TUẦN 23 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011
TIẾT 1,2: TIẾNG VIỆT: Bài: oanh, oach
I. YÊU CẦU:
- Học sinh đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, doanh trại, cửa hàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Sử dụng tranh ảnh trong SGK.
- Sử dụng bộ chữ học vần 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. kiểm tra:
- HS đọc bài trong SGK và các từ: áo choàng, liến thoắng, dài ngoẵng.
- Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên.
B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài.
vần oanh - oach. - Ghi bảng oanh, oach. - Yêu cầu HS phát âm : oanh, oach. - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS . - Y cầu Hs đọc bài trong SGK 2 . Trò chơi : Tìm tiếng , từ mới chứa vần oanh, oach. - Thi tìm từ chứa vần mới oanh, oach. - Ghi một số từ lên bảng - Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng ) Lưu ý : khuyến khích HS đọc trơn , đối với HS yếu cho đánh vần để củng cố âm rồi yêu cầu đọc trơn để củng cố âm vần. 3 . Hướng dẫn nói câu chứa tiếng, từ vừa tìm. - Viết lên bảng một số câu. - Yêu cầu HS đọc câu trên bảng. d. Hướng dẫn viết. - Viết lên bảng : oanh, oach, khoanh bánh, thu hoạch - Yêu cầu HS viết vào bảng con, viết vào vở ô li. Lưu ý: Nét nối và khoảng cách các con chữ. - Nhận xét chữa lỗi cho Hs - Củng cố dặn dò về nhà. Hoạt động HS - Mở đồ dùng chọn cài oanh, oach. - Phát âm ( cá nhân , tổ , lớp ). - Đọc cá nhân, tổ, lớp. - Nêu miệng. - Đọc phân tích một số tiếng . - Thi nói thành câu . - Viết vào bảng con . - Viết vào vở ô li. .. Chiều: Tiết 1: Toán: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. I . yêu cầu: - Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm II. Đồ dùng dạy – học: - Sử dụng bảng con và VBT toán 1. - Thước có chia vạch xăng ti mét. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài. a. Hướng dẫn các thao tác vẽ. Bước 1: Đặt thước lên giấy, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm một điểm trùng với vạch 0, chấm một điểm trùng với số cần vẽ. Bước 2: Dùng thước nối 2 điểm. Bước 3: Nhấc thước lên viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm sau. Đọc đoạn thẳng AB. b. Thực hành: - Hướng dẫn Hs t/ hành vẽ đoạn thẳng - Vẽ vào bảng con. - Hướng dẫn vẽ vào VBT. Lưu ý: Học sinh vẽ xong yêu cầu đọc độ dài của đoạn thẳng vừa vẽ. - Nhận xét uốn nắn HS vẽ đúng. 4. Củng cố dặn dò về nhà: - Quan sát. - Nhắc lại. - Vài em lên vẽ. - Nhận xét. - Vẽ vào bảng con. - Vẽ vào vở bài tập. - Đọc độ dài đoạn thẳng. Tiết 2: Luyện Toán: Luyện tập chung I. yêu cầu: Giúp HS củng cố: - Kĩ năng cộng, trừ nhẩm, các số trong phạm vi 20, thứ tự số, cách vẽ đoạn thẳng II. hoạt động dạy- học: Bài 1: Viết các số: 10 , 15 , 19 , 11 , 20. a, Theo thứ tự từ bé đến lớn :.. b, Theo thứ tự từ lớn đến bé. - HS viết vào bảng con, GV kiểm tra. - Cho 2 HS lên viết ở bảng lớp. Bài 2: Đặt tính rồi tính 10 + 5 15 + 4 = 18 – 8 = 19 – 5 = - Cho một số em nêu bước đặt tính, bước tính. - GV hướng dẫn mẫu một phép tính các phép tính còn lại yêu cầu Hs làm vào bảng con. Bài 3: Thực hành vào vở ô li. 4cm + 5cm = 13cm + 5cm = 18cm – 8cm = 4cm + 2cm = 15cm + 2cm = 19cm – 5cm = - Yêu cầu HS làm vào vở ô li. - Thu chấm chữa bài. Bài 4: (HSKG) Tính theo độ dài đã ghi