Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần dạy 34

TUẦN 34

Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012

Tập đọc:

Bác đưa thư

I. Mục tiêu Học sinh :

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài : Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác.

 Trả lời được câu hỏi 1, 2 (Sgk)

- Giao tiếp lịch sự với người lớn.

- Rèn HS đọc đúng bài tập đọc.

- GDHS hứng thú học môn tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bộ chữ của GV và học sinh.

 

doc 19 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần dạy 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
----------------------------------------------------------
Chính tả (nghe viết)
 Bác đưa thư
I. Mục tiêu Giúp HS :
Tập chép đúng đoạn “Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại.” : khoảng 15 – 20 phút.
Điền đúng vần inh, uych ; chữ c, k vào chỗ trống.
	Bài tập 2, 3 (SGK)
Rèn HS viết đúng bài tập viết.
GDHS thích rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS 
1. KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh viết hai dòng thơ sau: 	Trường của em be bé
	Nằm lặng giữa rừng cây.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2. Bài mới :
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả :
Giáo viên đọc lần thứ nhất đoạn văn sẽ nghe viết. Cho học sinh theo dõi trên bảng phụ.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chính tả – nghe viết).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Cuûng coá :
Goïi HS ñoïc laïi noäi dung baøi vieát vaø quy trình 
4. Liên hệ: Về nhà giao tiếp lịch sự, cởi mở với mọi người.
 5. Dặn dò :Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
6. Nhận xét : Tuyên dương Ý, Na, Mỹ Tiên, Vân, Ngân viết chữ đẹp.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh viết trên bảng lớp:
	Trường của em be bé
	Nằm lặng giữa rừng cây.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc lại, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: mừng quýnh, khoe, nhễ nhại..
Học sinh nghe đọc và viết bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần inh hoặc uynh
Điền chữ c hoặc k
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Bình hoa, khuỳnh tay, cú mèo, dòng kênh.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Thực hiện ở nhà.
----------------------------------------------------
Thứ tư ngày tháng 5 năm 2012
Tập đọc:
Làm anh
I. Mục tiêu Học sinh :
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài : Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.
	Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
 - Rèn HS đọc đúng bài tập đọc Làm anh.
 - GDHS thích học môn tiếng Việt.
 - Đảm nhận trách nhiệm làm anh phải biết nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học : 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Bác đưa thư” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2. Bài mới :
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc dịu dàng, âu yếm). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc 2 dòng thơ (dòng thơ thứ nhất và dòng thơ thứ hai) Các em sau tự đứng dậy đọc hai dòng thơ nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ia, uya:
Tìm tiếng trong bài có vần ia ?
Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3. Củng cố tiết 1 :
 Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói :
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Làm anh phải làm gì ?
Khi em bé khóc ?
Khi em bé ngã ?
Khi mẹ cho quà bánh ?
Khi có đồ chơi đẹp ?
Muốn làm anh phải có tình cảm gì với em bé ?
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Kể về anh (chị em) của em.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh kể cho nhau nghe về anh chị em của mình (theo nhóm 3 học sinh)
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5. Củng cố :Hỏi tên bài, gọi đọc bài.
6. Liên hệ : Phải yêu thương, nhường nhịn em của mình..
7. Dặn dò : Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
8. Nhận xét: Tuyên dương Lưu, Giang, Ý , Na phát biểu sôi nổi.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng: người lớn, dỗ dành, dịu dàng.
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên phải.
4 học sinh đọc theo 4 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ.
2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
Lớp đồng thanh.
Chia 
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Ia: tia chớp, tia sáng, tỉa ngô, 
Uya: đêm khuya, khuya khoắt, 
