói: Bữa cơm.
 - Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Hỏi bài trước.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
- Viết bảng con.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
- GV giới thiệu tranh rút ra vần ôm, ghi bảng.
 + Dạy vần ơm
 ơm
 tơm
 con tơm
- Gọi 1 HS phân tích vần ôm.
- Lớp cài vần ôm.
GV nhận xét.
- So sánh vần ôm với om.
- HD đánh vần vần ôm.
+ Có ôm, muốn có tiếng tôm ta làm thế nào?
- Cài tiếng tôm.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng tôm.
- Gọi phân tích tiếng tôm. 
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng tôm. 
Dùng tranh giới thiệu từ “con tôm”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng tôm, đọc trơn từ con tôm.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
+ Dạy vần ơm (dạy tương tự) 
 ơm
 rơm
 đống rơm
- So sánh 2 vần
- Đọc lại 2 cột vần.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
+ Nghỉ giữa tiết
+ Hướng dẫn viết bảng con: ôm, con tôm, ơm, đống rơm.
GV nhận xét và sửa sai.
+ Đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
 + Chó đốm: Con chó có bộ lông đốm.
 + Mùi thơm: Mùi của thứ gì đó.
Chó đốm, chôm chôm
sáng sớm, mùi thơm.
- Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Chó đốm, chôm chôm, sáng sơm, mùi thơm.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3. Củng cố tiết 1
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
* Luyện đọc bảng lớp
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
* Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
- Bức tranh vẽ gì?
- Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao.
- Gọi học sinh đọc.
- GV nhận xét và sửa sai.
*Luyện viết vở TV 
 - GV thu vở một số em để chấm điểm.
 - Nhận xét cách viết.
*Luyện nói: Chủ đề: “Bữa ăn”.
- GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
- GV treo tranh và hỏi:
Bức trang vẽ cảnh gì?
Trong bữa ăn có những ai?
Mỗi ngày em ăn mấy bữa, mỗi bữa có những món gì?
Bữa sáng em thường ăn gì?
Ở nhà em ai là người đi chợ nấu cơm? Ai là người thu dọn bát đĩa?
Em thích ăn món gì?
Trước khi ăn con phải làm gì?
Tổ chức cho các em thi nói về bữa ăn của gia đình em.
- GV giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
- GV đọc mẫu 1 lần.
- GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố: Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5. Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1: đỏ thắm; N2: mầm non.
- HS phân tích cấu tạo vần ơm: ơ + m, cá nhân 1 em
- Cài bảng cài.
- Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : ôm bắt đầu bằng ô.
ô – mờ – ôm. 
- CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
+ Thêm âm t đứng trước vần ôm. 
Toàn lớp ghép bảng cài
- CN 1 em.
- Tờ – ôm – tôm.
- CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
+ Tiếng tôm.
- CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
- CN 2 em
- Giống nhau: Kết thúc bằng m.
Khác nhau: ôm bắt đầu bằng ô.
3 em
1 em.
.
- Toàn lớp viết
- Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Đốm, chôm chôm, sớm, thơm.
- CN 2 em
- CN 2 em, đồng thanh
+ Vần ôm, ơm.
- CN 2 em
- Đại diện 2 nhóm
- CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
- Các bạn học sinh tới trường.
 - HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
- HS viết
 - Cảnh một bữa ăn trong một gia đình.
 - Bà, bố mẹ, các con.
 - Học sinh nêu.
 - Học sinh nêu.
 - Học sinh nói theo gia đình mình (ba, mẹ, anh, chị)
 - Học sinh nói theo ý thích của mình.
 - Rữa tay, mời ông bà, cha mẹ
 - Học sinh nói theo gợi ý câu hỏi trên.
 - Học sinh khác nhận xét.
 - HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
- Học sinh lắng nghe.
- CN 1 em
- Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 3 học sinh lên chơi trò chơi.
- Học sinh khác nhận xét.
******************************
Môn: Đạo đức Tiết: 15
Bài: Đi học đều và đúng giờ (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ 
 - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
 - Biết được nhiện vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
 - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ 
 - Giáo dục học sinh tính kỉ luật
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. KTBC: Hỏi bài trước
Hỏi học sinh về bài cũ.
Em hãy kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
GV nhận xét KTBC.
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa.
 Hoạt động 1: 
- Sắm vai tình huống trong bài tập 4:
- GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong BT4
- GV đọc cho học sinh nghe lời nói trong từng bức tranh.
- Nhận xét đóng vai của các nhóm.
- GV hỏi: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
GV kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
Hoạt động 2
- Học sinh thảo luận nhóm (bài tập 5)
- GV nêu yêu cầu thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
GV kết luận: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.
Hoạt động 3
- Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp.
 + Đi học đều có lợi gì?
 + Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
 + Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần làm gì?
- Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
Trò ngoan đến lớp đúng giờ,
Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì.
Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học của mình.
3. Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4. Dặn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học đều đúng giờ, không la cà dọc đường, nghỉ học phải xin phép.
- HS nêu tên bài học.
- GV gọi 4 học sinh để kiểm tra bài.
- Học sinh nêu.
- Vài HS nhắc lại.
- Học sinh mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai trước lớp.
+ Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
- Vài em trình bày.
- Học sinh lắng nghe vài em đọc lại.
Học sinh nêu tên bài học.
Học sinh nêu nội dung bài học.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
*******************************
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Môn: Học vần Tiết: 135 + 136
Bài 63: Em - êm
I. Mục tiêu
- HS đọc được: em, êm, con tem, sao đêm.Từ và các câu ứng dụng
- Viết được em , êm, con tem, sao đêm .