ở hình vẽ. C P 3cm 4cm 5cm 5cm A B M N Hai đoạn thẳng AB và BC dài tất cả là: Hai đoạn thẳng MN và NP dài tất cả là:.. - Nhận xét giờ học. HD học ở nhà. Tiết 3: Luyện tiếng việt: Bài: oanh- oach Trọng tâm: Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong VBT. Lưu ý: Bài 1: (Nối) -Trước khi nối yêu cầu HS đọc các tiếng ở cột bên trái, cột bên phải rồi nối - Sau khi HS nối xong yêu cầu các em đọc từ vừa nối. Bài 2: Điền vần. - Hướng dẫn HS quan sát tranh điền vần thích hợp vào chỗ trống - Sau khi HS điền xong yêu cầu các em đọc lại các tiếng vừa điền. Bài 3: Viết : Khoảng cách và kích thước nét nối giữa các con chữ. Tiết 4: NGLL: Do đội hoạt động . Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 Tiết 1,2: Tiếng Việt: Bài: oat – oăt. I. yêu cầu: - Học sinh đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Phin hoạt hình. II. Đồ dùng dạy- học: - Sử dụng tranh ảnh trong SGK. - Sử dụng bộ chữ học vần 1. III. Hoạt động dạy- học: A. kiểm tra: - HS đọc bài trong SGK và các từ: mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch. - Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên. B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài. 1. Dạy vần oat: - Ghi bảng oat. - Phát âm mẫu oat; HS phỏt õm. - Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần. - Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài oat; HS cài vần. - Đánh vần mẫu o – a– tờ- oat; HS đỏnh vần. - Đọc mẫu oat; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu tiếng: hoạt. - Dùng kí hiệu phân tích tiếng hoạt; HS phân tích tiếng hoạt. - Lệnh lấy âm h đặt trước vần oat, để được tiếng mới; HS cài. - Đánh vần mẫu: hờ- oat- hoat – nặng hoạt; HS đánh vần (cá nhân,tổ, lớp). - Đọc mẫu: hoạt; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu từ: hoạt hình; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu tranh hoạt hình. - Chỉ trên bảng; HS đọc: oat, hoạt, hoạt hình. 2. Dạy vần oăt: (Quy trình như vần oat). 3. Luyện đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu các từ ứng dụng. - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. - HS luyện đọc các từ ứng dụng. Khi HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa một số từ để giúp HS đọc hiểu. 4. Phát triển kĩ năng đọc, Phát triển vốn từ: - HS nêu các tiếng, từ chứa vần oat, oăt. - GV viết lên bảng cho HS đọc: khóat nước thoăn thoắt thấm thoát hoạt động 5. Luyện tập: Tiết 2: a. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở tiết 1. - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng. - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. - Luyện đọc bài ở SGK. b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - HS luyện viết vào bảng con, vào vở. c. Luyện nói: - HS nêu chủ đề luyện nói: Phin hoạt hình. - HS thảo luận nhóm đôi: + Nội dung bức tranh. + Nội dung chủ đề. - Gọi một số cặp lên trình bày. - Nhận xét chốt lại ý chính. C. Củng cố, dặn dò về nhà. . Tiết 3: Luyện T. Việt: Đọc, viết bài: oăt, oăt I. yêu cầu: - Giúp HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần, tiếng, từ chứa vần đã học. I. hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc: - HSY: Đọc lại bài trong SGK cho thành thạo. GV kiểm tra đọc. - Luyện đọc từ ở bảng (GV chọn 1 số từ thích hợp trong số các từ HS đã tìm). 