2 em đọc lại bài thơ.
Anh phải dỗ dành.
Anh phải nâng dịu dàng.
Anh chia quà cho em phần hơn.
Anh phải nhường nhịn em.
Phải yêu thương em bé.
Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
học sinh nêu tên bài và đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
------------------------------------------------------
 Toán:
Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu Giúp học sinh :
	- Thực hiện được cộng, trừ số có hai chữ số ; xem giờ đúng ; giải được bài toán có lời văn.
	- Rèn HS tính toán chính xác.
	- GDHS thích học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học :
Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC : 
Gọi học sinh chữa bài tập số 5 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2. Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu phép tính và kết quả nối tiếp theo dãy bàn.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh nêu cách tính và thực hành ở VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách đặt tính và cách tính rồi cho thực hiện ở bảng con theo từng bài tập.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề toán, tự nêu tóm tắt và giải.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua quay kim ngắn (để nguyên vị trí kim dài) chỉ số giờ đúng để hỏi các em.
3.Củng cố,
 Hỏi tên bài 
4. Dặn dò:
Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 
5. Liên hệ: Biết cộng trừ số có 2 chữ số.Và giải được bài toán có lời văn,
6. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Tuân phát biểu sôi nổi.
Giải
Số máy bay cả hai bạn gấp được là:
12 + 14 = 26 (máy bay)
	Đáp số : 26 máy bay 
Nhắc tựa.
 60 + 20 = 80, 80 – 20 = 60, 40 + 50 = 90
70 + 10 = 80, 90 – 10 = 80, 90 – 40 = 50 
50 + 30 = 80, 70 – 50 = 20, 90 – 50 = 40
Tính từ trái sang phải:
15 + 2 + 1 = 17 + 1 = 18
Học sinh làm và chữa bài trên bảng lớp.
Các số cùng hàng được đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái
	87	65	31
	14	25	56
	73	90	87
Học sinh tự giải và chữa bài trên bảng lớp.
Giải:
Sợi dây còn lại có độ dài là:
72 – 30 = 42 (cm)
	Đáp số : 42 cm
Học sinh nhóm này quay kim ngắn chỉ giờ đúng, nhóm khác trả lời và ngược lại
Đồng hồ a) chỉ 1 giờ
Đồng hồ b) chỉ 6 giờ
Đồng hồ c) chỉ 10 giờ
Tương tự với số giờ đúng ở các đồng hồ khác.
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
-----------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội:
Thời tiết
I. Mục tiêu Sau giờ học học sinh biết :
Nhận biết sự thay đổi của thời tiết.
Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
Nêu cách tìm thông tin về dự báo thời tiết hằng ngày : nghe đài, xem tivi, đọc báo.
Rèn HS biết về trời thời tiết.
GDHS thích học môn TNXH.
Kĩ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
II. Đồ dùng dạy học :
Các hình trong SGK, hình vẽ các hiện tượng về thời tiết các bài trước đã học.. 
Giấy khổ to, bút màu, 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định :
2. KTBC : Hỏi tên bài.
Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em biết?
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Trò chơi
Mục đích: Học sinh nhận biết các hiện tượng của thời tiết qua tranh và thời tiết luôn luôn thay đổi.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn đúng tên dạng thời tiết ghi trong tranh
Cài tên dạng thời tiết tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ?
Bước 2: Học sinh tiến hành chơi, mỗi lần 2 học sinh tham gia chơi, lần lượt đến tất cả các em đều chơi.
Bước 3: Giáo viên nhận xét cuộc chơi.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Nhìn tranh các em thấy thời tiết có thay đổi như thế nào?
Giáo viên kết luận: Thời tiết luôn luôn thay đổi trong một năm, mmọt tháng, một tuần thậm chí trong một ngày, có thể buổi sáng nắng, buổi chều mưa.
Vậy muốn biết thời tiết ngày mai như thế nào, ta phải lam gì ?
Giáo viên nêu: Chúng ta cần theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp đảm bảo sức khoẻ 
Hoạt động 2: Thực hiện quan sát.
MĐ: Học sinh biết thời tiết hôm nay như thế nào qua các dấu hiệu về thời tiết.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và định hướng cho học sinh quan sát : Các em hãy quan sát bầu trời, cây cối hôm nay như thế nào? Vì sao em biết điều đó?
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn các em ra hành lang hoặc sân trường để quan sát.
Bước 3: Cho học sinh vào lớp.
Gọi đại diện các em trả lời câu hỏi nêu trên.
Hoạt động 3: Trò chơi ăn mặc hợp thời tiết.
