Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần dạy 19

TUẦN 19

Thứ hai ngày tháng 1 năm 2012

Học vần

Bài 77: ăc - âc

I. Mục tiêu Gióp häc sinh:

- Đọc được ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

- Rèn HS đọc thành thạo bài học vần ăc ,âc.

- GDHS thích học môn tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

- Tranh minh hoạ luyện nói: Ruộng bậc thang.

- Bộ ghép vần của GV và học sinh.

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần dạy 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhất.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uc.
Lớp cài vần uc.
GV nhận xét.
So sánh vần uc với ut.
HD đánh vần vần uc.
Có uc, muốn có tiếng trục ta làm thế nào?
Cài tiếng trục.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng trục.
Gọi phân tích tiếng trục. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng trục. 
Dùng tranh giới thiệu từ “cần trục”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng trục, đọc trơn từ cần trục.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ưc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: uc, cần trục, ưc, lực sĩ.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần vừa học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3. Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy?
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Ai thức dậy sớm nhất”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ai thức dậy sớm nhất”.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4. Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh:
GV chia một số tranh, mô hình, đồ vật mà có tên của chúng chứa vần uc, ưc. Cho các nhóm học sinh viết tên tranh, mô hình đó vào giấy. Hết thời gian nhóm nào viết đúng và nhiều từ nhóm đó thắng.
GV nhận xét trò chơi.
5. Liên hệ: Em đẫ thấy cần trục bao giờ chưa, cần trục được dùng vào việc gì?
6. Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
7. Nhận xét:Tuyên dương Giang, Diệp, Ý, Tuân, Na, Ngân phát biểu sôi nổi.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1: mắc áo; N2: nhấc chân.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
Giống nhau: Bắt đầu bằng u.
Khác nhau: uc kết thúc bằng c.
u – cờ – uc. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm tr đứng trước vần uc và thanh nặng dưới âm u. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Trờ – uc – truc – nặng - trục.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng trục.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau: kết thúc bằng c
Khác nhau: ưc bắt đầu bằng ư. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần uc, ưc.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Con gà trống.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
Đó là con vịt.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
------------------------------------------------------
Âm nhạc
Học hát: Bầu trời xanh
(Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ)
I. YÊU CẦU: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca và biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ quen dùng. Hát chuẩn xác bài Bầu trời xanh.
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
	1. Ổn định tổ chức: nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: GV cho cả lớp hát lại bài hát: Sắp đến tết rồi để khởi động giọng. GV bắt giọng hoặc đệm đàn.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Bầu trời xanh
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Hướng dẫn GS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (bài hát chia làm 4 câu hát)
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hát, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi giữa mỗi câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng
x x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng
x x x x x x x x x x x
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lờp ca trước khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét 
- Ngồi ngay ngăn, chú ý nghe.
- Nghe băn mẫu hoặc nghe GV hát mẫu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
 + Hát đồng thanh.
 + Hát theo dãy, nhóm.
 + Hát cá nhân.
- HS xem GV thực hiện mẫu.
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống nhỏ, theo hướng dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS trả lời.
- Chú ý nghe GV dặn dò, ghi nhớ.
----------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày tháng 1 năm 2011
Học vần
Bài 79: ôc - uôc
I. Mục tiêu Gióp häc sinh:
- Đọc được ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
- Rèn HS đọc đúng bài học vần ôc, uôc.
- GDHS thích học môn tiếng Việt .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ luyện nói: Tiêm chủng, uống thuốc.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôc.
Lớp cài vần ôc.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ôc.
Có ôc, muốn có tiếng mộc ta làm thế nào?
Cài tiếng mộc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng mộc.
Gọi phân tích tiếng mộc. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng mộc. 
Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng mộc, đọc trơn từ thợ mộc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uôc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Tiêm chủng, uống thuốc”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV. 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4. Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5. Liên hệ: Ở nhà em những thứ gì do bác thợ mộc làm ra .
6. Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
7. Nhận xét:Tuyên dương Giang, Diệp, Ý, Tuân, Na, Ngân phát biểu sôi nổi.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1: máy xúc; N2: nóng nực.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
ô – cờ – ôc. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần ôc và thanh nặng dưới âm ôê.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Mờ – ôc – môc – nặng – mộc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng mộc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau: kết thúc bằng c
Khác nhau: ôc bắt đầu bằng ô, uôc bắt đầu bằng uô. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ôc, uôc.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
-------------------------------------------------------------
Toán
Mười ba – mười bốn – mười lăm
I. Mục tiêu Giúp học sinh:
- Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3, 4, 5); biết đọc, viết các số đó.
- Rèn HS tính toán chính xác .
- GDHS thích học toán .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Giáo viên nêu câu hỏi:
Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi học sinh lên bảng viết số 11, số 12.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
a. Giới thiệu số 13
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 13
Đọc là : Mười ba
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải.
b. Giới thiệu số 14
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 14
Đọc là: Mười bốn.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có 2 chữ số là 1 và 4 viết liền nhau từ trái sang phải.
c. Giới thiệu số 15
Tương tự như giới thiệu số 13 và 14.
3. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Viết số theo thứ tự vào ô trống tăng dần, giảm dần.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số ngôi sao và điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.
4. Củng cố: Hỏi tên bài.
5. Liên hệ: Viết và đọc đúng số 13,14,15.
6. Dặn dò Học sinh nêu lại nội dung bài học.
7. Nhận xét:Tuyên dương Giang, Diệp, Ý, Tuân, Na, Ngân phát biểu sôi nổi.
Số 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị?
Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị?
Học sinh viết : 11 , 12
Học sinh nhắc tựa.
Có 13 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 13.
Có 14 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 14.
Học sinh làm VBT.
10, 11, 12, 13, 14, 15
10, 11, 12, 13, 14, 15
15, 14, 13, 12, 11, 10
Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh nối theo yêu cầu vào tập.
Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 13, 14 và số 15.
------------------------------------------------------
TNXH
Bài: cuộc sống xung quanh
I.Mục tiêu Sau giờ học học sinh biết:
 	- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
	- Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống nông thôn và thành thị.
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
 II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình bài 18 phóng to.
- Tranh vẽ về cảnh nông thôn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho học sinh quan sát bức tranh cách đồng lúa phóng to. 
Hỏi: Bức tranh cho biết cuộc sống ở đâu?
Giáo viên khái quát và giới thiệu thành tựa bài và ghi bảng.
Hoạt động 1 :
Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường.
MĐ: Học sinh tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xunh quanh mình.
Các bước tiến hành
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
GV cho học sinh quan sát và nhận xéy về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ), nhà ở các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống bằng nghề gì?
Bước 2: Thực hiện hoạt động:
Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói trong khi quan sát.
Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Gọi học sinh kể về những gì mình quan sát được.
Hoạt động 2:
Làm việc với SGK: 
MĐ: Học sinh nhận ra đây là bức tranh vẽ về hoạt động ở nông thôn. Kể được một số hoạt động ở nông thôn.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và hoạt động:
Con nhìn thấy những gì trong tranh?
Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
MĐ: Học sinh biết yêu quý, gắn bó quê hương mình.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận theo nội dung sau:
Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe.
Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.
5. Liên hệ: Quê hương em có những cảnh vật gì, người dân địa phương làm nghề gì để sinh sống.
6. Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