2 . Làm bài tập trong VBT Tiếng Việt. Bài 1: Nối từ thành câu. - Cho hs đọc từ ở 2 vế, nối thử 1 vế trái với các từ ở vế phải, xem câu nào thích hợp nhất thì chọn. - Cho HS đọc nối tiếp câu theo dãy. Lưu ý: Hs nối xong yêu cầu HS yếu đọc lại câu vừa nối. Bài 2: Điền vần oat hay oăt? - Cho HS quan sát tranh trong vở bài tập, chọn vần thích hợp viết vào chỗ chấm. - Gọi 1 số em đọc từ mình đã điền. HS cả lớp nhận xét. Bài 3 : Viết vào vở BT - HS tự viết, GV theo dõi, chỉnh sửa. - GV chấm, nhận xét. Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2011 Tiết 1,2: Tiếng Việt: Bài: ôn Tập I. yêu cầu: - Học sinh đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. - Viết được: các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan. II. Đồ dùng dạy- học: - Sử dụng tranh ảnh trong SGK. III. Hoạt động dạy- học: (cách tiến hành tương tự các bài ôn trước) Song lưu ý: - Đây là các vần tương đối khó đọc nên GV hướng dẫn, chỉnh sửa lỗi phát âm - Khuyến khích Hs đọc trơn, đối với Hs yêu cho đánh vần để củng Cố âm vần rồi đọc trơn. - Tổ chức cho HS thi kể câu chuyện theo tranh ? Trong câu chuyện có mấy nhân vật? ? Em thích nhận vật nào ? Vì sao? . Tiết 3: Toán: Luyện tập chung. I. yêu cầu: Giúp HS: - Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20. - Biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20. - Biết giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy – học: - Sử dụng bảng con và VBT toán 1. - Các nhóm các con vật (tự làm). III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài. b. Thực hành. - Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu Hs viết số vào ô trống Lưu ý: Học sinh viết số xong yêu cầu các em đọc số vừa điền. Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn Hs lần lượt lấy các số trong vòng tròn, thực hiện với các phép tính trên mũi tên, kết quả viết vào ô vuông. Bài 3: Y/ cầu 2 em đọc bài toán (SGK) - Ghi toám tắt lên bảng. Tóm tắt: Chì xanh : 12 bút Chì đỏ : 3 bút Có tất cả : bút? - Gọi HS đứng tại chỗ nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán. - Yêu cầu một em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - Chấm, nhận xét chữa bài. Bài 4: (HSKG) Điền số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu) - Hướng dẫn mẫu: 13 cộng 1 bằng 14, viết 14 vào ô trống. - Tương tự yêu cầu Hs làm vào vở bài tập. - Thu vở chấm, chữa bài. 4. Củng cố dặn dò về nhà: - Tự làm vào vở BT toán. - Đọc các số vừa điền. - Một em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào VBT, đổi vở cho nhau kiểm tra. - 2 em đọc bài toán. - Nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán. - Một em lên bảng giải, cả lớp làm vào VBT. - HSKG tự làm bài vào vở. .. Tiết 4: Luyện Toán: Luyện tập chung I. yêu cầu: Giúp HS củng cố: - Kĩ năng cộng, trừ nhẩm, các số trong phạm vi 20, thứ tự số, cách vẽ đoạn thẳng II. hoạt động dạy- học: Bài 1: Viết các số: 11 , 18 , 14 , 17, 20. a, Theo thứ tự từ bé đến lớn :.. b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: - HS viết vào bảng con, GV kiểm tra. - Cho 2 HS lên viết ở bảng lớp. Bài 2: Đặt tính rồi tính 10 + 5 15 + 4 = 18 – 8 = 19 – 5 = - Cho một số em nêu bước đặt tính, bước tính. - GV hướng dẫn mẫu một phép tính các phép tính còn lại yêu cầu Hs làm vào bảng con. Bài 3: Thực hành vào vở ô li. 14cm + 5cm = 11cm + 7cm = 15cm – 4cm = 14cm + 2cm = 13cm + 4cm = 16cm – 6cm = - Yêu cầu HS làm vào vở ô li. - Thu chấm chữa bài. Bài 4: (HSKG) Diền số thích hợp vào ô trống. 