MĐ: Rèn luyện kĩ năng ăn mặc phù hợp với thời tiết cho học sinh.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi: đưa ra các tranh có những học sinh ăn mặc theo thời tiết.
Cho học sinh nhìn tranh nối đúng cách ăn mặc đúng theo tranh theo thời tiết.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh tiến hành chơi.
Tuyên bố người thắng cuộc động viên khuyến khích các em.
4. Củng cố: Hỏi tên bài.
5. Liên hệ: Biết cách ăn mặc khi thời tiết thay đổi để giữ gìn sức khoẻ.
6. Dặn dò: Học bài, sưu tầm các tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nối về thời tiết, xem bài mới.
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Vân, Diệp, Na, phát biểu sôi nổi 
Các hiện tượng về thời tiết đó là: nắng, mưa, gió, rét, nóng, 
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện.
Thời tiết thay đổi liên tục theo ngày, theo tuần,  
Nhắc lại.
Nghe đài dự báo thời tiết khí tượng thuỷ văn, 
Quan sát và nêu những hiểu biết của mình về thời tiết hôm nay.
Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát được.
Học sinh lắng nghe và nắm luật chơi.
Học sinh tiến hành nối các tranh cho thích hợp theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Thực hành ở nhà.
---------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày tháng 5 năm 2012
Chính tả (Tập chép)
 Chia quà
I. Mục tiêu Giúp HS :
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài Chia quà trong khoảng 15 – 20 phút.
Điền đúng chữ s hay x ; v hay d vào chỗ trống.
	Bài tập (2) a hoặc b.
 - Rèn HS viết đúng bài chính tả bài Chia quà.
 - GDHS thích học môn chính tả.
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung hai khổ thơ cần chép và bài tập 2a.
Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC :
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: mừng quýnh, nhễ nhại, khoe.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2. Bài mới :
GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Chia quà”.
3. Hướng dẫn học sinh tập chép :
Học sinh đọc đoạn văn đã được giáo viên chép trên bảng phụ.
Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con.
Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp.
Giáo viên cho học sinh tập chép đoạn văn vào tập.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. (bài tập 2a)
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của bài tập 2a.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5. Củng cố:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài tập đọc cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
6. Liên hệ: Về nhà thử nghe - viết bài Chia quà 
7. Dặn dò :Vè nhà xem lại bài chính tả.
8. Nhận xét: Tuyên dương Nam, Nguyên, Thành, Diệp phát biểu xây dựng bài tốt.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Cả lớp viết bảng con: mừng quýnh, nhễ nhại, khoe.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đoạn văn trên bảng phụ. 
Học sinh viết tiếng khó vào bảng con: Phương, tươi cười, xin.
Học sinh tiến hành chép đoạn văn vào tập vở của mình.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2a: Điền chữ s hay x.
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh
Giải 
Bài tập 2a: Sáo tập nói. Bé xách túi.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
----------------------------------------------------------
Kể chuyện:
Hai tiếng kỳ lạ
I. Mục tiêu Học sinh :
Kể lại được từng một câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
Biết được ý nghĩa câu chuyện : Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
Rèn HS kể lại được một đoạn câu chuyện.
GDHS thích học môn kể chuyện.
Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được:lễ phép ,lịch sự và chân thành sẽ được mọi người yêu mến. giúp đỡ).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC : 
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. 
Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Œ	Một cậu bé giận cả nhà nên ra công viên ngồi, vì sai câu giận cả nhà ? viậc gì xảy ra tiếp theo? Các em nghe câu chuyện “ Hai tiếng kì lạ” sẽ hiểu những điều vừa nêu trên.
	Kể chuyện: Giáo viên kể 2 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:
Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết.
Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích. 
Lời Pao-lích nói với chị, với bà, với anh: nhẹ nhàng âu yếm.
Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na, của bà, của anh cần được kể với sự ngạc nhiên, sau đó là sự thích thú trước thay đổi của Pao-lích.
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Tranh 1 vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1.
Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4
	Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Theo em, hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng nào? Vì sao Pao-lích nói hai tiếng đó, mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ cậu.
3. Củng cố: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
4. Liên hệ: Về nhà kể chuyện Hai tiếng kì lạ cho thành thạo.
5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện Hai tiếng kì lạ. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
6. Nhận xét: Tuyên dương Thành, Ý, Nguyên, Diệp phát biểu sôi nổi.
4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Pao-lích đang buồn bực.
Câu hỏi dưới tranh: Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên?
Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 học sinh)
Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Tiếp tục kể các tranh còn lại.
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Hai tiếng vui lòng cùng lời nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại. Hai tiếng vui lòng đã biến em bé Pao- lích thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu. Vì thế em được mọi người yêu mến và giúp đỡ.
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Tuyên dương các bạn kể tốt.
----------------------------------------------------------
Toán:
Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu Giúp học sinh :
	- Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100 ; thực hiện được cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ) ; giải được bài toán có lời văn ; đo được độ dài đoạn thẳng.
 - Rèn HS tính toán chính xác.
	- GDHS thích học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC : 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2. Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên tổ chức cho các em làm VBT rồi chữa bài trên bảng lớp.
Đối với học sinh giỏi giáo viên cho các em nhận xét từ cột thứ 2 tính từ trên xuống dưới, mỗi số đều bằng số liền trước cộng với 10.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm bảng con tưng phép tính.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học đọc đề toán, nêu tóm tắt và giải trên bảng lớp.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện đo ở SGK và ghi số đo được vào bảng con. Gọi nêu cách đo độ dài.
3.Củng cố:Hôm nay chúng ta học toán gì?
4.Liên hệ: Biết cộng trừ số có 2 chữ số.
5.Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
6. Nhận xét: Tuyên dương Thành, Ý, Nguyên, Diệp phát biểu sôi nổi.
Giải:
Sợi dây còn lại có độ dài là:
72 – 30 = 42 (cm)
	Đáp số : 42 cm
Nhắc tựa.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
Học sinh thực hiện và chữa bài trên lớp.
a) 82, 83, 84, , 90
c) 20, 30, 40, , 100
22 + 36 = 58, 96 – 32 = 64, 62 – 30 = 32
89 – 47 = 42, 44 + 44 = 88, 45 – 5 = 40
 Tóm tắt:
Có tất cả	: 36 con
Thỏ	:12 con
Gà 	: ? con
Giải:
Số con gà là:
36 – 12 = 24 (con)
	Đáp số : 24 con gà
Học sinh thực hiện đo đoạn thẳng AB ở SGK và ghi số đo được vào bảng con.
Đoạn thẳng AB dài: 12cm.
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
-----------------------------------------------------
Thủ công:
Ôn tập chủ đề “Cắt dán giấy”
I. Mục tiêu Học sinh :
Củng cố được kiến thức, kĩ năng cắt, dán các hình đã học.
Cắt được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Sản phẩm cân đối. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
Với HS khéo tay :
Cắt được ít nhất ba hình trong các hình đã học. Có thể cắt dán được hình mới. Sản phẩm cân đối. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo. 
Rèn HS biết cắt dán giấy.
GDHS thích học môn thủ công.
II. Đồ dùng dạy học :
Mẫu cắt dán giấy các hình đã học, giấy màu, hồ dán, bút chì, ....
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định :
2. KTBC : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :
Giới thiệu chương đã học và việc kiểm tra hết chương.
Giáo viên chép đề lên bảng để học sinh thực hiện
Đề: Em hãy chọn màu và cắt dán một trong các nội dung của chương?
Cắt, dán hình chữ nhật.
Cắt, dán hình vuông.
Cắt, dán hình tam giác.
Cắt, dán hàng rào đơn giản.
Cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
Yêu cầu: Cắt xong em hãy sắp xếp dán lên tờ giấy nền và trình bày sao cho cân đối, đẹp.
Giáo viên cho học sinh đọc lại đề và gợi ý học sinh chọn n

Tài liệu đính kèm:

  • docT 34 Phuc.doc