- Luyện nĩi từ 1-3 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà
 - Giáo dục HS yêu thích mơn học và chịu khĩ học bài.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ từ khóa.
 - Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
 - Tranh minh hoạ luyện nói: Anh chị em trong nhà.
 - Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Hỏi bài trước.
 - Đọc sách kết hợp bảng con.
 - Viết bảng con.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
GV giới thiệu tranh rút ra vần em, ghi bảng.
+ Dạy vần em
 em
 tem
 con tem
- Gọi 1 HS phân tích vần em.
- Lớp cài vần em.
- GV nhận xét.
- So sánh vần em với om.
- HD đánh vần vần em.
 + Có em, muốn có tiếng tem ta làm thế nào?
- Cài tiếng tem.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng tem.
- Gọi phân tích tiếng tem. 
- GV hướng dẫn đánh vần tiếng tem. 
- Dùng tranh giới thiệu từ “con tem”.
- Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
- Gọi đánh vần tiếng tem, đọc trơn từ con tem.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
 + Dạy vần êm (dạy tương tự)
 êm
 đêm
 sao đêm
-So sánh 2 vần
- Đọc lại 2 cột vần.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
+ Nghỉ giữa tiết
 *Hướng dẫn viết bảng con: em, con tem, êm, sao đêm.
GV nhận xét và sửa sai.
* Đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
 + Ghế đệm: Ghế có lót đệm ngồi cho êm.
 + Mềm mại: Mềm gợi cảm giác khi sờ, ví dụ như da trẻ em mềm mại.
Trẻ em, que kem
ghế đệm, mềm mại.
- Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
- Đọc sơ đồ 2
- Gọi đọc toàn bảng
3. Củng cố tiết 1
 - Hỏi vần mới học.
 - Đọc bài.
 - Tìm tiếng mang vần mới học.
 - Nhận xét tiết 1
Tiết 2
*Luyện đọc bảng lớp 
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
*Luyện đọc câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
 + Bức tranh vẽ gì?
 + Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
- Gọi học sinh đọc.
- GV nhận xét và sửa sai.
* Luyện viết vở TV 
 - GV thu vở một số em để chấm điểm.
 - Nhận xét cách viết
*Luyện nói: Chủ đề: “Anh chị em trong nhà.”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Bức trang vẽ những ai?
Họ đang làm gì?
Em đoán xem họ có phải là anh chị em không?
Anh chị em trong nhà gọi là anh chị em gì?
Nếu là anh hoặc chị trong nhà, em phải đối xử với em như thế nào?
Nếu là em trong nhà con phải đối xữ với anh chị như thế nào?
Ông bà cha mẹ mong con cháu trong nhà sống với nhau như thế nào?
Em có anh chị em không? Hãy kể tên cho các bạn cùng nghe.
- Tổ chức cho các em tập làm anh chị em trong một nhà.
- GV giáo dục tư tưởng tình cảm
- Đọc sách kết hợp bảng con
- GV đọc mẫu 1 lần.
- GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố: Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5. Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- HS cá nhân 5 -> 8 em
N1: sáng sớm; N2: mùi thơm.
- HS phân tích cấu tạo vần em: e + m, cá nhân 1 em
- Cài bảng cài.
- Giống nhau: kết thúc bằng m.
Khác nhau: em bắt đầu bằng e.
e – mờ – em. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
 + Thêm âm t đứng trước vần em.
Toàn lớp ghép bảng cài
- CN 1 em.
 + Tờ – em – tem.
- CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
 + Tiếng tem.
- CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
- CN 2 em
- Giống nhau: kết thúc bằng m
Khác nhau: em bắt đầu bằng e, êm bắt đầu bằng ê. 
3 em
1 em.
- Toàn lớp viết
- Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
- HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Em, kem, đệm, mềm.
- CN 2 em
- CN 2 em, đồng thanh
- Vần em, êm.
- CN 2 em
- Đại diện 2 nhóm
- CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
 + Con cò lộn cổ xuống ao.
- HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
- HS viết
 + Anh và em.
 + Học sinh chỉ và nêu.
 + Họ là anh chị em.
 + Anh em ruột.
 + Nhường nhịn.
 + Quý mến vâng lời.
 + Sống với nhau hoà thuận.
 + Học sinh liên hệ thực tế và nêu.
 - Học sinh khác nhận xét.
- HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
- Học sinh lắng nghe.
- Toàn lớp đọc
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 3 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
***********************************
Môn: Toán Tiết: 59
Bài: Phép trừ trong phạm vi 10.
I. Mục tiêu: Học sinh được:
 - Làm được tính trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với vẽ hình
 - Giáo dục HS yêu thích mơn tốn
II. Đồ dùng dạy học
 - Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
 - Các mô hình phù hợp để minh hoạphép trừ trong phạm vi 10.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC 
 - Hỏi tên bài.
 - Gọi học sinh nộp vở.
 - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
 - Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 10.
 - Nhận xét KTBC.
2. Bài mới 
GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 10 ngôi sao và hỏi:
 + Có mấy ngôi sao trên bảng?
 + Có 10 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. + Còn mấy ngôi sao?
 + Làm thế nào để biết còn 9 ngôi sao?
Cho cài phép tính 10 – 1 = 9.
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 10 – 1 = 9 trên bảng và cho học sinh đọc.
Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 10 que tính bớt 9 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 10 – 9 = 1
- GV viết công thức lên bảng: 10 – 9 = 1
rồi gọi học sinh đọc.
 - Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 10 – 2 = 8 ; 10 – 8 = 2 ; 10 – 3 = 7 ; 10 – 7 = 3 ; 10 – 6 = 4 ; 10 – 4 = 6 , 10 – 5 = 5 tương tự như

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 15.doc