17 – 6 += 15 12 + 4 -= 10 19 – 7 += 14 13 + 4 += 19 15 + 4 -= 15 18 - 4 += 19 - Làm bài vào vở ô li. - Nhận xét giờ học. HD học ở nhà. . Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011 Tiết 1,2: Tiếng Việt: Bài: uê – uy I. yêu cầu: - Học sinh đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô. II. Đồ dùng dạy- học: - Sử dụng tranh ảnh trong SGK. - Sử dụng bộ chữ học vần 1. III. Hoạt động dạy- học: A. kiểm tra: - HS đọc bài trong SGK và các từ: khoa học, ngoan ngoan ngoãn, khoai lang. - Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên. B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài. 1. Dạy vần uê: - Ghi bảng uê. - Phát âm mẫu uê; HS phỏt õm. - Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần. - Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài uê; HS cài vần. - Đánh vần mẫu u- ê – uê; HS đỏnh vần. - Đọc mẫu uê; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu tiếng: huệ. - Dùng kí hiệu phân tích tiếng huệ; HS phân tích tiếng huệ. - Lệnh lấy âm h đặt trước vần uê, để được tiếng mới; HS cài. - Đánh vần mẫu: hờ- uê- huê – nặng- huệ; HS đánh vần (tổ, lớp, cá nhân). - Đọc mẫu: huệ; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu từ: bông huệ; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu: bông huệ . - Chỉ trên bảng; HS đọc: uê, huệ, bông huệ. 2. Dạy vần uy: (Quy trình như vần uê). 3. Luyện đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu các từ ứng dụng. - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. - HS luyện đọc các từ ứng dụng. Khi HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa một số từ để giúp HS đọc hiểu. 4. Phát triển kĩ năng đọc, Phát triển vốn từ: - HS nêu các tiếng, từ chứa vần uê, uy. - GV viết lên bảng cho HS đọc: làm thuê bạn thuý thu thuế tuỳ ý 5. Luyện tập: Tiết 2: a. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở tiết 1. - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng. - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. - Luyện đọc bài ở SGK. b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - HS luyện viết vào bảng con, vào vở. c. Luyện nói: - HS nêu chủ đề luyện nói: Tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô. - HS thảo luận nhóm đôi: + Nội dung bức tranh. + Nội dung chủ đề. - Gọi một số cặp lên trình bày. - Nhận xét chốt lại ý chính. C. Củng cố, dặn dò về nhà. . Tiết 3: Toán : Luyện tập chung. I. yêu cầu: Giúp HS củng cố về: - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết giải bài toán có nội dung hình học. II. Đồ dùng dạy – học: - Sử dụng bảng con và VBT toán 1. - Các nhóm các con vật (tự làm). III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài. b. Thực hành. - Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: Tính. -Yêu cầu HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. Lưu ý: Khi chữa bài yêu cầu HS nêu phép tính và kết quả tính. Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất và số bé nhất. - Yêu cầu làm vào bảng con. ? Số nào lớn nhất trong các số? ? Số nào bé nhất? Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm. - Yêu cầu 1 em lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - Yêu cầu 2 em đọc bài toán. - Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.(tương tự SGK). - Yêu cầu Hs nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết đoạn thẳng AC dài bao nhiêu cm ta làm phép tính gì? - Yêu cầu 1 em làm vào bảng phụ HS , cả lớp làm vào vở ô li. - Thu vở chấm, chữa bài. 4. Củng cố dặn dò về nhà: - Làm miệng nêu kết quả. - Tự làm vào bảng con. - Số 18. - Số 10 - Một em lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào bảng con. - Hai em đọc bài toán. - Nhìn vào tóm tắt đọc lại bài toán. - Đoạn thẳng AB dài 3m và đoạn thẳng BC dài 6 cm. - Đoạn thẳng AC dài bao nhiêu cm. - Một em làm vào bảng phụ - Cả lớp làm vào vở ô li. Tiết 4: Luyện Toán: Luyện tập chung I. yêu cầu: Giúp HS củng cố: - Kĩ năng cộng, trừ nhẩm, các số trong phạm vi 20, thứ tự số. II. hoạt động dạy- học: Bài 1: Viết các số: 13 , 18 , 10, 15, 20. a, Theo thứ tự từ bé đến lớn :.. b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: - HS viết vào bảng con, GV kiểm tra. - Cho 2 HS lên viết ở bảng lớp. Bài 2: Đặt tính rồi tính 10 + 6 12 + 4 = 19 – 9 = 16 – 5 = 14 + 5 = 18 – 6 = - Cho một số em nêu bước đặt tính, bước tính. - GV hướng dẫn mẫu một phép tính các phép tính còn lại yêu cầu Hs làm vào bảng con. Bài 3: Thực hành vào vở ô li. 11cm + 5cm = 11cm + 4cm = 17cm – 3cm = 13cm + 6cm = 18cm - 4cm = 19cm – 6cm = - Yêu cầu HS làm vào vở ô li. - Thu chấm chữa bài. Bài 4: (HSKG) Diền số thích hợp vào ô trống. 13 – 1 += 15 17 + 2 -= 13 15 + 4 -= 15 18 + 1 -= 12 - Làm bài vào vở ô li. - Nhận xét giờ học. HD học ở nhà. Chiều: Tiết 1: Toán: Các số tròn chục. I. yêu cầu: Bước đầu giúp HS : - Nhận biết các số tròn chục. - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. II. Đồ dùng dạy – học: - Sử dụng bảng con và VBT toán 1. - Các nhóm con vật tự làm. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài. a. Giới thiệu các số tròn chục. - Một chục đến 9 chục. - Hướng dẫn HS lấy một thẻ một chục. ? Có bao nhiêu que tính? ? Mười que tính còn gọi là mấy? - Tương tự giới thiệu các số còn lại. ? Nhận xét các số trên có điểm gì giống nhau?. Thực hành: Bài 1: Hướng dẫn cách làm. Bài 2: tiến hành tương tự bài 1. Lưu ý: Khi chữa bài yêu cầu HS đọc kết quả bài làm. Bài 3: ( =). - Yêu cầu HS nêu cách làm và tự làm bài vào vở BT. Lưu ý: Các trường hợp sau. 80 > 40 90 > 60 40 < 80 60 < 90 - Thu chấm – chữa bài. - Lấy 1 thẻ 1 chục. - Có mười que tính. - Mười que tính còn gọi là 1 chục. - Đọc 10 đến 90 và ngược lại. - Đều số có hai chữ số và các số đều tròn chục. - Làm miệng. - Làm vào bảng con. - Làm vào vở bài tập. . Tiết 3: Luyện Toán: các số tròn chục I. yêu cầu: Giúp HS củng cố kĩ năng tính và đặt tính, so sánh, giải toán có lời văn các số tròc chục. i. hoạt động dạy học: Bài 1: Điền dấu (>,<,=) ? 