7. Nhận xét:Tuyên dương Giang, Diệp, Ý, Tuân, Na, Ngân phát biểu sôi nổi.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh khác nhận xét bạn trả lời.
Học sinh quan sát và nêu:
Ở nông thôn.
Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV
Học sinh xung phong kể về những gì mình quan sát được.
Học sinh khác nhận xét bạn kể.
Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của GV
Nhóm khác nhận xét.
HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi sống của mình và gia đình. .
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nhắc nội dung bài học.
------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày tháng 1 năm 2011
Học vần
Bài 80: iêc - ươc
I. Mục tiêu Gióp häc sinh:
- Đọc được iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
- Rèn HS đọc đúng bài học vần iêc, ươc.
- GDHS thích học môn tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần iêc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iêc.
Lớp cài vần iêc.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần iêc.
Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào?
Cài tiếng xiếc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xiếc.
Gọi phân tích tiếng xiếc. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xiếc. 
Dùng tranh giới thiệu từ “xiếc”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng xiếc, đọc trơn từ xem xiếc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Cá diếc: Cá gần giống cá chép nhưng nhỏ hơn.
Cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3. Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức trang vẽ gì?
Bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng sau:
Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV. 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4. Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm các từ tiếp sức:
Giáo viên phát cho 4 tổ 4 tờ giấây, học sinh chuyền tay nhau mỗi em viết 1 từ có vần iêc, ươc. Hết thời gian. Học sinh dán tờ giấy lên bảng.
GV cho học sinh nhận xét, bỏ tiếng sai.
Tổ nào được nhiều tiếng đúng thì thắng.
GV nhận xét trò chơi.
5. Liên hệ:Em có được đi rước đẻn chưa, rước đèn có vui không ?
6. Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
7. Nhận xét:Tuyên dương Giang, Diệp, Ý, Tuân, Na, Ngân phát biểu sôi nổi.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1: ngọn đuốc; N2: gốc cây.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
I – ê – cờ – iêc. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần iêc và thanh sắc trên âm iêê.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng xiếc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau: kết thúc bằng c
Khác nhau: iêc bắt đầu bằng iê, ươc bắt đầu bằng ươ. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần iêc, ươc.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Con đò và quê hương.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Học sinh thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
--------------------------------------------------
Toán
Mười sáu – mười bảy– mười tám – mười chín
I. Mục tiêu Giúp học sinh:
 Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9); biết đọc, viết các số đó; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.
- Rèn HS đọc và viết đúng các số 16,17,18,19.
- GDHS thích học môn toán .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Giáo viên nêu câu hỏi:
Các số 13, 14, 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu số 16
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 16
Đọc là : Mười sáu
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị. 
Giới thiệu từng số 17, 18 và 19
tương tự như giới thiệu số 16.
Cần tập trung cho học sinh nhận biết đó là những số có 2 chữ số.
3. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
a. Học sinh viết các số từ 11 đến 19.
b. Cho học sinh viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số cây nấm và điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng từ.
4. Củng cố:
Hỏi tên bài.
5. Liên hệ: Số 16, 17, 18, 19 gồm có mấy chục và mấy đơn vị.
6. Dặn dò: Học sinh thực hành ở bảng từ và đọc lại các số có trên tia số. (Từ số 10 đến số 19).
7. Nhận xét:Tuyên dương Giang, Diệp, Ý, Tuân, Na, Ngân phát biểu sôi nổi.
Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3, 4, 5) đơn vị?
Học sinh viết: 13, 14, 15 và nêu theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhắc tựa.
Có 16 que tính.
Học sinh đọc.
Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16.
Học sinh nhắc lại cấu tạo các số 17, 18, 19 và nêu được đó là các số có 2 chữ số.
Học sinh làm VBT.
11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.
Học sinh nối theo yêu cầu và tập.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 16, 17 18 và số 19.
---------------------------------------------------------
Thủ công
Bài: Gấp mũ ca lô (tiết 1)
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Biết cách gấp cái mũ ca lô bằng giấy.
	- GÊp được cái mũ ca lô bằng giấy. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi th¼ng, ph¼ng.
*Víi häc sinh khÐo tay:
	- GÊp đượ

Tài liệu đính kèm:

  • docT 19 Phuc.doc