30.40 50 30 90.60 6090 7050 - HS làm bảng con Bài 2 : Nhà em có 12 cây chuối và 8 cây cam.Hỏi nhà em có tất cả bao nhiêu cây ? - Cho nhiều em đọc bài toán . - HD hs tìm hiểu bài toán . - GV ghi tóm tắt . - HD cách giải . HS giải vào vở ô li . - Cho 2 HSY làm ở bảng lớp , GV trực tiếp HD , giúp đỡ . - Chấm , nhận xét , chữa bài . - Cho HS nêu lời giải khác ( nếu có ). Bài 3: Đặt tính rồi tính 10 + 5 12 + 7 = 16 – 5 = 14 – 2 = 14 + 3 = 19 – 5 = - Cho một số em nêu bước đặt tính, bước tính. - GV hướng dẫn mẫu một phép tính các phép tính còn lại yêu cầu Hs làm vào vử ô li. Tiết 4: Luyện T. Việt: Đọc, viết bài: uê, uy I. yêu cầu: - Giúp HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần, tiếng, từ chứa vần uê, uy. I. hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc: - HSY: Đọc lại bài trong SGK cho thành thạo. GV kiểm tra đọc. - Luyện đọc từ ở bảng (GV chọn 1 số từ thích hợp trong số các từ HS đã tìm). 2 . Làm bài tập trong VBT Tiếng Việt. Bài 1: Nối từ thành câu. - Cho hs đọc từ ở 2 vế, nối thử 1 vế trái với các từ ở vế phải, xem câu nào thích hợp nhất thì chọn. - Cho HS đọc nối tiếp câu theo dãy. Lưu ý: Hs nối xong yêu cầu HS yếu đọc lại câu vừa nối. Bài 2: Điền vần uê hay uy? - Cho HS quan sát tranh trong vở bài tập, chọn vần thích hợp viết vào chỗ chấm. - Gọi 1 số em đọc từ mình đã điền. HS cả lớp nhận xét. Bài 3 : Viết vào vở BT - HS tự viết, GV theo dõi, chỉnh sửa. - GV chấm, nhận xét. Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011 Tiết 1,2: Tiếng Việt: Bài: uơ - uya I. yêu cầu: - Học sinh đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. II. Đồ dùng dạy- học: - Sử dụng tranh ảnh trong SGK. - Sử dụng bộ chữ học vần 1. III. Hoạt động dạy- học: A. kiểm tra: - HS đọc bài trong SGK và các từ: xum xuê, tàu thuỷ, khuy áo. - Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên. B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài. 1. Dạy vần uơ: - Ghi bảng uơ. - Phát âm mẫu uơ; HS phỏt õm. - Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần. - Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài uơ; HS cài vần. - Đánh vần mẫu u- ơ – uơ; HS đỏnh vần. - Đọc mẫu uơ; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu tiếng: huơ. - Dùng kí hiệu phân tích tiếng huơ; HS phân tích tiếng huơ. - Lệnh lấy âm h đặt trước vần uơ, để được tiếng mới; HS cài. - Đánh vần mẫu: hờ- uơ- huơ – huơ; HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp). - Đọc mẫu: huơ; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu từ: huơ vòi; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu: huơ vòi. - Chỉ trên bảng; HS đọc: uơ, huơ, huơ vòi. 2. Dạy vần uya: (Quy trình như vần uơ). 3. Luyện đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu các từ ứng dụng. - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. - HS luyện đọc các từ ứng dụng. Khi HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa một số từ để giúp HS đọc hiểu. 4. Phát triển kĩ năng đọc, phát triển vốn từ: - HS nêu các tiếng, từ chứa vần uơ, uya. - GV viết lên bảng cho HS đọc: khuơ chân péc mơ tuya thuở nhỏ trăng khuya 5. Luyện tập: Tiết 2: a. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở tiết 1. - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng. - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. - Luyện đọc bài ở SGK. b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - HS luyện viết vào bảng con, vào vở. c. Luyện nói: - HS nêu chủ đề luyện nói: sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - HS thảo luận nhóm đôi: + Nội dung bức tranh. + Nội dung chủ đề. - Gọi một số cặp lên trình bày. - Nhận xét chốt lại ý chính. C. Củng cố, dặn dò về nhà. .. Tiết 3: luyện viết: bài 85, 86 ở vở ô li mẫu chữ I. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng theo mẫu chữ bài 85, 86 ( HS K,G viết đẹp theo mẫu chữ) - Rèn kỹ năng viết, tư thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy - học: - Sử dụng vở Ô li mẫu chữ . II. các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài luyện viết: Bài 85, 86. 2. Viết mẫu, nêu qui trình viết: 3. Hướng dẫn HS luyện viết vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Lưu ý: + Nhắc HS điểm đặt bút và điểm kết thúc. + Cách đặt dấu thanh. 4. Chấm bài, nhận xét giờ học, dặn dò về nhà. Tiết 4: Sinh hoạt lớp. 1. Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua. a. Ưu điểm: - Các em đi học đúng lịch, về nghỉ tết an toàn, không có hiện tượng đốt pháo nổ. - Các em có ý thức học tập ngay từ đầu tuần. - Sĩ số đảm bảo , đi học đúng giờ. - Duy trì tốt mọi nề nếp đã có.Sinh hoạt 15 phút tốt. - Vệ sinh sạch sẽ theo khu vực đã được phân công. b. Tồn tại: - Một số em chưa hoàn thành các bài tập cô giao trong thời gian nghỉ tết. 2. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 24. - Tiếp tục nạp các khoản đóng góp. - Tu bổ sách , vở để chuẩn bị chấm vở sạch chữ đẹp. 3. Tuyên dương dưới cờ : 1.Đàm Tài 3 . Mỹ Hảo 2. Lê Tài 4 . lê Tú .. Sinh hoạt lớp. 1 Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua. a. Ưu điểm: - C ác em dã có ý thức chăm chỉ học tập, làm bài và học bài ở nhà tốt. - Sĩ số đảm bảo , đi học đúng giờ. - Duy trì tốt mọi nề nếp đã có.Sinh hoạt 15 phút tốt. - Vệ sinh sạch sẽ theo khu vực đã được phân công. b. Tồn tại: - Các khoản đóng góp rất trì trễ. - Có một số em còn mang quà đến lớp ăn. 2. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 24. - Tiếp tục nạp các khoản đóng góp. - Tu bổ sách , vở để chuẩn bị chấm vở sạch chữ đẹp. PĐ-BD TiếngViệt: Đọc, viết các vần có o ở đầu A. Mục tiêu: Giúp HS đọc , viết một cách chắc chắn các vần , tiếng , từ chứa vần đã học . B. hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc. - HSY: Đọc lại bài trong SGK cho thành thạo. (GV kiểm tra đọc). - Tìm và nêu các vần có o ở đầu, luyện đọc; tìm từ chứa vần vừa ôn. - Luyện đọc từ ở bảng (GV chọn 1 số từ thích hợp trong số các từ HS đã tìm) 2. Làm bài tập trong VBT Tiếng Việt Nâng cao. Bài 1: Nối từ thành câu. (Gvviết bài lên bảng). - Cho hs đọc từ ở 2 vế, nối thử 1 vế trái với các từ ở vế phải, xem câu nào thích hợp nhất thì chọn. - Cho HS đọc nối tiếp câu theo dãy. Lưu ý: Hs nối xong yêu cầu HS yếu đọc lại câu vừa nối. Bài 2: Điền vần oat hay oăt? - Cho HS quan sát tranh trong vở bài tập, chọn vần thích hợp viết vào chỗ chấm. - Gọi 1 số em đọc từ mình đã điền. HS cả lớp nhận xét. 3. Viết vào vở vở ô li. - HS tự viết, GV theo dõi, chỉnh sửa. - GV chấm, nhận xét. Luyện tiếng việt : uơ - uya. Trọng tâm: Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong VBT Lưu ý : Bài 1:( Nối) Sau khi HS nối xong yêu cầu các em đọc từ vừa nối. Lưu ý : Đối với HS yếu Yêu cầu đánh vần để củng cố âm vần rồi đọc trơn. Bài 2: Điền: uơ - uya. - Sau khi HS điền xong yêu cầu các em đọc lại các tiếng vừa điền. Tiết 1: đạo đức: Baứi 11: ẹI BOÄ ẹUÙNG QUY ẹềNH (tieỏt 1) I. MUẽC
Tài liệu đính kèm: